Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

đề minh họa môn hóa 2021 số 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.41 KB, 18 trang )

BỘ ĐỀ THI THỬ 2021 – MƠN HĨA HỌC
ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC SỐ 1
Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề
Câu 1. Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều
trong gỗ, bơng nõn. Cơng thức của xenlulozơ là
A. ( C6 H10 O5 ) n

B. C12 H 22 O11

C. C6 H16 O 6

D. C 2 H 4 O 2

Câu 2. Đá quý ruby hay sapphire đều có thành phần chính là nhơm oxit. Cơng thức của nhơm oxit là
A. Al2 O3 .2H 2O

B. Al ( OH ) 3

C. Al2 O3

D. NaAlO 2

Câu 3. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất, là vật liệu quan trọng trong sản xuất anot của pin điện là
A. Hg

B. Cs

C. Al

D. Li


Câu 4. Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K 2 Cr2 O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều, thu
được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần
lượt có màu
A. da cam; vàng

B. vàng; da cam

C. đỏ nâu;vàng

D. vàng; đỏ nâu

Câu 5. Thủy ngân rất độc, dễ bay hơi. Khi nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau
để khử độc thủy ngân?
A. Bột than

B. Nước

C. Bột lưu huỳnh

D. Bột sắt

Câu 6. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Q trình này
được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây?
A. CaCO3 + CO 2 + H 2 O → Ca ( HCO3 ) 2

B. Mg ( HCO3 ) 2 → MgCO3 + CO 2 + H 2O

+
2+
C. CaCO3 + 2H → Ca + CO 2 + H 2O


D. Ca ( HCO3 ) 2 → CaCO3 + CO 2 + H 2 O

Câu 7. Cẩm tú cầu là loại hoa được trồng nhiều tại Sa Pa hay Đà Lạt. Màu của loài hoa này có thể thay
đổi tùy thuộc pH của thổ nhưỡng nên có thể điều chỉnh màu hoa thơng qua việc điều chỉnh độ pH của đất
trồng.

Khi trồng loài hoa trên, nếu ta bón thêm 1 ít vơi (CaO) và chỉ tưới nước thì khi thu hoạch hoa sẽ
A. có màu lam

B. có màu hồng

C. có màu trắng sữa

D. có đủ cả 3 màu lam, trắng, hồng

Câu 8. Những người thợ hàn thường dùng một thiết bị đề hàn,
cắt kim loại phục vụ cho cơng việc. Thiết bị đó có cấu tạo gồm
2 bình kín, bình thứ nhất chứa khí O 2 bình thứ hai chứ một
hiđrocacbon X. Mỗi bình có một ống dẫn khí để dẫn khí trong
bình vào một thiết bị như hình vẽ:
Trang 1


Tại đây hiđrocacbon X được đốt cháy và tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn giúp hàn, cắt kim loại.
Hiđrocacbon X là
A. CH 4

B. C 2 H 4


C. C6 H 6

D. C 2 H 2

Câu 9. Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân hợp chất
nóng chảy của chúng là:
A. Na, Ca, Al

B. Na, Ca, Zn

C. Na, Cu, Al

D. Fe, Ca, Al

Câu 10. Benzyl butirat là este có mùi thơm của quả sơ ri (anh đào hay cherry). Công thức của benzyl
butirat là:
A. ( CH3 ) 2 CHCOOCH 2 C6 H 5

B. CH3CH 2 CH 2COOCH 2 C6 H 5

C. ( CH3 ) CHCOOC 6 H 5

D. CH3CH 2 CH 2COOC6 H5

Câu 11. Một loại tơ có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khơ nhưng kém bền
với nhiệt, với axit, với kiềm. Tơ này dùng làm vải may mặc, vải lót săm lốp xe, bện làm dây cáp, dây
dù, đan lưới, … Tơ này là
A. tơ lapsan

B. nilon -6,6


C. tơ olon

D. tơ visco

Câu 12. Al ( OH ) 3 không phản ứng với dung dịch nào sau đây?
A. HCl

B. NaOH

C. H 2SO 4

D. Na 2SO 4

Câu 13. Dung dịch nào dưới đây khi phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa
trắng?
A. Ca ( HCO3 ) 2

B. H 2SO 4

C. FeCl3

D. AlCl3

Câu 14. Để chuyển hóa một số dầu thành mỡ rán, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình
A. cơ cạn ở nhiệt độ cao

B. hiđro hóa (xúc tác Ni)

C. xà phịng hóa


D. làm lạnh

Câu 15. Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hợp
chất hưu cơ:
Phản ứng xảy ra trong ông nghiệm (A) là
H 2SO 4 ,170° C
→ C2 H 4 + H 2O
A. C 2 H 5OH 

B. CaC 2 + H 2O → Ca ( OH ) 2 + C 2 H 2
C. Al4 C3 + H 2O → 4Al ( OH ) 3 + CH 4

→ CH3CHO + Cu + H 2 O
D. CH3CH 2 OH + CuO 

Câu 16. Khi cho 7,67 gam một amin đơn chức X phản ứng vừa hết với dung dịch axit clohyđric thu được
dung dịch Y. Cô cạn Y được 12,415 gam muối khan. Số đồng phân cấu tạo của amin X là:
A. 2

B. 8

C. 4

D. 1

Trang 2


Câu 17. Thủy phân hồn tồn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu

được làm mất màu vừa đủ 500ml dung dịch Br2 1M trong nước.Giá trị của m là:
A. 162

B. 81

C. 324

D. 180

Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (II) sau khi kết thúc phản ứng
A. Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư
B. Fe tác dụng với dung dịch FeCl3
C. Fe, FeO tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng dư
D. Fe tác dụng với dung dịch AgNO3 dư
Câu 19. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion dương
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2 xảy ra ăn mịn điện hóa
C. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO 4 khơng xảy ra ăn mịn điện hóa
D. Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, nồng độ Cu 2+ trong dụng dịch giảm
Câu 20. Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 (dư). Thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 25,0

B. 12,5

C. 26,7

D. 19,6

Câu 21. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit)

B. Trùng ngưng butan-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S
C. Tơ visco là tơ tổng hợp
D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng
Câu 22. Chất X trong công nghiệp thực phẩm là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát, đồ uống.
Trong công nghiệp dược phẩm được dùng để pha chế thuốc. Dung dịch chất Y làm đổi màu quỳ tím trong
đời sống muối mononatri của Y được dùng làm gia vị thức ăn (gọi là mì chính hay bột ngọt). Tên của X
và Y theo thứ tự là
A. Glucozơ và axit glutamic

B. Glucozơ và lysin

C. Saccarozơ và lysin

D. Saccarozơ và axit glutamic

Câu 23. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glyxin ( H 2 NCH 2COOH ) phản ứng được với dung dịch NaOH
B. Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm
C. Tripeptit hịa tan Cu ( OH ) 2 tạo dung dịch màu xanh
D. Peptit bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm
Câu 24. Nhúng thanh Mg vào V ml dung dịch CuSO 4 2M đến khi dung dịch khơng cịn màu xanh, lấy
thanh Mg ra làm khô cẩn thận rồi cân lại thấy thanh Mg tăng 12,8 gam. Giá trị của V là
Trang 3


A. 100

B. 160

C. 200


D. 267

Câu 25. Cho 0,1 mol hỗn hợp gồm CO 2 và hơi H 2 O qua than nung đỏ, thu được 0,16 mol hỗn hợp khí
X gồm CO, CO 2 , H 2 . Dẫn toàn bộ X qua lượng dư hỗn hợp gồm CuO và Fe 2O3 , phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được m gam rắn Y. Hoàn tan hoàn toàn Y cần tối thiểu 460 ml dung dịch HNO3 1M thu được
0,448 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất của N +5 ). Giá trị của m gần nhất với:
A. 15,5

B. 15,6

C. 15,7

D. 15,8

Câu 26. Cho kim loại M và các hợp chất X, Y, Z thỏa mãn các phương trình hóa học sau:

→ 2MCl3
(a) 2M + 3Cl2 

(b) 2M + 6HCl → 2MCl3 + 3H 2
(c) 2M + 2X + 2H 2 O → 2Y + 3H 2
(d) Y + CO 2 + 2H 2 O → Z + KHCO3
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. KOH, KAlO 2 , Al ( OH ) 3
B. NaOH, NaAlO 2 , Al ( OH ) 3
C. NaOH, NaCrO 2 , Cr ( OH ) 3
D. KOH, KCrO 2 , Cr ( OH ) 3
Câu 27. Đun nóng hỗn hợp khí X (gồm 0,02 mol axetilen, 0,01 mol vinylaxetilen, 0,01 mol propen và
0,05 mol H 2 ) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng

vừa đủ với 400ml dung dịch brom 0,1M. Tỉ khối của Y so với H 2 có giá trị là:
A. 20,50

B. 17,95

C. 15,60

D. 13,17

Câu 28. Nhỏ từ từ dung dịch Ba ( OH ) 2 vào ống nghiệm
chứa dung dịch gồm HCl và Al2 ( SO 4 ) 3 . Đồ thị biểu diễn
sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa theo thể tích dung
dịch Ba ( OH ) 2 như sau:
Giá trị của ( m max − m min ) là
A. 18,58
B. 14,04
C. 16,05
D. 20,15
Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các este khi tham gia phản ứng xà phịng hóa đều thu được muối và ancol
Trang 4


(b) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ và fructozơ
(c) Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
(d) Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ đa chức, trong phân tử chứa đồng thời nhóm amino ( − NH 2 ) và
nhóm cacboxyl ( −COOH )
(e) Có thể phân biệt tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng bằng phản ứng màu với Cu ( OH ) 2
(g) PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúch mạch khơng nhánh.
Số phát biểu đúng là:

A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 30. Thủy phân chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo gồm axit
oleic và axit linoleic. Đốt cháy hồn tồn m gam X cần 53,088 lít O 2 (đktc), thu được 38,304 lít CO 2 .
Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với V ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 60

B. 180

C. 90

D. 150

Câu 31. Tiến hành các thí ngiệm sau:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO 2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO 4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(d) Cho hỗn hợp Fe 2 O3 và Cu(tỉ lệ mol tương ứng 2:1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
Số thí nghiệm thu được 2 muối là
A. 4

B. 6


C. 3

D. 5

Câu 32. Hợp chất X có cơng thức phân tử C9 H16 O 4 . Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol)
(a) X + 2NaOH → X1 + X 2 + H 2 O

(b) X1 + H 2SO 4 → X 3 + Na 2SO 4

(c) nX 3 + nX 4 → nilon − 6, 6 + 2nH 2O

(d) 2X 2 + X 3 → X 5 + 2H 2O

Khối lượng phân tử của X 5 là
A. 188

B. 190

C. 202

D. 230

Câu 33. Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ, theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt CuSO 4 0,5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%
- Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch, giữ lại kết tủa Cu ( OH ) 2 , cho thêm vào 2 ml dung dịch glucozơ 10%
- Bước 3: Lắc nhẹ ống nghiệm
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, ống nhgiệm chuyển sang màu xanh lam
Trang 5



(b) Trong thí nghiệm trên, glucozơ bị khử
(c) Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch FeSO 4
(d) Ống nghiệm chuyển sang mày đỏ gạch, khi nhỏ dung dịch glucozơ vào
(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức ( C6 H11O6 ) 2 Cu
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

Câu 34. Để xác định hàm lượng của FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam
mẫu quặng, chế hóa nó theo một quy trình hợp lý thu được dung dịch FeSO 4 trong môi trường H 2SO 4
lỗng. Chuẩn độ dung dịch chuẩn KMnO 4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành
phần phần trăm theo khối lượng FeCO3 trong quặng là
A. 79,80%

B. 12,18%

C. 60,90%

D. 15,96%

Câu 35. Để đo nồng độ cồn ( C 2 H 5OH ) trong máu, cảnh sát giao thông sử dụng các dụng cụ phân tích
có chứa bột crom trioxit. Khi người lái xe hà hơi thở vào dụng cụ phân tích, nếu trong hơi thở có chứa
hơi rượu sẽ tác dụng với crom trioxit và biến thành Cr2O3 , có màu xanh đen. WHO đưa ra một đơn vị

uống chuẩn là 0,23 mg C 2 H 5OH /lít khí thở. Khi lái xe moto, mỗi người đàn ơng không nên uống quá 2
đơn vị chuẩn. Nếu một người đàn ông đã dùng rượu bia, khi đo nồng độ cồn bằng máy đo thì lượng
crom trioxit đã phản ứng là 8mg/1lít khí thở. So với quy định thì người đàn ơng có lượng cồn trong
người
A. thấp hơn 2 lần

B. đúng chuẩn

C. cao hơn 2 lần

D. cao hơn 4 lần

Câu 36. Hỗn hợp X gồm chất Y ( C6 H14 O 4 N 2 ) và chất Z ( C 4 H14 O3 N 2 ) , trong đó Y là muối của axit hữu
cơ và Z là muối của axit vơ cơ. Đun nóng 16,2 gam X với 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp
khí T gồm hai amin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và m gam hỗn hợp rắn. Tỉ khối của T so với metan
bằng 2,1125. Giá trị của m là
A. 13,84 gam

B. 18,64 gam

C. 22,24 gam

D. 16,96 gam

Câu 37. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm ba
chất FeCl3 , FeCl 2 , CuCl 2 trong nước thu được
dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y bằng dòng
điện một chiều với điện cực trơ. Đồ thị biểu
diễn khối lượng dung dịch giảm theo thời gian
như sau:

Nếu cho NaOH dư vào dung dịch đã điện phân được 10x giây thì thu được 31,5 gam kết tủa. Nếu điện
phân dung dịch Y trong 12x giây sau đó cho AgNO3 dư vào dung dịch sau điện phân thì khối lượng kết
tủa thu được gần nhất với:
Trang 6


A. 100

B. 99

C. 180

D. 179

Câu 38. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < M Y ;Z là ancol có cùng số
nguyên tử cacbon với X ( M Z < 100 ) ; T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z, Đốt cháy hoàn
toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X,Y,Z,T cần vừa đủ 59,92 lít khí O 2 (đktc) thu được khí CO 2 và 46,8 gam
nước. Mặt khác 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch 0,2 mol Br2 . Khối lượng muối thu được khi
cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 23,4 gam

B. 21,6 gam

C. 32,2 gam

D. 25,2 gam

Câu 39. Cho 7,488 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O 4 và Fe ( NO3 ) 2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và
+
0,024 mol HNO3 , khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y (khơng chứa NH 4


) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O . Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau
phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO (sản phẩm khử duy nhất của N +5 ), đồng thời thu được 44,022 gam
kết tủa. Phần trăm khối lượng Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây:
A. 46,6%

B. 35,8%

C. 37,8%

D. 49,6%

Câu 40. Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( M X < M Y < M Z và số mol của Y bé hơn số mol X) tạo
thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH) và ba ancol no (số nguyên tử C trong
phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490ml dung dịch NaOH 1M (dư
40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác,
nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam M thì thu được CO 2 và 23,4 gam H 2 O . Thành phần phần trăm theo
khối lượng Y trong M là
A. 34,01%

B. 43,10%

C. 24,12%

D. 32,18%

Trang 7


Đáp án

1-A
11-B
21-D
31-A

2-C
12-D
22-D
32-D

3-D
13-A
23-C
33-A

4-A
14-B
24-B
34-C

5-C
15-B
25-C
35-C

6-D
16-C
26-A
36-B


7-B
17-A
27-C
37-B

8-D
18-B
28-B
38-A

9-A
19-D
29-A
39-C

10-B
20-C
30-D
40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Công thức của xenlulozơ là ( C6 H10 O5 ) n . Trong bơng nõn có gần 98% xenlulozơ.
Câu 2: Đáp án C
Công thức của nhôm oxit là Al2 O3 . Đá q ruby hay sapphire đều có thành phần chính là Al 2O3
Câu 3: Đáp án D
Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li (d=0,53 g/cm3), là vật liệu quan trọng trong pin lithium
Câu 4: Đáp án A
Dung dịch K 2 Cr2 O7 da cam, trong môi trường OH − bị chuyển hóa thành K 2 CrO 4 có màu vàng:
Cr2O72− + 2OH − € 2CrO 42− + H 2O

123
14 2 43
da cam

vµng

Câu 5: Đáp án C
Hg tác dụng với S ở nhiệt độ thường tạo HgS bền, không độc: Hg + S → HgS
Câu 6: Đáp án D
Ở nhiệt độ thường, “nước chảy” có hịa tan khí CO 2 hòa tan CaCO3 làm “đá mòn”:
CaCO3 + CO 2 + H 2 O → Ca ( HCO3 ) 2
Khi đun nóng, hoặc áp suất CO 2 giảm đi thì CaCO3 được tạo ra theo phản ứng sau, hình thành thạch
nhũ: Ca ( HCO3 ) 2 → CaCO3 + CO 2 + H 2O
Câu 7: Đáp án B
Khi bón vơi sẽ xảy ra phản ứng: CaO + H 2 O → Ca ( OH ) 2
Mà Ca ( OH ) 2 tạo mơi trường bazơ nên làm đất có pH>7
Hoa có màu hồng
Câu 8: Đáp án D
Hình vẽ trên mơ tả thiết bị “đèn xì oxi-axetilen”
Đèn xì oxi – axetilen có thể đưa nhiệt độ lên 3000°C , dùng hàn cắt kim loại
Khí X là axetilen: C 2 H 2
Câu 9: Đáp án A
Trang 8


Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như Na, Ca, Al, K, …, (các kim loại IA, IIA và Al; hay kim
loại đứng trước Al trong dãy điện hóa) người ta điện phân hợp chất nóng chảy (muối clorua, hiđroxit,
oxit)của chúng
Câu 10: Đáp án B
Benzyl butirat là CH 3CH 2CH 2COOCH 2C6 H 5 , là este gây ra mùi thơm của quả sơ ri (anh đào)

Chú ý: tránh nhầm lẫn giữa benzyl ( CH 2C 6 H 5 ) và phenyl ( C6 H 5 )
Câu 11: Đáp án B
Nilon-6,6 có tính dai, bền, mềm mại, óng mượt, ít thấm nước, giặt mau khơ, nhưng kém bền với nhiệt, với
axit, với kiềm
Câu 12: Đáp án D
Al ( OH ) 3 là hiđroxit lướng tính nên tác dụng được với axit mạnh ( HCl, H 2SO 4 ) và bazơ mạnh (NaOH),
nhưng không tác dụng dụng được với muối như Na 2SO 4
Câu 13: Đáp án A
Phản ứng: Ca ( HCO3 ) 2 + 2NaOH → CaCO3 ↓tr¾ng + Na 2CO3 + H 2 O
Chú ý: FeCl2 cũng tạo kết tủa với NaOH dư nhưng là màu trắng xanh;
AlCl3 không tạo kết tủa, do trong NaOH dư thì Al ( OH ) 3 sinh ra bị hịa tan hết.
Câu 14: Đáp án B
Dầu thực vật tạo bởi các gốc axit béo không no nên muốn trở thành mỡ rán, bơ nhân tạo phải thực hiện
quá trình hiđro hóa (xúc tác Ni) hóa các gốc axit này thành các gốc axit béo no
Câu 15: Đáp án B
Nhận thấy khí sinh ra trong A tạo kết tủa màu vàng với dung dịch → chỉ C 2 H 2 thỏa mãn ( CH3CHO tác
dụng với tạo kết tủa Ag màu trắng)
HC = CH + 2AgNO3 + 2NH 3 + H 2 O → AgC = CAg ↓ vµng +2NH 4 NO3
Câu 16: Đáp án C
n amin = n HCl =
→ M amin =

12, 415 − 7, 67
= 0,13 ( mol )
36,5

7, 67
= 59
0,13


Vậy amin là C3H 9 N
Các đồng phân cấu tạo của X là: CH3CH 2 CH 2 NH 2 ;CH 3CH ( NH 2 ) CH3 ;CH 3 NHCH 2CH 3 ; ( CH 3 ) 3 N
Câu 17: Đáp án A
Phản ứng (bỏ n): ( C6 H10 O5 ) + H 2O → C6 H12O6
Có: n C6 H12 O6 = n Br2 = 0,5mol
Trang 9


Vì xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, tức chỉ 50% khối lượng là xenlulozơ nguyên chất
→ m xenlulozo =

m ( C6H12O6 )
50%

=

0,5 ×162
= 162 ( gam )
50%

Câu 18: Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
Fe + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO + 2H 2 O
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl 2
Fe + 6HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + 3NO 2 + 3H 2O
FeO + 4HNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + NO 2 + 2H 2O
Fe + 3AgNO3 → Fe ( NO3 ) 3 + 3Ag
Câu 19: Đáp án D
A. Sai. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương.
B. Sai. Đốt lá sắt trong khí Cl2 chỉ xảy ra ăn mịn hóa học.

C. Sai. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO 4 có xảy ra ăn mịn điện hóa, do Cu sinh ra tạo cặp điện
cực Zn – Cu: Zn + CuSO 4 → ZnSO 4 + Cu ↓
D. Đúng. Điện phân dung dịch CuSO 4 với điện cực trơ, nồng độ Cu 2+ trong dung dịch giảm:
dpdd
2CuSO 4 + 2H 2 O 
→ 2Cu ↓ +2H 2SO 4 + O 2 ↑

Câu 20: Đáp án C
Phản ứng: 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
Có: n AlCl3 = m Al =

5, 4
= 0, 2mol → m = m AlCl3 = 0, 2 × 133,5 = 26, 7 ( gam )
27

Câu 21: Đáp án D
A. Sai. Trùng hợp stiren thu được polistiren
B. Sai. Trùng hợp buta-1,3-đien với stiren có xúc tác Na được cao su buna-S
C. Sai. Tơ visco là tơ bán tổng hợp
D. Đúng. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng:
xt,t °,p
nHOOC − C6 H 4 − COOH + nHO − CH 2 − CH 2 − OH 

axit terephtalic

etylen glicol

−(CO − C6 H 4 − CO − O − CH 2 − CH 2 − O) − n + 2nH 2O
1 4 4 4 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 4 4 43
poli ( etylen terephtalat ) ( lapsan )


Câu 22: Đáp án D
- Saccarozơ, C12 H 22 O11 , được dùng nhiều trong công nghiệp thực phẩm, để sản xuất bánh kẹo, nước giải
khát… Trong công nghiệp dược phẩm để pha chế thuốc.

Trang 10


- Axit glutamic, NH 2 C3H 5 ( COOH ) 2 , là hợp chất phổ biến nhất trong các protein của các loại hạt ngũ
cốc, nó đóng vai trị quan trọng trong trao đổi chất của cơ thể động vật, nhất là các cơ quan não bộ, gan,
cơ, nâng cao khả năng hoạt động của cơ thể. Bột ngọt (hay mì chính) là muối mononatri của axit glutamic
hay mononatri glutamat. Bột ngọt dùng làm gia vị nhưng vì tăng ion Na + trong cơ thể làm hại các nơtron
thần kinh do đó khơng nên lạm dụng
Câu 23: Đáp án C
A. Đúng. Glyxin ( H 2 NCH 2 COOH ) phản ứng được với dung dịch NaOH
B. Đúng. Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm
C. Sai. Tripeptit hịa tan Cu ( OH ) 2 tạo dung dịch màu tím
D. Đúng. Peptit bị thủy phân trong môi trường axit và kiềm
Câu 24: Đáp án B
Phản ứng: Mg + CuSO 4 → MgSO 4 + Cu ↓
Vì dung dịch khơng cịn màu xanh → Cu 2+ đã hết
Đặt: n CuSO4 = n Mg = x mol → 12,8=64x-24x → x = 0,32
→V=

0,32
= 0,16 ( lÝt) = 160ml
2

Câu 25: Đáp án C
CO

Cu : x mol
CuO:x mol
CO 2 C,t ° 
{

Fe2 O3 :y mol
HNO3 1M

→ CO 2 
→ Y  Fe : 2y mol →

Vmin = 460ml
H 2O
{
H
O : z mol
{ 2
0,1mol
1 44 2 4 43
0,16mol

m gam

NO : 0, 02mol
Cu 2+ : x mol
 2+
 Fe : 2y mol
 NO− : 0, 44 mol
3




C + CO 2 
→ 2CO
Phản ứng xảy ra khi cho ( CO 2 , H 2O ) qua than nung đỏ: 

→ H 2 + CO
C + H 2 O 

Nhận xét: n C( pu ) = 0,16 − 0,1 = 0, 06mol → 12,8 → ∑ n CO + H 2 ( X ) = 2n C( pu ) = 0,12mol
BTNT.N

→ n NO− ( muoi ) = 0, 46 − 0, 02 = 0, 44mol
3

Cho Y tác dụng với HNO3 : Để thể tích HNO3 là tối thiểu thì tồn bộ Fe chỉ lên Fe 2+
(
BTDT
3)

→ 2x + 4y = 0, 44 → x + 2y = 0, 22 
→ 0, 44 = 2z + 0, 22 × 3 → z = 0,19
BT.e Y + HNO

BTNT.O( CuO + Fe 2 O3 )
→ x + 3y = 0,12 + 0,19  x = 0, 04
 
→
→
 y = 0, 09

 x + 2y = 0, 2

Cu : 0, 04mol

→ Y Fe : 0,18mol → m = 15, 68gam
O : 0,19mol

Trang 11


Câu 26: Đáp án A
- Từ (b) suy ra M khơng thể là Cr vì Cr tác dụng HCl tạo muối CrCl2 → loại C,D
- Từ (d), ta thấy có muối KHCO3 → Y chứa K
Các phản ứng:

→ 2AlCl3
(a) 2Al + 3Cl 2 

(b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H 2

(a) 2Al + 2KOH + 2H 2 O → 2KAlO 2 + 3H 2

(b) KAlO 2 + CO 2 + 2H 2O → Al ( OH ) 3 ↓ + KHCO3

Các chất X, Y, Z lần lượt là:
Câu 27: Đáp án C
Ta có: n π( X ) = 0, 02 × 2 + 0, 01× 3 + 0, 01 = 0, 08mol
Sau phản ứng thu được dung dịch Y, Y tác dụng vừa đủ với 0,04 mol Br2 → n π( Y ) = 0, 04mol
Chứng tỏ 0,04 mol π đã bị hiđro hóa hay số mol H 2 phản ứng là 0,04 mol
n Y = 0, 02 + 0, 01 + 0, 05 − 0, 04 = 0, 05mol

Câu 28: Đáp án B
Phân tích đồ thị khi cho từ từ dung dịch Ba ( OH ) 2 vào dung dịch gồm HCl và Al2 ( SO 4 ) 3
- Đoạn (1): ↓ tăng chậm do chỉ có BaSO 4
H + + OH − → H 2O
Ba 2+ + SO 24− → BaSO 4
- Đoạn (2): Trung hòa hết H + → bắt đầu có kết tủa Al ( OH ) 3 →↓ tăng mạnh hơn.
Al3+ + 3OH − → Al ( OH ) 3
- Đoạn (3): ↓ tăng yếu lại do BaSO 4 đạt cực đại, chỉ còn Al ( OH ) 3 tăng
- Đoạn (4): Cả 2 ↓ đều đạt cực đại, Al ( OH ) 3 bắt đầu bị hòa tan → ↓ giảm dần
Al ( OH ) 3 + OH − → AlO 2− + 2H 2O
- Đoạn (5): Al ( OH ) 3 tan hết, kết tủa chỉ còn BaSO 4
Áp dụng:
Xét tại 0,27 mol Ba ( OH ) 2 ; BaSO 4 vừa đạt cực đại.
→ n SO2− = n BaSO4 = n Ba ( OH ) = 0, 27 ( mol )
2

4

→ n Al2 ( SO4 ) = 0, 09 → n AL3+ = 0,18 → n Al( OH ) = 0,18 ( mol )
3

3

 m max = m Al( OH ) 3 max + m BaSO4
Ta có: 
 m min = m BaSO4
→ m max − m min = m Al( OH )

3


max

= 0,18 × 78 = 14, 04 ( gam )
Trang 12


Câu 29: Đáp án A
(a) SAI. Este khi tham gia phản ứng xà phịng hóa cịn có thể thu được anđehit hoặc muối phenolat
(b) SAI. Saccarozơ không bị thủy phân trong dung dịch kiềm
(c) ĐÚNG. Glucozơ, fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc
(d) SAI. Aminoaxit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
(e) SAI. Cả tripeptit (Ala-Gly-Val) và lòng trắng trứng khi phản ứng màu với Cu ( OH ) 2 đều tạo phức
màu tím
(g) ĐÚNG. PE, PVC, polibutađien, poliisopren, xenlulozơ, amilozơ đều có cấu trúc mạch khơng phân
nhánh
Câu 30: Đáp án D
X có 18.3+3=57 ngun tử C
Cơng thức chung của X là C57 H116−2k O6 (với k là số liên kết π trong phân tử)

C57 H116 −2k O6 + ( 83 − 0,5k ) O 2 
→ 57CO 2 + ( 58 − k ) H 2O

2,37 mol

1,71mol

→ 1, 71( 83 − 0,5k ) = 57.2,37 → k = 8 → π( goghidrocacbon ) = k − π( COO ) = 8 − 3 = 5 → n X = 0, 03 ( mol )
X

+ Br2 → s¶n phÈm


( mol )

0,03 → 0,15

→ VddBr2 = n.C M = 0,15.1 = 0,15 1st = 150ml
Câu 31: Đáp án A
Các thí nghiệm thỏa mãn là: (a), (b), (c), (f)
(a) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
(b) CO 2 + 2NaOH → Na 2 CO3 + H 2O;CO 2 + Na 2 CO3 + H 2O → 2NaHCO 3
(c) 2KMnO 4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H 2O
(d) Còn dư FeCl3 nên tạo 3 muối:
Fe 2 O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H 2O; 2FeCl3 + Cu → 2FeCl 2 + CuCl 2
(e) Chỉ tạo 1 muối duy nhất: CuO + 2HNO3 → Cu ( NO3 ) 2 + H 2 O
(f) 2KHS + 2NaOH → Na 2S + K 2S + 2H 2O
Câu 32: Đáp án D
Các phản ứng xảy ra:
(a)

HOOC − [ CH 2 ] 4 − COOC3 H 7 + 2NaOH → NaOOC − [ CH 2 ] 4 − COONa + C3H 7 OH + H 2O
14 2 43
( X2 )

NaOOC − [ CH ] − COONa + H 2SO 4 → HOOC − [ CH 2 ] 4 − COOH + Na 2SO 4
(b) 1 4 4 4 44 2 244 4 4 4 43
( X1 )

Trang 13



nHOOC − [ CH 2 ] − COOH + nNH 2 − [ CH 2 ] − NH 2 → nilon − 6, 6 + 2nH 2O
(c) 1 4 4 4 44 2 4 44 4 4 43 1 4 4 44 2 4 64 4 43
( X3 )

(d)

( X4 )

2C3 H 7 OH + HOOC − [ CH 2 ] 4 − COOH → C3H 7 OOC − [ CH 2 ] 4 − COOC3H 7 + 2H 2O
1 4 4 4 4 44 2 4 4 4 4 4 43
( X5 )

→ M ( XS ) = 230
Câu 33: Đáp án A
(a) ĐÚNG. Sau bước 3, ông nghiệm chuyển sang màu xanh lam
(b) SAI. Trong thí nghiệm trên, glucozơ bị oxi hóa
(c) SAI. Trong thí nghiệm trên khơng thể thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch FeSO 4
(d) SAI. Ống nghiệm chuyển sang màu xanh lam, khi nhỏ dung dịch glucozơ vào.
(e) ĐÚNG. Sau bước 3,trong ống nghiệm có chứa phức ( C6 H11O6 ) 2 Cu
Câu 34: Đáp án C
Phản ứng: FeCO3 + H 2SO 4 → FeSO 4 + CO 2 + H 2O
10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8H 2SO 4 → 5Fe 2 ( SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2SO 4 + 8H 2O
BT.e

→ n FeSO4 = 5n KMnO4 = 5. ( 0, 025 × 0, 0252 ) = 3,15.10 −3 ( mol )

→ n FeCO3 = 3,15.10−13 ( mol ) → %m FeCO3 =

116 × 3,15.10−3
100% = 60,90%

0, 600

Câu 35: Đáp án C
Phản ứng xảy ra: 4CrO3 + C2 H 5OH → 2CO 2 + 2Cr2O 3 + 3H 2O
8

 1
→ để phản ứng với 8 gam CrO3 thì lượng C 2 H 5OH cần là: 46 ×
ữì = 0,92mg
52 + 16.3 4
0,92 = 2 ( 0, 23 × 2 )
Vậy lượng cồn trong người cao hơn 2 lần (mức quy định là 2 đơn vị).
Câu 36: Đáp án B
Có M T = 33,8 mà 2 amin kế tiếp trong dãy đồng đẳng → 2 amin là CH3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2
2 × 4 + 2 + 2 − 14

= −1
 k CTPT =
2
k CTPT = −1



3
→ k CTCT = 1
Có: Z : C4 H14O3 N 2 k CTCT ≥   = 1
2




i = 2

i ≤ 2;i = k CTCT − k CTPT


→ Z là: ( CH3 NH 3 ) CO3 ( C2 H 5 NH 3 )
Theo sơ đồ đường chéo → n ( CH 3 NH 2 ) = 4n ( C 2 H 5 NH 2 )
Mà Z tạo ra n ( CH 3 NH 2 ) = n ( C 2 H 5 NH 2 ) → Y tạo ra 2 phân tử C 2 H 5 NH 2
Trang 14


Mặt khác Y là muối của axit hữu cơ → Y là CH3 NH 3 − OOC − C2 H 2 − COO − NH 3CH3
 n Y = a 178a + 138b = 16, 2 a = 0, 06
→
→

b = 0, 04
 n Z = b 2a + b = 4b
→ n NaOH( pu ) = 2a + 2b = 0, 2 ( mol )
C 2 H 2 ( COONa ) 2 : 0, 06mol

→ chÊt r¾
n: Na 2 CO3 : 0, 04 ( mol )
→ m = 18, 64 ( gam )

 NaOH : 0,32 − 0, 2 = 0,12 ( mol )
Câu 37: Đáp án B
Thứ tự điện phân bên catot: Fe3+ ;Cu 2+ ; Fe 2+ và bên anot có Cl− bị điện phân.
Nhìn vào đồ thị ta thấy có 3 đoạn dung dịch thay đổi
+ Đoạn 1: bên catot chỉ có Fe3+ điện phân, anot có Cl−

+ Đoạn 2: bên catot có Fe3+ và Cu 2+ , anot có Cl−
+ Đoạn 3: bên catot có cả 3 ion điện phân, anot có Cl−
Tại 2x(s):
2Cl− → Cl 2 + 2e

Fe3+ + 1e → Fe2 +

3+
Gọi n ( Cl ) = 2a → n ( e ) = n ( Fe bd) = 2a mol

Tại 7x(s) thì n(e) = 7a (mol)
Fe3+ + 1e → Fe2 +

2Cl− → Cl 2 + 2e

2a → 2a → 2a

7a ¬ 3,5a ¬ 7a

Cu 2+ + 2e → Cu
→ n(e trong đp Cu 2+ )=5a → n( Cu 2+ bđ)=2,5a (mol)
→ m(dd giảm) = m(Cu) + m( Cl2 ) = 64.2,5a + 71.3,5a = 40,85 → a = 0,1 mol
Tại 10x(s) thì n(e)=1 mol
2Cl− → Cl 2 + 2e

Fe3+ + 1e → Fe2 +
0,2 → 0, 2 → 0, 2

1 ¬ 0,5 ¬ 1


Cu 2+ + 2e → Cu
0,25 → 0,5 → 0, 25
Fe 2+ + 2e → Fe
→ n(e trong đp Fe 2+ )=0,3 mol → n( Fe 2+ đp)=0,15 mol
Dung dịch sau phản ứng có Fe 2+ dư và Cl−
Kết tủa là Fe ( OH ) 2 → n ( Fe ( OH ) 2 ) = 0,35mol
→ n ( Fe 2+ d

) = n ( Fe

2+

b®) + 0, 2 − 0,15 = 0,35mol
Trang 15


→ n ( Fe 2+ b®) = 0,3mol
Vậy hỗn hợp ban đầu có: FeCl3 : 0, 2mol;CuCl 2 : 0, 25mol vµ FeCl 2 0,3mol
Tại 12x(s): n(e)=1,2 mol
Fe3+ + 1e → Fe2 +
0,2 → 0, 2 → 0, 2

2Cl− → Cl 2 + 2e
1,2 ¬ 0, 6 ¬ 1, 2

Cu 2+ + 2e → Cu
0,25 → 0,5 → 0, 25
Fe 2+ + 2e → Fe
0,25 ¬ 0,5 → 0, 25
2+


Dung dịch sau điện phân: Fe ( 0,3 + 0, 2 − 0, 25 = 0, 25mol ) và Cl ( 0,5mol )

Khi cho vào AgNO3 thu được kết tủa gồm: Ag(0,25 mol) và AgCl(0,5 mol)
→ m = 98,75 (gam)
Câu 38: Đáp án A
Số mol O2 = 2, 675mol số mol H 2 O = 2, 6mol
Đặt số mol hai axit = a mol; số mol ancol Z=b và số mol este T=c mol; và số nhóm OH trong ancol=x
Do T chứa 2 chức este tạo bởi X và Y nên số nhóm OH cịn lại trong T=x-2.
Bảo tồn khối lượng có: m CO2 = 64, 6 + 2, 675 × 32 − 46,8 = 103, 4 gam
→ Số mol CO 2 = 2,35mol
Bảo tồn O có số mol O trong E=1,95 mol
→ 2a + bn + 4c + ( n − 2 ) × c = 1,95 ⇒ 2a + bx + ( x + 2 ) c = 1,95
Để ý rằng số mol H 2 O > số mol CO 2 → ancol Z no và số liên kết π trong este = 4.
Ancol dạng C x H 2x + 2 O n → x ≤ n; x ≥ 2;7x + 8n < 49 ⇒ 15x < 49 ⇒ 2 ≤ x < 3, 26 ⇒ x = 3
Tương quan phản ứng đốt cháy có: n CO2 − n H2O = a − b + 3c = −0, 25
Phản ứng với Br2 có: a + 2c = 0, 2 . Giải hệ ta được: a=0,1;b=0,5;c=0,05 mol
→ Số mol E=0,65 mol
Số C tb của E=3,66 → axit X là C 2 H 3COOH và ancol Z là C3H8O3
Có: 64,6 gam E + 0,2 mol KOH → muối + ancol 0,55 mol C3 H8O3 + 0,05 mol H 2 O
Bảo toàn khối lượng có m muèi = 23, 4 gam
Câu 39: Đáp án C
Khi cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 d → n Ag =

m ↓ − 143,5n AgCl
108

= 0, 009 ( mol )

→ n Fe3+ = 3n NO + n Ag = 0, 036 ( mol )

Trang 16


+
Trong Y: n ( H ) = 4n ( NO ) = 0, 036 ( mol )

BT điện tích: n Fe3+ =

n Cl− − 2n Fe2+ − n H +
3

= 0, 064 ( mol )

Khối lượng chất tan trong Y: m = 56n Fe + n H + + 35,5n Cl− = 16, 286 ( gam )
Xét q trình hịa tan hỗn hợp X, ta có:
BTNT.H

→ n H2 O =

n HNO3 + 2n HCl − n H + ( d )
2

= 0,144 ( mol )

BTKL

→ m Z = m X + 36,5n HCl + 63 − 18n H2O − m Y = 1, 072 ( gam )

a + b = 0, 032
a = 0, 024

 n NO = a
→
→
Xét hốn hợp Z: 
 n N2O = b 30a + 44b = 1, 072 b = 0, 008
BTNT.N

→ n Fe( NO3 ) =
2

n NO + 2n H2O − n HNO3
2

= 0, 008 ( mol )

BTBT.Fe
 
→ n Fe + 3n Fe3O4 = n Feα+ + n Fe( NO3 )

 n Fe = 0, 05
2
→ X :  BTKL
→
→ 56n Fe + 232n Fe3O4 = m X − 180n Fe( NO3 )
 n Fe3O4 = 0, 014
 
2

→ %m Fe =


0, 05 × 56
×100% = 37,39%
7, 488

Câu 40: Đáp án C
n NaOH t¸c dơng M =
MM =

0, 49
= 0,35mol
1, 4

38,5 − ( 0, 49 − 0,35 ) × 40
= 94 ⇒ CH 2 = CHCOOR
0,35

BTKL

→ 34,8 + 0, 49 × 40 = 38,5 + m r → m r = 15,9gam → M r =

15,9
= 45, 43
0,35

→ X : CH 2 = CHCOOCH 3 ( x mol )
→ n CO2 =

34,8 − 0,35 × 2 ×16 − 1,3 × 2 ×1
1,3 − 1, 75
= 1, 75mol → k = 1 −

= 2, 286
12
0,35


 x + y + z = 0,35
 x = 0,1
Y : CH 2 = CHCOOC 2 H 5 ( y mol )



→  y = 0,15 ( L )
 TH1  Z : CH = CHCOOC H ( z mol ) → 6x + 8y + 8z = 2 ×1,3

2
3
5




86x + 100y + 112z = 34,8 z = 0,1
→
 x + y + z = 0,35
 x = 0,175

 TH Y : CH 2 = CHCOOC3H 5 ( y mol ) → 6x + 8y + 10z = 2 ×1,3 →  y = 0,1
( N)



 2  Z : CH = CHCOOC H ( z mol )

2
3
7
86x + 112y + 114z = 34,8 z = 0, 075




→ %m Y =

112 × 0,1
× 100% = 32,18%
34,8
Trang 17


Trang 18



×