Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

4 6 các ĐỘNG THÁI mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (489.1 KB, 36 trang )


CHỈ VÌ MỘT CÁI LIẾC MẮT

• Đầu tháng 11, chỉ do một cái liếc mắt mà 3 nữ
sinh lớp 8 của trường THCS Mạch Kiếm Hùng, tp
HCM sẵn sàng bắt bạn cùng lớp quỳ, rồi lột áo
đánh đập tới tấp ngay trên lớp khi tiết học vừa
kết thúc, giáo viên đã ra ngoài. Nữ sinh tội
nghiệp bị lột trần ngay ở góc lớp, trước sự
chứng kiến của các học sinh và liên tục bị ăn
địn hội đồng. Nhóm nữ sinh bng đủ những
lời chửi bới mạt sát, cịn nhẫn tâm đổ nước lên
đầu bạn mình. Clip quay lại vụ việc này nhanh
chóng bị phát tán với tốc độ chóng mặt trên
mạng. Hiện nhà trường đã thành lập hội đồng kỷ
luật để xử lý thật nghiêm các học sinh vi phạm.


Học sinh lớp 9 tống tiền học sinh lớp dưới
23/11/2010

• “T.T.M., học sinh lớp 9 Trường THCS Nguyễn Hiền
(Q.7, TP.HCM), kết bè đảng, thường xuyên uy hiếp
những HS lớp dưới trong trường để bắt cống nạp
tiền. Hằng ngày mỗi HS phải nộp cho M. 10.000
đồng. Khi nhóm của M. đi chơi thì mỗi HS phải nộp
tới 500.000 đồng” - một PH báo tin ngày 22-11.
• BGH Trường THCS Nguyễn Hiền xác nhận việc
nhóm HS lớp 9 tống tiền các bạn trong trường là có
thật nhưng số tiền chưa biết chính xác. Ngày 22-11
trường đã họp với PHcủa các em có liên quan để


xử lý vụ việc trên. Tuy nhiên, GĐ của HS bị tống
tiền đã báo vụ việc cho CA P.Bình Thuận, Q.7 xử lý.


Hội thảo Phịng chống bạo lực học đường
• Tổ chức lần đầu tiên tại TP.HCM ngày 9/4/2010.
Nhiều đại biểu cho rằng, nguyên nhân của tình
trạng trên là do HS bị ảnh hưởng từ game bạo
lực, cảnh đánh nhau trên mạng... Từ phía NT,
các thầy cơ chủ nhiệm chỉ quan tâm “bề nổi”
mà chưa để ý tới các HS trong lớp. Một số GV
vẫn chưa gương mẫu, có những hành vi xúc
phạm, xâm hại HS. Việc đối xử không công
bằng đã làm các em bức xúc rồi trở nên quậy
phá, đánh nhau để giải tỏa tâm lý.


Hội thảo 09/04/2010

• Về phía GĐ, nhiều bậc cha mẹ có tư tưởng
“đẩy con” cho nhà trường. Các đại biểu nhấn
mạnh, hơn lúc nào hết, người lớn phải dành
sự quan tâm, yêu thương cho trẻ. Các bậc cha
mẹ không nên mải mê chạy theo kinh tế đến
mức bỏ rơi con mà phải dành thời gian quan
tâm, chăm sóc để hình thành kỹ năng cho trẻ
từ khi chúng mới chào đời vì cha mẹ chính là
người đầu tiên giáo dục nhân cách cho con.
Ngoài ra, cha mẹ phải thường xuyên liên lạc
với nhà trường về tình hình của con, báo cho

NT khi thấy nguy cơ trẻ có hành vi bạo lực... 


HỌC SINH TP.HCM LÊN TIẾNG –
03/2010


HỘI THẢO VỀ
BLHĐ


TIẾNG NĨI CỦA THẦY CƠ –
09/04/2010


CƠ LÊ THÚY HỊA – HT TT THANH
BÌNH


Hội thảo quốc gia
• Lần  đầu tiên,28/7/2010
ngành giáo dục có một hội thảo

liên quan đến vấn đề BLHĐ ở cấp quốc gia,
với sự tham gia của cả Bộ CA, Bộ LĐTBXH và
Đồn TNCSHCM.
• Các số liệu thống kê và các ngun nhân
được phân tích. Các giải pháp để phịng ngừa
và ngăn chặn học sinh đánh nhau đã được
các đại biểu  đưa ra.

• Phó thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cũng đưa
ra một vài gợi ý để hạn chế tình trạng bạo lực
học đường. Đó là năm tới, ngành giáo dục nên
có thêm khẩu hiệu Nói KHƠNG với BLHĐ (!).


NĨI KHƠNG VỚI BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG


HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA GIẢM THIỂU
BẠO LỰC


BÀI HỌC VỀ LÒNG NHÂN ÁI


CHO TRẺ HỌC VÕ – MỘT CÁCH TỰ VỆ TRƯỚC
CÁI ÁC


TP.HCM sẽ xây thêm 10 khu vui chơi cho trẻ
em

• Trong thời gian tới, TP. Hồ Chí Minh sẽ đẩy
nhanh việc xây dựng 10 khu vui chơi miễn phí
cho trẻ tại 10 công viên lớn trên địa bàn và xây
dựng các nhà thiếu nhi tại các quận, huyện
chưa có nhà thiếu nhi như Bình Chánh, Hóc
Mơn, Tân Phú. Hiện TP Hồ Chí Minh có khoảng
1,7 triệu trẻ em dưới 16 tuổi. Việc vui chơi, giải

trí lành mạnh sẽ góp phần giúp trẻ phát triển
toàn diện, rèn luyện nhân cách, phát triển trí tuệ
và chống lại sự xâm nhập của các loại hình giải
trí khơng lành mạnh, các nguy cơ tiềm ẩn có
khả năng ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ
như ma túy, BLHĐ, nghiện game online…


Học cách phịng vệ

• Nếu bạn đang ở đoạn đường vắng bị kẻ xấu
tấn cơng thì mình sẽ làm gì? Nhiều phương
án đã đưa ra như chạy nhanh, la hét thật
lớn, cầu cứu ai đó, thậm chí van xin tha
mạng... Thế nhưng giữa đoạn đường vắng
mà làm như vậy thì chắc chắn sẽ khơng có
tác dụng. Chỉ có một phương án duy nhất
tối ưu chính là chống trả. Bằng những động
tác võ thuật đơn giản các bạn “chân yếu tay
mềm” cũng có cơ hội thốt thân.


Nứ sinh được cơng an dạy võ
• Các tình huống thực tế được đưa ra như đối
tượng túm tóc, bóp cổ, ôm chặt, dùng dao,
mã tấu… tưởng chừng “không thể làm gì hơn
được nữa” thì đều có những “món võ” giải
khóa tương ứng. Các bạn nam và nữ sau khi
được xem hướng dẫn đã lập tức xung phong
thực hành luôn. Nhiều bạn nữ mới “vỡ ịa”

hóa ra cũng đơn giản chứ khơng khó tí nào.
Thậm chí, cả hội trường cười vang vì hành
động chống trả quá “sung” của một nữ sinh
làm một chú Công an… lăn quay. (Trường
THPT Lê Thị Hồng Gấm, Quận 3, 02/12/2010)


Giáo dục ý thức pháp luật
• Chương trình “Tun truyền giáo dục kiến
thức pháp luật, phòng chống BLHĐ và tội
phạm trong thanh thiếu niên” do Đồn thanh
niên – phịng Cảnh sát điều tra tội phạm và
trật tự xã hội phối hợp cùng Phòng cảnh sát
Điều tra tội phạm Kinh tế TP HCM vừa có điểm
dừng chân tại Trường THPT Lê Thị Hồng Gấm,
Quận 3. Chương trình được tổ chức thường
niên tại các trường học bắt đầu từ năm 2006
đến nay do đa số các bạn học sinh, sinh viên
chưa hiểu biết hết những quy định pháp luật.


Những kiến thức sơ giản về pháp luật
• Theo Quy định của Nhà nước, người từ 14 –
dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự
trong những trường hợp rất nghiêm trọng và
đặc biệt nghiêm trọng, người từ 18 tuổi trở lên
phải hồn tồn chịu trách nhiệm hình sự trước
hành động của mình. Song thực tế cho thấy,
bạn trẻ nào cũng nghĩ mình chưa đủ 18 tuổi
nên khơng phải chịu trách nhiệm hình sự, song

nhiều hành động đau lịng xảy ra, các bạn sẽ
phải trả giá bằng cả tương lai phía trước.
Khơng những thế, hậu quả để lại cho người “vơ
tình” bị nạn và người thân sẽ cịn mãi mãi.


Gia tăng bạo lực học đường do nhiều
học sinh “mù” luật
• Sáng 29/11, các chiến sỹ trong Đội Tuyên truyền
thuộc Phòng CSĐT tội phạm về TTXH (PC45) tổ
chức buổi giao lưu, phổ biến kiến thức về pháp
luật cho hơn 400 HS tại trường. Đại úy Nguyễn
Đồn Minh Huy, Bí thư Đoàn PC45 cho biết, do
các em kém hiểu biết về luật pháp, khơng nhận
thức được hành vi của mình là vi phạm pháp luật:
"Kiến thức về luật pháp của học sinh tại nhiều
trường THPT trên địa bàn TP HCM, trong đó có
TTGDTX Lê Thị Hồng Gấm rất hạn chế".


• Đại úy Huy lưu ý: "Phần lớn các em khơng
biết ở độ tuổi nào là chịu trách nhiệm hình sự
với hành vi phạm tội do mình gây ra. Trong
nhiều vụ án học trò, khi bị bắt các hung thủ
tuổi teen khơng ý thức được việc cho mượn
hung khí gây án, chở bạn đến điểm đánh
nhau là những hành vi vi phạm Luật Hình
sự… Nhiều trường hợp các em chỉ nghĩ đơn
giản nếu phạm tội không lo bị Công an bắt
xử tù vì đang là học sinh, chỉ chịu trách

nhiệm với nhà trường, gia đình, cùng lắm bị
xử lý kỷ luật đuổi học. Các em không bị khởi
tố trách nhiệm hình sự. Và cũng vì kém hiểu
biết nên nhiều em gây án không đắn đo…".


• Hành vi đánh nhau và lột áo giữa đường của
các nữ sinh đã đủ yếu tố cấu thành tội phạm
theo quy định của Pháp luật Hình sự về Tội
Cố ý gây thương tích và Tội làm nhục người
khác theo quy định.
• Điều 104 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định
về Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
cho sức khỏe của người khác: “Người nào cố
ý gây thương tích hoặc gây tổn cho sức khỏe
của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11%
đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một
trong các trường hợp sau đây… thì bị phạt cải
tạo khơng giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt
tù từ sáu tháng đến ba năm…”.


• Điều 121 - Tội làm nhục người khác: “Người nào
xúc phạm nghiêm trọng nhân phẩm, danh dự của
người khác thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo khơng giam
giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến hai
năm”. Như vậy các nữ sinh có thể phải cùng một
lúc chịu hai hình phạt của hành vi phạm tội? Đối với
Tội làm nhục người khác thì hành vi của các nữ
sinh đã q rỏ ràng khơng có gì bàn cải như lột áo

nạn nhân kéo lê giữa đường, giữa chốn đơng
người…
• Cịn hành vi phạm tội Cố ý gây thương tích phải từ
11% trở lên các em phải chịu trách nhiệm hình sự về
hành vi của mình. Nhưng nếu dưới 11% mà các em
lại gây cố tật nhẹ cho nạn nhân; có tổ chức… thì
cũng phải chịu trách nhiệm hình sự theo Luật
định…


• Theo Đại úy Võ Duy Thắng, thành viên Đội
Tuyên truyền PC45, trong giới học trò đã và
đang tồn tại suy nghĩ, quan điểm giải quyết
các mâu thuẫn bằng sức mạnh. Khi xảy ra
mâu thuẫn, các em không nghĩ đến biện
pháp giải quyết ơn hịa, nhờ thầy cơ, đồn
trường hoặc GĐ giúp đỡ, can thiệp mà kéo
băng nhóm, người thân, bạn bè sử dụng vũ
lực, hung khí tấn cơng đối phương, xem đó
là biện pháp hữu hiệu để giải quyết bức
xúc… Chính điều này đã dẫn đến nhiều tai
nạn học đường thương tâm, điển hình là vụ
trọng án liên quan đến HS ở TTGDTX Lê Thị
Hồng Gấm xảy ra vào chiều 18/11.


GÂY ÁN MẠNG VÌ…GHEN?
• Vụ trọng án học sinh sát hại "tình địch" vì
nghĩ rằng mình bị cướp người yêu xảy ra trên
đường Tú Xương (quận 3) vào 18/11/2010 là

minh chứng điển hình của vấn nạn này. Chiều
18/11, trên đường đi học về, em Đặng Hoàng
Tiến (HS lớp 10A14) bị 2 đối tượng đi xe gắn
máy tiếp cận dùng lưỡi lê đâm nhiều nhát vào
bụng gây tử vong khi em vừa rời cổng trường
khoảng 100m. Sau khi gây án, bị quần chúng
truy đuổi nên 2 hung thủ bỏ lại xe máy và
được gia đình đưa ra Cơng an phường 7,
quận 3 đầu thú ngay trong đêm.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×