Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.2 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHẢO SÁT KIẾN THỨC VỀ BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Ở </b>
<b>TRẺ EM CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON NHẬP VIỆN TẠI KHOA TRUYỀN </b>


<b>NHIỄM BỆNH VIỆN SẢN-NHI CÀ MAU </b>


<b>Từ ngày 01 tháng 07 năm 2015 đến ngày 01 tháng 07 năm 2016 </b>


Triệu Quốc Nhượng; Trương Văn Khanh; Phan Hồng Trên



Mục tiêu: Xác định tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức đúng về bệnh sốt xuất


huyết Dengue có con nhập viện tại Khoa Nhiễm Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau năm
từ ngày 01/07/2015– 01/07/ 2016.


Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang


Kết quả: Tỷ lệ bà mẹ biết đúng nguyên nhân gây bệnh SXH – Dengue là
89,2%; tỷ lệ bà mẹ nhận biết được trẻ bệnh SXH là 80,5%; tỷ lệ bà mẹ biết chăm
sóc trẻ SXH tại nhà là 75,8%; tỷ lệ bà mẹ biết theo dõi các dấu hiệu cảnh báo sốc
ở trẻ SXH là 70,5%; tỷ lệ bà mẹ biết xử trí khi có dấu hiệu cảnh báo sốc ở trẻ
SXH là 69,0%. Nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến
thức về bệnh SXH với các yếu tố tu i, nghề nghiệp, trình độ học vấn và hoàn
cảnh kinh tế, số lượng nguồn truyền thông cho mỗi bà mẹ.


<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ </b>
<b>1.1. Đặt vấn đề </b>


SXH_D là bệnh nhiễm trùng cấp tính do siêu vi trùng Dengue. Bệnh lây
truyền từ người bệnh qua người lành do muỗi đốt. Muỗi Aedes aegyti là trung
gian truyền bệnh chủ yếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ngày thứ 3 đến ngày thứ 6 của bệnh, nếu khơng được chẩn đốn sớm và xử trí kịp


thời dễ dẫn đến tử vong


Bệnh SXH_D hiện nay chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và chưa có vaccine
phịng bệnh. Việc giáo dục sức khỏe cộng đồng cho người dân (đặc biệt là người
mẹ, bảo mẫu chăm sóc trẻ trực tiếp) hiểu biết về bệnh SXH góp phần tích cực
trong việc phịng chống bệnh SXH, cũng như góp phần nâng cao tỉ lệ thành cơng
trong việc điều trị bệnh.


<b>1.2. Mục tiêu </b>


- Xác định tỷ lệ các bà mẹ có kiến thức đúng về bệnh sốt xuất huyết Dengue
có con nhập viện tại Khoa Nhiễm Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau năm từ ngày
01/07/2015 – 01/07/ 2016.


- Xác định một số yếu tố liên quan và không liên quan: Nhóm tu i, địa chỉ,
nghề nghiệp, trình độ văn hóa và kiến thức về bệnh SXH_D đạt hay không đạt.
<b>II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. Thiết kế nghiên cứu: Phương pháp cắt ngang mô tả . </b>


<b>2.2. Đối tượng nghiên cứu: Các bà mẹ có con nhập viện vào khoa Truyền </b>
Nhiễm Bệnh viện Sản-Nhi Cà Mau từ 01/07/2015 – 01/07/ 2016..


<b>III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU- BÀN LUẬN </b>
<b>3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu </b>


<b>3.1.1. Đặc điểm dân số và xã hội học </b>


Về độ tu i của đối tượng nghiên cứu, tỷ lệ bà mẹ dưới 35 tu i là 91,5%, tỷ lệ
bà mẹ từ 35 tu i trở lên là 8,5%. Người Kinh (97,7%), rất ít bà mẹ là người dân


tộc Hoa (0,8%), dân tộc thiểu số (1,3%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Về nghề nghiệp, bà mẹ làm nội trợ (38,0%), làm nông (32,3%), bà mẹ có
nghề nghiệp là bn bán (14,8%) và cơng chức viên chức (14,3%), rất ít bà mẹ có
nghề khác (0,8%).


Về hồn cảnh kinh tế, tỷ lệ của bà mẹ thuộc hộ nghèo, cận nghèo là 7,3%.
<b>3.1.2. Đặc điểm của nguồn truyền thông kiến thức về bệnh SXH cho các </b>
<b>bà mẹ </b>


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ được cung cấp kiến thức về bệnh
SXH_D từ tivi là 96,3%, từ tranh ảnh, áp ph ch là 5 ,5 , từ sách báo là 5 ,5 ,từ
phát thanh là 56,5%. Tivi, tranh ảnh áp ph ch, sách báo, phát thanh cũng là 4
nguồn truyền thông được là bà mẹ yêu thích nhất. Kết quả này phù hợp với
nghiên cứu của Huỳnh Văn Nguyên, Phạm Hùng Lực, năm 2010 tại xã Biển Bạch
Đông, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau [24].


Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy nguồn truyền thông về bệnh SXH_D cho
bà mẹ chưa được đa dạng phong phú. Có 66,8% bà mẹ có từ 4 nguồn cung cấp
kiến thức về bệnh SXH trở lên từ tivi, sách báo, tranh ảnh, áp phích, s khám
bệnh, tờ rơi, thầy thuốc và người thân.


<b>3.2. Kiến thức của các bà mẹ về bệnh SXH </b>


<b>3.2.1. Kiến thức của bà mẹ về nguyên nhân gây bệnh SXH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.2.2. Kiến thức của các bà mẹ về nhận biết trẻ bệnh SXH: </b>


Theo kết quả nghiên cứu của chúng tôi, hầu hết các bà mẹ nhận biết dấu hiệu
sốt cao có thể biểu hiện của bệnh SXH là (100%) và biết xuất huyết da niêm có


thể biểu hiện của bệnh SXH là khá cao (92,5%). Tương tự, Nghiên cứu của
Nguyễn Thi Kim Vân năm 2010 tại Khoa nhi Bệnh viện Cà Mau [28]. Về dấu
hiệu và triệu chứng chính của bệnh : 91,4% là sốt 59,4% là xuất huyết


<b>3.2.3. Kiến thức chăm sóc trẻ SXH </b>


Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy 76,8% bà mẹ có kiến thức đúng
về chăm sóc trẻ SXH tại nhà. Tỷ lệ này thấp hơn so với nghiên cứu của Trần
Thanh Hải, Tạ Văn Trầm năm 200 tại Mỹ Tho, Tiền Giang [13] bà mẹ có kiến
thức đúng về chăm sóc trẻ SXH tại nhà 2 và cao hơn Nghiên cứu của Nguyễn
Thi Kim Vân năm 2010 tại Khoa nhi Bệnh viện Cà Mau [28] bà mẹ có kiến thức
đúng về chăm sóc trẻ SXH tại nhà 60,7%..


<b>3.2.4. Kiến thức theo dõi dấu hiệu cảnh báo sốc </b>


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy chỉ có 70,5% bà mẹ có kiến thức
đạt về việc theo dõi dấu hiệu cảnh báo sốc của trẻ SXH tại nhà. Tỷ lệ này cao hơn
với kết quả nghiên cứu của các tác giả:


 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Vân năm 2010 tại Khoa nhi Bệnh viện
Cà Mau [28] Về dấu hiệu và triệu chứng chính của bệnh :84,9% là sốt, 54,4% li
bì, vật vã, 54,2% là xuất huyết.


<b>3.2.5. Kiến thức về xử trí khi trẻ SXH có dấu hiệu cảnh báo sốc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kết quả này phù hợp với ghi nhận của Bệnh viện Sản-Nhi tỉnh Cà Mau.
Nhiều trẻ SXH nhập viện trong tình trạng sốc sâu kèm biến chứng nặng.


<b>3.2.6. Kiến thức chung về bệnh SXH của các bà mẹ </b>



Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 62,0% bà mẹ có kiến thức chung về
bệnh SXH, bao gồm kiến thức về nguyên nhân gây bệnh, nhận biết trẻ bệnh,
chăm sóc trẻ bệnh, theo dõi dấu hiệu cảnh báo sốc và xử trí khi trẻ có dấu hiệu
cảnh báo sốc.


<b>3.3. Liên quan giữa kiến thức chung về bệnh SXH với một số yếu tố: </b>


<b>3.3.1. Liên quan giữa kiến thức chung về bệnh SXH với đặc điểm chung </b>
<b>của đối tượng nghiên cứu </b>


Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy sự liên quan có ý nghĩa thống kê
(P<0,05) giữa các yếu tố tu i, trình độ học vấn, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế
với kiến thức về bệnh SXH của các bà mẹ.


<b>3.3.2. Liên quan giữa kiến thức chung về bệnh SXH với số ượn nguồn </b>
<b>thông tin kiến thức </b>


Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ có kiến thức về bệnh SXH ở các bà
mẹ có nhiều nguồn truyền thơng kiến thức (≥ 4 nguồn) cao hơn có ý nghĩa thống
kê (P=0,001) so với những bà mẹ có < 4 nguồn truyền thông kiến thức về bệnh
SXH.


<b>IV. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ </b>


Qua khảo sát kiến thức về bệnh SXH – Dengue ở trẻ em của các bà mẹ tại
Khoa truyền nhiễm ệnh viện Sản-Nhi Cà Mau, năm 2015, chúng tơi có một số
kết luận sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tỷ lệ bà mẹ biết đúng nguyên nhân gây bệnh SXH – Dengue là 89,2%.
Tỷ lệ bà mẹ nhận biết được trẻ bệnh SXH là 80,5%.



Tỷ lệ bà mẹ biết chăm sóc trẻ SXH tại nhà là 75,8%.


Tỷ lệ bà mẹ biết theo dõi các dấu hiệu cảnh báo sốc ở trẻ SXH là 70,5%.
Tỷ lệ bà mẹ biết xử trí khi có dấu hiệu cảnh báo sốc ở trẻ SXH là 69,0%.
<b>2. Liên quan giữa kiến thức chung về bệnh SXH của bà mẹ với một số yếu </b>
<b>tố: </b>


Nghiên cứu cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa kiến thức về bệnh
SXH với các yếu tố tu i, nghề nghiệp, trình độ học vấn và hoàn cảnh kinh tế, số
<b>lượng nguồn truyền thông cho mỗi bà mẹ. </b>


<b>KIẾN NGHỊ </b>


- Đối với Trung tâm Truyền thông: Tăng thời gian, số lần truyền thông kiến
thức về bệnh SXH nhất là trên tivi.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×