Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

1 5 các số LIỆU THỐNG kê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.61 KB, 9 trang )

25/01/2010
Theo báo cáo của 38 Sở GD-ĐT gửi
về Bộ Giáo dục đào tạo, từ năm 2003
đến nay, có tới hơn 8.000 vụ HS tham
gia đánh nhau bị xử lý kỷ luật. Những
đối tượng hành hung, gây áp lực, đe
dọa người khác khơng chỉ là HS cá
biệt, nam sinh mà cịn có cả cán bộ
lớp và những nữ sinh trong độ tuổi
cịn rất nhỏ và có sức học khá. Có
người đã cho rằng vấn đề BLHĐ như
“ sóng ngầm đang thành bão”.
1


25/11/2009
Thời gian gần đây, nhiều vụ bạo lực học
đường nguy hiểm như: nữ sinh tụ tập đánh
nhau “hội đồng”, làm nhục bạn; nam sinh
dùng dao, kiếm, mã tấu chém nhau ngay
trong trường học. Có trường hợp do mâu
thuẫn trong tình bạn, tình yêu đã dùng dao
rạch mặt bạn, đâm chết bạn giữa sân
trường, xảy ra ở nhiều nơi: Hà Nội, Hà
Tĩnh, Lai Châu, Gia Lai, Bắc Giang, Bình
Dương… (HTvề giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác GD đạo đức, lối sống, phòng
chống tội phạm, BLHĐ, Bộ GD-ĐT,Hà Nội).
2



Ơng Phùng Khắc Bình, Vụ trưởng, Vụ
Cơng tác học sinh, sinh viên, Bộ GD-ĐT
cho biết, tình trạng học sinh phổ thơng
bỏ học (có trường hợp vẫn đang đi học)
sống lang thang, thơng qua internet để
kết thành băng nhóm sử dụng ma túy,
gây ra nhiều vụ gây rối trật tự xã hội,
cướp tài sản có xu hướng tăng.
Theo thống kê của cơ quan cơng an,
hiện nay có khoảng gần 20.000 đối
tượng thanh thiếu niên bỏ học, sống
3
lang thang, bụi đời.


HỘI THẢO 25/11/2009
Một bộ phận không nhỏ thiếu tôn
trong thầy cơ, coi thường kỷ luật
của nhà trường, thường xun nói
tục, chửi thề. Số liệu điều tra
trong 500 học sinh THCS ở 6 quận
của TP Hồ Chí Minh cho thấy, có
32,2% học sinh vơ lễ với thầy cơ,
38%  thường xun nói tục.
4


• Hiện tượng bạo lực của học sinh không
phải là một hiện tượng mới, song thời gian
gần đây, hiện tượng này xảy ra ở một số

trường học đã bộc lộ những tính chất nguy
hiểm và nghiêm trọng như: học sinh đánh
nhau gây thương tích, thậm chí tử vong.
Giáo viên sử dụng các biện pháp giáo dục
có tính chất bạo lực gây hậu quả nghiêm
trọng đối với học sinh; học sinh hành hung
thầy, cơ giáo. Đối tượng học sinh đánh
nhau có cả nữ sinh, khơng phải chỉ có các
nam sinh nóng nảy, thiếu kiềm chế, thâm
chí nữ sinh đánh nữ sinh theo kiểu hội
đồng.
5


• Chỉ với phép thử đơn giản ở trang tìm kiếm
thơng tin thơng dụng google, các cụm từ
khóa “nữ sinh đánh nhau cởi áo” cho
349.000 kết quả, tương tự “nữ sinh đánh
nhau như phim chưởng” cho ra 1.730.00 ,
“nữ sinh đánh nhau còn hơn giang hồ” cho
1.640.000, “clip nữ sinh đánh bạn dã man”
cho 1.320.000, “clip nữ sinh đánh bạn trên
phố” cho 2.340.000 kết quả… Những con
số này cho thấy việc bạo lực học đường
của nữ sinh hiện nay đã trở thành “hiện
tượng” phổ biến và làm khơng ít người kinh
sợ, bàng hoàng và phẫn nộ.
6



• Theo báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào
tạo, từ đầu năm học 2009-2010 đến
nay, trên toàn quốc đã xảy ra khoảng
1.598 vụ việc học sinh đánh nhau ở
trong và ngoài trường học. Các nhà
trường đã xử lý kỷ luậtkhiển trách 881
học sinh, cảnh cáo 1.558 học sinh,
buộc thôi học có thời hạn (3 ngày, 1
tuần, 1 năm học) 735 học sinh
7




-  Theo số lượng trường học và học
sinh hiện nay, cứ 5.260 HS thì xảy ra
một vụ đánh nhau và cứ 9 trường học
lại xảy ra một vụ HS đánh nhau.
• - Cứ 10.000 HS thì có một HS bị kỷ luật
khiển trách, cứ 5.555 HS thì có một HS
bị kỷ luật cảnh cáo vì đánh nhau; cứ
11.111 HS thì có một HS bị buộc thơi
học có thời hạn vì đánh nhau. Năm học
2009-2010 xảy ra 7 vụ việc HS đánh
nhau dẫn đến chết người ở trong và
8
ngoài trường học


9




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×