Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đề cương ôn tập các môn khối 9 lần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Sở GD, KH&CN tỉnh Bạc Liêu Đề Cương Ôn Tập lần 1 (2019-2020)</b>


<i><b>Trường THPT Gành Hào </b><b>Môn: Vật Lý 9</b></i>


<b>(Từ ngày 13/4/2020 đến 25/4/2020)</b>


<b>Học sinh ghi vào vở tự học và hoàn thành rồi gửi cho GVCN, hoặc GVBM </b>


<i><b>(bằng zalo, facebook )chậm nhất ngày 25/4/2020.</b></i>


<b>BÀI 49. MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO</b>
<b>I - MẮT CẬN</b>


<b>1. Những biểu hiện của tật cận thị</b>


- Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở
xa.


<b>2. Cách khắc phục</b>


- Kính cận là kính phân kì.


+ Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa.


+ Kính cận thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (CV) của mắt (tiêu cự của
kính bằng khoảng cực viễn)


- Mắt bị cận khi không phải điều tiết tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trước màng lưới,
điểm cực cận (Cc) và điểm cực viễn (Cv) của mắt cận gần hơn điểm cực cận và điểm
cực viễn của mắt người bình thường.



<b>II - MẮT LÃO</b>


<b>1. Những đặc điểm của mắt lão</b>


- Mắt lão là mắt của người già, khi đó cơ vịng đỡ thể thủy tinh đã yếu nên khả năng
điều tiết kém hẳn đi.


- Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng khơng nhìn rõ những vật ở gần.
Điểm cực cận của mắt lão xa hơn so với mắt bình thường.


<b>2. Cách khắc phục</b>


- Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần.


- Mắt lão khi không điều tiết tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trên màng lưới, điểm cực
viễn của mắt lão như người bình thường.


<b>BÀI 50. KÍNH LÚP</b>
<b>I - KÍNH LÚP</b>


<b>Kính lúp là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.</b>


Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ


<b>- Mỗi kính lúp có số bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như</b>
2x, 3x, 5x …


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Độ bội giác của kính lúp cho biết ảnh mà mắt thu được khi dùng kính lớn gấp bao nhiêu
lần so với ảnh mà mắt thu được khi quan sát trực tiếp vật mà khơng dùng kính.



<i>- Giữa số bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: </i> <i>G=</i>


25


<i>f</i>


<b>II - CÁCH QUAN SÁT VẬT QUA KÍNH LÚP</b>


- Ảnh của vật qua kính lúp: Là ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.


<b>Khi quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta phải đặt vật trong khoảng tiêu cự của thấu</b>
kính sao cho thu được một ảnh ảo lớn hơn vật. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn hơn
vật.


<b>Đáp án kiểm tra 15 phút môn Vật lý lớp 9 bài 49 và 50 ghi rõ họ,</b>


<b>tên và lớp, gửi qua tin nhắn Messages cho GVBM</b>



<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>1. Điểm cực cận của mắt cận thì:</b>


A. Xa hơn điểm cực cận của mắt lão.
B. Xa hơn điểm cực cận của mắt thường.
C. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.
D. Gần hơn điểm cực cận của mắt thường.


<b>2. Mắt của một người chỉ nhìn rõ được các vật cách mắt từ 100 cm trở lại. Mắt này</b>
<b>có tật gì và phải đeo kính nào?</b>


A. Mắt cận, đeo kính hội tụ.


B. Mắt lão, đeo kính hội tụ.
C. Mắt lão, đeo kính phân kì.
D. Mắt cận, đeo kính phân kì.


<b>3. Kính cận là thấu kính phân kì vì:</b>


A. Cho ảnh thật, lớn hơn vật.
B. Cho ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C. Cho ảnh ảo, lớn hơn vật.
D. Cho ảnh thật, nhỏ hơn vật.


<b>4. Điểm cực viễn của mắt lão thì:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.
C. Bằng điểm cực viễn của mắt cận.
D. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường.


<b>5. Dùng kính lúp có thể quan sát vật nào dưới đây?</b>


A. Một con vi trùng.
B. Một ngôi sao.
C. Một con kiến.


D. Một con ve sầu đậu ở xa.


<b>6. Mắt cận có điểm cực cận 10cm và điểm cực viễn cách mắt 50cm, thì người đó:</b>


A. Có thể nhìn rõ một vật ở khoảng giữa 10cm và 50 cm.
B. chỉ có thể nhìn rõ một vật ở khoảng cách nhỏ hơn 10cm.
C. Có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 50cm.



D. Có thể nhìn rõ một vật cách mắt lớn hơn 10cm.


<b>7. Dựa trên công thức G = 25/f. Nếu G = 10 thì tiêu cự f bằng bao nhiêu?</b>


A. 2,5cm.
B. 250cm.
C. 5cm.
D. 25cm.


<b>8. Điểm cực viễn của mắt cận thì:</b>


A. Bằng điểm cực viễn của mắt thường.
B. Xa hơn điểm cực viễn của mắt lão.
C. Gần hơn điểm cực viễn của mắt thường.
D. Xa hơn điểm cực viễn của mắt thường.


<b>9. Khi không điều tiết, tiêu điểm của mắt cận nằm ở vị trí nào?</b>


A. Sau màng lưới.
B. Trước màng lưới.
C. Tại màng lưới.
D. Ở trên thể thủy tinh.


<b>10. Biết tiêu cự của kính cận thị bằng khoảng cách từ mắt đến điểm cực viễn của</b>
<b>mắt. Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính cận thị?</b>


</div>

<!--links-->

×