Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 6. Axit nuclêic - Ngân Hàng Câu Hỏi - Đỗ Minh Hưng - THƯ VIỆN SINH HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.44 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 6. Axit nuclêic</b>



<b>Câu 1:</b> Đơn phân của axit nuclêic là


<b>A. </b>các axit amin. <b>B. </b>ribônuclêôtit. <b>C. </b>các bazơnitơ. <b>D. </b>các nuclêôtit.


<b>Câu 2:</b> Chức năng của ARN thông tin là


<b>A. </b>. qui định cấu trúc của phân tử prôtêin


<b>B. </b>tổng hợp phân tử ADN.


<b>C. </b>truyền thông tin di truyền từ ADN đến ribôxôm.


<b>D. </b>qui định cấu trúc đặc thù của ADN.


<b>Câu 3:</b> Sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN là:


I/ ADN ở đa số sinh vật nhân thật là hai mạch đơn dài, ARN là một mạch.
II/ ADN có ở trong nhân cịn ARN có chủ yếu ở tế bào chất.


III/ ADN có 4 loại bazơ nitơric là A-T-G-X cịn ARN có 4 loại bazơ nitơric là A-U-G-X.


IV/ Đường của ADN là C5H10O4 cịn ARN có đường C5H10O5.


<b>A. </b>I, III, IV. <b>B. </b>II, III, IV. <b>C. </b>I, II, IV. <b>D. </b>I, II, III.


<b>Câu 4:</b> Một mạch của phân tử ADN có trình tự như sau: - A- X- G- T- A- A- G-, trình tự
của mạch bổ sung là


<b>A. </b>- T- G- X- A- T- T- X-. <b>B. </b>- U- G- X- A- U- U- X-.



<b>C. </b>- A- X- G- T- A- A- G-. <b>D. </b>- A- X- G- U- A- A- G-.


<b>Câu 5:</b> Chức năng cơ bản của ADN là


<b>A. </b>cung cấp năng lượng cho hoạt động tế bào.


<b>B. </b>bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.


<b>C. </b>trực tiếp tổng hợp prôtêin.


<b>D. </b>là thành phần cấu tạo của màng tế bào.


<b>Câu 6:</b> Các nguyên tố có mặt trong cấu trúc của ADN là


<b>A. </b>C, H, O, P. <b>B. </b>C, N, O, H. <b>C. </b>C, H, O, N, P. <b>D. </b>C, H, O, N, Cl.


<b>Câu 7:</b> Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của ADN được bảo
đảm bởi


<b>A. </b>số lượng các liên kết hiđrơ hình thành giữa các bazơ nitric của 2 mạch.


<b>B. </b>các liên kết phôtphodieste giữa các nuclêôtit trong chuỗi pôlinuclêôtit.


<b>C. </b>liên kết giữa các bazơ nitric và đêôxiribô.


<b>D. </b>sự kết hợp của ADN với prôtêin histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc.


<b>Câu 8:</b> Trong tế bào thường có các enzim sửa chữa các sai sót về trình tự nuclêôtit. Đặc
điểm nào về cấu trúc của ADN giúp nó có thể sửa chữa các sai sót nói trên?



<b>A. </b>Nhờ đặc điểm các Nu liên kết với nhau bằng liên kết phôtphođieste và cấu tạo theo


nguyên tắc bổ sung.


<b>B. </b>Nhờ liên kết phôtphođieste và liên kết H2 trong phân tử ADN mà enzim có thể sửa


chữa các sai sót về trình tự Nu.


<b>C. </b>Nhờ đặc điểm các Nu liên kết với nhau bằng liên kết phơtphođieste có tính bền vững.


<b>D. </b>Nhờ đặc điểm cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung của ADN mà enzim có thể sửa chữa


các sai sót về trình tự Nu.


<b>Câu 9:</b> mARN là kí hiệu của loại ARN nào sau đây?


<b>A. </b>ARN thông tin. <b>B. </b>ARN ribôxôm. <b>C. </b>ARN vận chuyển.<b>D. </b>Tất cả các loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10:</b> Một mạch gốc của phân tử ADN có trình tự -G-X-A-T-G-A-X-X-G-, mạch ARN
được sao chép từ mạch gốc trên có trình tự là


<b>A. </b>-G-X-T-T-G-T-X-X-G-. <b>B. </b>-G-X-A-U-G-A-X-X-G-.


<b>C. </b>-X-G-U-A-X-U-G-G-X-. <b>D. </b>-X-G-U-T-G-U-G-G-X-.


<b>Câu 11:</b> Nếu phân tử ADN có cấu trúc quá bền vững cũng như trong q trình truyền đạt
những thơng tin di truyền khơng xảy ra sai sót gì thì thế giới sinh vật vẫn có thể đa dạng
như ngay nay vì



<b>A. </b>với 4 loại Nu có thể có vơ số trình tự sắp xếp khác nhau.


<b>B. </b>với 4 loại Nu có thể có vơ số các trình tự sắp xếp khác nhau, số lượng và thành phần


của các Nu ở phân tử ADN khác nhau.


<b>C. </b>với 4 loại Nu có thể có vơ số số lượng, thành phần Nu khác nhau trong mỗi phân tử


ADN.


<b>D. </b>. với 4 loại Nu kết hợp với nhau theo những cách khác nhau đã tạo nên sự đa dạng ở


phân tử ADN.


<b>Câu 12:</b> Đặc điểm nào <b>khơng đúng</b> khi nói về phân tử ARN?


<b>A. </b>tARN có chức năng vận chuyển các axit amin tới ribơxơm.


<b>B. </b>Các loại ARN khác nhau có cấu trúc khác nhau. Phân tử ARN không cấu tạo theo


ngun tắc đơn phân.


<b>C. </b>ARN có 4 loại nuclêơtit là A, U, G, X.


<b>D. </b>rARN cùng với prôtêin cấu tạo nên ribôxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin.


<b>Câu 13:</b> Loại bazơ nitơ chỉ có trong ARN mà khơng có trong ADN là


<b>A. </b>uraxin. <b>B. </b>ađênin. <b>C. </b>guanin. <b>D. </b>. xitôxin.



</div>

<!--links-->

×