Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ minh họa môn hóa 2021 số 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (314.88 KB, 17 trang )

ĐỀ THI THỬ SỐ 2 – MƠN HĨA HỌC
Thời gian làm bài : 50 phút, không kể thời gian phát đề
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H=1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K =
39;Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133; Ba =
137.
Câu 1. Trong công nghiệp, để sản xuất gương soi và ruột phích nước, người ta cho dung dịch AgNO 3
trong NH3 tác dụng với chất nào sau đây?
A. Saccarozơ.

B. Axetilen

C. Anđehit fomic

D. Glucozơ

Câu 2. Hợp chất X (hay còn gọi là corinđon) được dùng làm đồ trang sức, chế tạo các chi tiết trong các
ngành kĩ thuật chính xác như chân kính đồng hồ, thiết bị phát tia lade.... Hợp chất X là
A. Fe3O4.

B. Na3AlF6.

C. Al2O3.

D. AlCl3.

Câu 3. Ion kim loại nào sau đây có tính oxi hóa yếu nhất?
A. Fe3+.

B. Al3+.


C. Ag+.

D. Cu2+.

C. Na2Cr2O7.

D. K2CrO4.

Câu 4. Công thức phân tử của kali đicromat là
A. K2Cr2O7.

B. KCrO2.

Câu 5. Khi muốn khử độc, lọc nước, lọc khí,... người ta sử dụng vật liệu nào dưới đây?
A. Than hoạt tính.

B. Than chì.

C. Than đá.

D. Than cốc.

Câu 6. Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO 4.2H2O) được gọi là
A. thạch cao nung.

B. đá vôi.

C. thạch cao sống.

D. đolomit.


Câu 7. Trong số các dung dịch có cùng nồng độ 0,1M dưới đây, dung dịch chất nào có giá trị pH nhỏ
nhất ?
A. Ba(OH)2.

B.

C. HCl.

D. NaOH.

H2SO4.

Câu 8. Tháng 10 năm 2019 nhà máy nước
Sông Đà bị ô nhiễm nặng do bị đổ dầu thải
vào kênh dẫn nước. Việc này dẫn đến một
lượng lớn stiren đi vào nước sinh hoạt, gây
ảnh hưởng tới sức khỏe và đời sống sinh hoạt
của trên 250.000 hộ gia đình, với hàng triệu
người. Cơng thức của stiren là:
A. C6H6

B. C7H8

C. C8H6.

D. C8H8.

Câu 9. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch muối của
chúng với điện cực trơ là

A. Cu, Ca, Zn.

B. Fe, Cr, Al.

C. Li, Ag, Sn.

D. Zn, Cu, Ag.
Trang 1


Câu 10. Trong phịng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng giữa axit
cacboxylic và ancol tương ứng. Nguyên liệu điều chế isoamyl axetat là:
A. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H 2SO4 loãng).
B. Axit axetic và ancol isoamylic (xt H 2SO4 đặc).
C. Giấm ăn và ancol isoamylic (xt H 2SO4 loãng).
D. Natri axetat và ancol isoamylic (xt H 2SO4 lỗng).
Câu 11. Cơng ty The Goodyear Tire & Rubber là một trong những công ty lốp xe lớn nhất thế giới
khởi lập năm 1898. Năm 1971, lốp Goodyear trở thành bánh xe đầu tiên lăn trên Mặt Trăng... Tên công
ty được đặt theo tên của nhà tiên phong Charles Goodyear, người khám phá ra phương pháp kết hợp
giữa nguyên tố S (lưu huỳnh) với cao su để tạo ra một loại cao su có cấu trúc dạng mạch khơng gian,
làm tăng cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát, va chạm. Loại cao su này có tên là
A. cao su buna-S.

B. cao su buna-N.

C. cao su buna.

D. cao su lưu hóa.

Câu 12. Dung dịch nào sau đây phản ứng với dung dịch NH 3 dư thu được kết tủa?

A. H2SO4.

B. K2SO4.

C. HCl.

D. AlCl3

Câu 13. Cho dung dịch X vào dung dịch NaHCO 3 (dư) thấy xuất hiện kết tủa. Dung dịch X chứa
A. Ba(OH)2.

B. H2SO4.

C. NaOH.

D. Ca(HCO3)2.

Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong cơng nghiệp có thể chuyển hố chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phịng hố chất béo là axit béo và glixerol. 
Câu 15. Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ:

Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ.
A. Xác định C và H.

B. Xác định C và O.

C. Xác định C và N.


D. Xác định C và S.

Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X bằng oxi, thu đuợc 16,8 lít khí CO 2; 2,8 lít khí N 2 và
20,25 gam H2O. Biết thể tích các khí đo ở đktc. Tổng số nguyên tử trong phân tử X là
A. 13.

B. 11.

C. 10.

D. 14.

Câu 17. Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO 3 60% (D = 1,15 g/ml) thu được 59,4 gam
xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90%. Thể tích dung dịch HNO 3 đã tham gia phản ứng là
A. 20,29 lít.

B. 54,78 lít.

C. 60,87 lít.

D. 18,26 lít.

Câu 18. Thí nghiệm nào sau đây khơng xảy ra phản ứng hóa học?
Trang 2


A. Cho kim loại Fe vào dung dịch Fe 2(SO)3.
B. Cho kim loại Mg vào dung dịch HNO 3.
C. Cho kim loại Zn vào dung dịch CuSO 4.

D. Cho kim loại Ag vào dung dịch HCl.
Câu 19. Trong khơng khí ẩm, vật làm bằng chất liệu nào duới đây có hiện tượng sắt bị ăn mịn điện
hóa?
A. Tơn (sắt tráng kẽm).

B. Hợp kim Mg-Fe.

C. Hợp kim Al-Fe.

D. Sắt tây (sắt tráng thiếc).

Câu 20. Cho 300ml dung dịch AlCl 3 1M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 1M, luợng kết tủa thu
được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là
A. 1,0.

B. 0,6.

C. 0,9.

D. 1,2.

Câu 21. Trong các polime sau:
(1) poli(metyl metacrylat);

(2) polistiren

(3) tơ olon

(4) poli(etylen-terephtalat)


(5) nilon-6,6

(6) poli (vinyl axetat)

Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là
A. (4), (5)

B. (1), (5)

C. (3), (6)

D. (2), (3)

 CH3COOH
Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C6H12O6 (glucozo) � X � Y � T �����
C6 H10O4

Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng được với KHCO 3 tạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH) 2 ở điều kiện thường. 
Câu 23. Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amino axit.
B. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH) 2.
C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.
D. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit.
Câu 24. Cho 3,36 gam Fe và 5,12 gam Cu vào 200 ml dung dịch AgNO 3 1M. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 26,08


B. 23,84

C. 24,21

D. 24,16

Câu 25. Lấy m gam P2O5 cho tác dụng với 338 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng cô cạn dung
dịch thu được 3m gam chất rắn. Giá trị X gần nhất với
A. 11,35.

B. 11,40.

C. 11,30.

D. 11,45.

Câu 26. Cho hỗn hợp gồm: K 2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn
Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được kết tủa là
A. Al(OH)3.

B. K2CO3.

C. BaCO3.

D. Fe(OH)3.
Trang 3


Câu 27. Hỗn hợp khí X gồm propen và vinylaxetilen. Cho a mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

AgNO3 trong NH3, thu được 15,9 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,35 mol Br 2. Giá
trị của a là
A. 0,10

B. 0,15

C. 0,20

D. 0,25

Câu 28. Hịa tan hồn tồn m gam Al trong
dung dịch lỗng gồm H2SO4 và a mol HCl
được khí H2 và dung dịch X. Cho từ từ dung
dịch Y gồm KOH 0,8M và Ba(OH) 2 0,1M vào

X.

Khối lượng kết tủa (m gam) thu được phụ
thuộc vào sơ thể tích dung dịch Y (V lít) được
biểu diễn theo đồ thị sau: Giá trị của a là
A. 0,25.

B. 0,20.

C. 0,10.

D. 0,15.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.

(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N 2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metylamin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 1.

Câu 30. X là 1 loại triglixerit hỗn tạp có chứa các gốc axít của 2 axit béo Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn a
mol X thu được b mol H 2O và V lít khí CO2 (đktc) với V = 22,4.(b + 6a). Hai axít béo Y, Z khơng thể là
A. axit panmitic; axit stearic

B. axit oleic; axit linoleic

C. axit stearic; axit linoleic

D. axit panmitic; axit linoleic

Câu 31. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch chứa 4a mol NaOH vào dung dịch chứa a mol AlCl 3.
(b) Cho Al(OH) 3 vào lượng dư dung dịch NaOH.
(c) Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH) 2.
(d) Cho Cu vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư.
(e) Cho dung dịch chứa a mol KHSO 4 vào dung dịch chứa a mol NaHCO 3.

(g) Cho Al dư vào dung dịch HNO 3 (phản ứng không thu được chất khí)
Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 32. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Trang 4


enzim
(1) Glucozo ���
� 2X1 + 2CO2;


H
��
� X1 + X 2 + X 4 ;
(3) Y (C7H12O4) + 2H2O ��

t�



H
(2) X1 + X2 ��

� X3 + H 2 O
xt
(4) X1 + O2 ��
� X4 + H 2 O

Biết các phản ứng trên đều xảy ra theo đúng tỉ lệ mol. Phát biểu sai là:
A. X3 là hợp chất hữu cơ tạp chức.

B. Nhiệt độ sôi của X4 cao hơn của X1.

C. Phân tử X2 có 6 nguyên tử hiđro.

D. Hợp chất Y có 3 đồng phần cấu tạo

Câu 33. Thí nghiệm dưới đây mơ tả q trình của phản ứng nhiệt nhơm:

Cho các phát biểu sau:
(1) X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.
(2) Phần khói trắng bay ra là Al 2O3.
(3) Dải Mg khi đốt được dùng để khơi mào phản ứng nhiệt nhôm.
(4) Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt.
(5) Phản ứng nhiệt nhôm được sử dụng để điều chế một lượng nhỏ sắt khi hàn đường ray.
Số phát biểu đúng là 
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.


Câu 34. Lấy 25ml dung dịch X gồm FeSO 4 và Fe2(SO4)3, thêm H2SO4 loãng dư, rồi chuẩn độ bằng
dung dịch KMnO4 0,025M trong thì hết 18,10 ml. Mặt khác, thêm lượng dư dung dịch NH 3 vào 25 ml
dung dịch X thì thu được kết tủa, lọc kết tủa rồi nung trong khơng khí ở nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi, cân được 1,2 gam. Nồng độ mol của FeSO 4 và Fe2(SO4)3 lần lượt là:
A. 0,091 và 0,25.

B. 0,091 và 0,265.

C. 0,091 và 0,255.

D. 0,087 và 0,255.

Câu 35. Người ta thấy rằng khi thời tiết nóng bức, gà sẽ đẻ trứng có vỏ mỏng hơn bình thường, do đó
trứng gà dễ vỡ hơn. Nguyên nhân là vì gà khơng có tuyến mồ
hơi, nên khi trời nóng chúng làm mát cơ thể bằng cách hô hấp
nhanh và mạnh hơn, điều này làm lượng CO 2 trong máu giải
phóng ra ngồi nhanh hơn:
��
� H CO
H2 O  CO2 ��

2
3
��
� H   HCO
H2 CO3 ��

3
��

� H   CO2
HCO3 ��

3
Trang 5


��
� CaCO
Ca2  CO32 ��

3
Để tránh vấn đề trên, nông dân tại các trại gia cầm luôn lưu ý đến việc bổ sung ion cacbonat vào thức
ăn khi trời nóng. Loại thực phẩm nào sau đây không phù hợp với mục đích đó?
A. Nước có hồ tan ion cacbonat.

B. Bột vỏ trứng gà.

C. Bột đá vơi, bột xương...

D. Nước có pha muối ăn.

Câu 36. Cho 3,99 gam hỗn hợp X gồm CH 8N2O3 và C3H10N2O4, đều mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung
dịch NaOH, thu được dung dịch Y và 1,232 lít khí X duy nhất (đktc, làm xanh quỳ tím). Cơ cạn Y thu
được chất rắn chỉ chứa ba muối. % khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ nhất có trong Y là
A. 31,15%.

B. 22,20%.

C. 19,43%.


D. 24,63%.

Câu 37. Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và KCl bằng dòng điện một chiều
có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn xốp). Kết quả thí nghiệm được ghi trong bảng sau:
Thời gian điện phân (giây)
Tổng số mol khí ở 2 điện cực
Số mol Cu ở catot
Giả sử hiệu suất điện phân 100%, các khí

t
t + 3378
2t
a
a + 0,035
2,0625a
b
b +0,025
b +0,025
sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của m gần nhất

với:
A. 18,60.

B. 17,00.

C. 14,70.

D. 16,30.


Câu 38. X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (M X < MY); T là este tạo
bởi X, Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ
6,048 lít O2 (đktc) thu được CO 2 và H2O có số mol bằng nhau. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản
ứng tối đa với 100ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T:
(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.
(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%.
(3) X không làm mất màu dung dịch Br 2.
(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.
(5) Z là ancol có cơng thức là C 2H4(OH)2.
Số phát biểu sai là:
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 39. Hòa tan hết 0,6 mol hỗn hợp X gồm Mg, Fe(NO 3)3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa 1,08 mol
HNO3, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối có khối lượng là 103,3 gam và 0,1
mol hỗn hợp khí Z gồm NO và N 2O. Cô cạn dung dịch Y, lấy muối đem nung đến khối lượng không
đổi, thu được 31,6 gam rắn khan. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào Y (khơng có mặt oxi), thu được
42,75 gam hỗn hợp các hiđroxit. Phần trăm khối lượng của Fe(NO 3)3 trong X là:
A. 30,01%

B. 35,01%

C. 43,90%

D. 40,02%


Câu 40. Peptit X (CxHyOzN6) mạch hở tạo bởi một aminoaxit no chứa 1 nhóm NH 2 và 1 nhóm COOH.
Để phản ứng hết 19 gam hỗn hợp E chứa X, este Y (C nH2n-2O4) và este Z (CmH2m-4O6) cần 300ml dung
dịch NaOH 1M thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp gồm 2 ancol có cùng số cacbon. Lấy tồn bộ muối
Trang 6


nung với vôi tôi xút được hỗn hợp F chứa 2 khí có tỉ khối so với H 2 là 3,9. Đốt cháy 19 gam E cần
0,685 mol O2 thu được 9,72 gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với:
A. 10%.

B. 15%.

C. 20%.

D. 25%.

Đáp án
1-D
11-D
21-A
31-B

2-C
12-D
22-D
32-D

3-B
13-A

23-A
33-B

4-A
14-D
24-D
34-C

5-A
15-A
25-A
35-D

6-C
16-A
26-A
36-B

7-B
17-C
27-B
37-A

8-D
18-D
28-D
38-A

9-D
19-D

29-A
39-B

10-B
20-A
30-A
40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án D
Glucozo có phản ứng tráng bạc, tạo lớp Ag mỏng, mịn hơn so với anđehit và không độc, rẻ tiền.
→ Chọn đáp án D.
Câu 2: Đáp án C
Thành phần chính của corinđon là tinh thể Al2O3.
→ Chọn đáp án C.
Câu 3: Đáp án B
Ion Al3+ có tính oxi hóa yếu nhất.
→ Chọn đáp án B.
Câu 4: Đáp án A
Kali đicromat K2Cr2O7.

Kali cromit KCrO2.

Natri đicromat Na2Cr2O7.

Kali cromat K2CrO4.

→ Chọn đáp án A.
Câu 5: Đáp án A
Loại than có khả năng hấp phụ mạnh được gọi là than hoạt tính.

Than hoạt tính được dùng trong mặt nạ phịng độc và trong cơng nghiệp hóa chất.
→ Chọn đáp án A.
Câu 6: Đáp án C
Thạch cao sống có cơng thức: CaSO4.2H2O
Thạch cao nung có cơng thức: CaSO4.H2O hoặc CaSO4.0,5H2O.
Đá vơi có cơng thức: CaCO3.
Đolomit có thành phần chính CaCO3.MgCO3.
→ Chọn đáp án C.
Câu 7: Đáp án B
Axit có pH nhỏ hơn bazơ → loại Ba(OH)2 và NaOH.
Nồng độ H+ càng lớn thì pH càng nhỏ: 1 phân tử H 2SO4 sẽ cho ra 2H+ trong khi 1 phân tử HCl chỉ cho
1H+.
Trang 7


→ Chọn đáp án B.
Câu 8: Đáp án D
Tiếp xúc nhiều hay chỉ một lượng nhỏ Stiren đều có tác hại.
Ngắn hạn: Stiren có khả năng gây ra các ảnh hưởng sức khỏe sau đây khi mọi người tiếp xúc với nó ở
mức trên 0.lppm trong thời gian tương đối ngắn: ảnh hưởng đến hệ thần kinh như trầm cảm, mất tập
trung, yếu, mệt mỏi và buồn nôn.
Về lâu dài: Stiren có khả năng gây ra tổn thương vĩnh viễn nếu thường xuyên bị ngộ độc: tổn thương mô
gan và thần kinh; ung thư.
Stiren, cịn có tên khác là vinylbenzen, có cơng thức là: C6H5-CH=CH2 hay C8H8.
→ Chọn đáp án D.
Câu 9: Đáp án D
Nhận thấy Li, Al, Ca chỉ điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy → loại A, B, C.
→ Chọn đáp án D.
Câu 10: Đáp án B
Phương trình điều chế isoamyl axetat:

CH3COOH + (CH3)2-CH-CH2-CH2-OH → CH3COOHCH2-CH2-CH-(CH3)2 + H2O
→ Chọn đáp án B.
Câu 11: Đáp án D
Cao su lưu hóa được tạo thành khi kết hợp nguyên tố S với cao su có cấu trúc mạch khơng gian làm tăng
cao tính bền cơ học, khả năng chịu được sự ma sát, va chạm.
→ Chọn đáp án D.
Câu 12: Đáp án D
Phản ứng: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O → Al(OH)3↓ + 3NH4Cl.
→ Chọn đáp án D.
Câu 13: Đáp án A
PTPƯ: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 (dư) → BaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
→ Chọn đáp án A.
Câu 14: Đáp án D
 Ancol có liên kết hiđro giữa các phân tử với nhau cịn este thì khơng nên nhiệt độ sơi của ancol cao hơn
hẳn.
 Chất béo lỏng có gốc axit béo khơng no, khi hiđro hóa sẽ chuyển các gốc không no thành các gốc no
(chất béo rắn)
 Trong một hợp chất hữu cơ có dạng CxHyOz thì số H luôn luôn là số chẵn.
 Sản phẩm của phản ứng xà phịng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol.
→ Chọn đáp án D.
Câu 15: Đáp án A
Trang 8


Nung nóng hợp chất hữu cơ với CuO, sục sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH) 2 để xác định nguyên tố
C trong CO2 qua dấu hiệu thu được kết tủa:
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ + H2O.
Bông trộn CuSO4 khan dùng để xác định nguyên tố H trong H 2O vì nếu có hơi H2O trong sản phẩm cháy
thì bơng từ trắng chuyển sang màu xanh vì:
CuSO4 (trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh).

→ Chọn đáp án A.
Câu 16: Đáp án A
nCO2 

16 ,8
2 ,8
20 ,25
 0 ,75mol;nN2 
 0 ,125mol; nH2O 
 1,125mol
22 ,4
22 ,4
18

→ nC : nH : nN = 3 : 9 :1 → C3H9N
→ Chọn đáp án A.
Câu 17: Đáp án C
Ta có: nxenlulozotrinitrat 

59, 4
 0, 2mol
162  63.3  18.3

� nHNO LT  0,6mol � V 
3

0,6.63
 60,87 lit
60%.1,15.90%


→ Chọn đáp án C.
Câu 18: Đáp án D
�Fe Fe2  SO4  � 3FeSO4
3


4 Mg  10 HNO3 � 4 Mg NO3  2  NH4 NO3  3 H2O
Các phản ứng: �

�Zn  CuSO4 � ZnSO4+Cu
Ag là kim loại đứng sau H → Ag không phản ứng với dung dịch HCl.
→ Chọn đáp án D.
Câu 19: Đáp án D
Trong pin điện hóa, sắt bị ăn mòn trước nếu trong hai điện cực kim loại, sắt có tính khử mạnh hơn kim
loại cịn lại.
Theo dãy điện hố có tính khử: Mg > Al > Zn > Fe > Sn.
→ Trong sắt tây (sắt tráng thiếc) thì sắt bị ăn mịn điện hố trước.
→ Chọn đáp án D.
Câu 20: Đáp án A
n(Al3+) = 0,3; n(Al(OH)3) = 0,2
Giá trị V lớn nhất khi kết tủa khi NaOH hòa tan 1 phần kết tủa.







 
  3n Al 








3


BTNT (Al): n Al  n Al  OH  3  n AlO2 � n AlO2  0 ,3  0 ,2  0 ,1 .









BTĐT: n AlO2  n OH

3

Trang 9








→ n OH = 0,1 + 3.0,3 = 1 mol

→ Vmax = 1 lít.
→ Chọn đáp án A.
Câu 21: Đáp án A
(1) Poli(metyl metacrylat) được trùng hợp từ metyl metacrylat: CH2=C(CH3)-COOCH3.
(2) Polistiren được trùng hợp từ stiren: C6H5-CH=CH2.
(3) Tơ olon được trùng hợp từ vinyl xianua: CH2=CH-CN.
(4) Poli(etylen-terephtalat) được trùng ngưng từ hỗn hợp etylen glicol C 2H4(OH)2 và axit terephtalic
HOOC-C6H4-COOH.
(5) Nilon-6,6 được trùng ngưng từ hỗn hợp hexametylenđiamin H2N-[CH2]6-NH2 và axit ađipic
HOOC-[CH2]4-COOH.
(6) Poli(vinyl axetat) được trùng hợp từ vinyl axetat CH3COO-CH=CH2.
→ Chọn đáp án A. 
Câu 22: Đáp án D
X là C2H5OH, Y là C2H4, T là HOCH2CH2OH và sản phẩm cuối cùng là CH3COOCH2CH2OOCCH3.
Phát biểu đúng là T hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường do tạo phức poliol.
→ Chọn đáp án D.
Câu 23: Đáp án A
Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc a -amino axit nên khi thủy phân thu được
các α-amino axit → A đúng.
Đipeptit chỉ có một liên kết peptit nên khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 → B sai.
Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit → c sai.
Oligopeptit gồm các peptit có từ 2 đến 10 gốc α-amino axit, tức 1 đến 9 liên kết peptit → D sai.
Chọn đáp án A.
Câu 24: Đáp án D

nFe  0 ,06  mol 



nCu  0 ,08  mol 
Có: �

n  0 ,2  mol 

�Ag
2
�0
Fe

Fe
 2e


0 ,06 � 0 ,12

Các phản ứng: �0
2

Cu � Cu 2e

0 ,04 � 0 ,08


Ag  1e � Ag
0 ,2 � 0 ,2



�Ag: 0 ,2  mol 
Chất rắn thu được gồm: �
Cu: 0 ,04  mol 

Trang 10


→ m = 0,2.108 + 0,04.64 = 24,16 (gam)
→ Chọn đáp án D.
Câu 25: Đáp án A
Xét tỉ lệ: k 
� nP2O5 

3m
 3 � sản phẩm có Na3PO4 (a mol) và NaOH dư (b mol)
m

nNa3 PO4
2



a
2

Bảo toàn nguyên tố Na: 3a + b = 0,338.2 = 0,676
164 a  40 b
3
Lại có:
a

142 �
2

a  0 ,16
0 ,16
� m
�142  11,36  gam
Giải hệ: �
2
b  0 ,196

→ Chọn đáp án A.
Câu 26: Đáp án A
Cho hỗn hợp vào nước dư thì Fe3O4 khơng tan
�K 2O  H 2O � 2KOH


Có các phản ứng: �BaO  H 2O � Ba OH  2



�Al2O3  2OH � 2 AlO2  H 2O
→ Dung dịch X có AlO2 và có thể cịn OH  dư, rắn Y có Fe3O4 và có thể có Al2O3 dư.
Sục khí CO2 đến dư vào X thì có thể xảy ra các phản ứng:
2OH   CO2 � CO32  H 2O
CO32  CO2  H2O � 2 HCO3

AlO2  CO2  H2O � Al  OH  3 � HCO3

Kết tủa thu được chỉ có Al(OH)3 (do có tạo ra BaCO3 thì cũng bị hịa tan trong CO2 dư).

→ Chọn đáp án A.
Câu 27: Đáp án B
15 ,9
AgNO3 / NH3
� �CH2  CH  C �CAg: 0 ,1 
 mol 

CH2  CH  C �CH �����

159
a mol  X �
Br2
CH3  CH  CH 2

��
� nBr  0 ,35  mol 
2 pu

nCH2 CH C �CAg  nCH2 CH C �CH  0 ,1  mol 
nBr  p.u  3nCH2 CH C CH2  nCH3 CH CH2
2

� nCH3 CH CH2  0 ,35  30
. ,1  0 ,05  mol 
Trang 11


→ a = 0,1 + 0,05 =0,15 (mol)
→ Chọn đáp án B.
Câu 28: Đáp án D


nAl  b,nH2 SO4

�H  pha�
n�

ng: 3b
� 3
�Al : b
 c � nH 2  1,5 b � � 2 
SO4 :

�H  d�: 2c  a  3b


+ Tại V = 0,05: H+ dư bị trung hòa hết � nOH   nH  � 0 ,05.0 ,8  2.0 ,05.0 ,1  2c  a  3b
� nH  du  a  3b  2c  0 ,05  mol  (1)
+ Tại V = 0,35: Al(OH)3 đạt cực đại � nOH   nH  du  3nAl 3
� 0 ,35.0 ,8  2.0 ,35.0 ,1  0 ,05  3b � b  0 ,1mol (2)
+ Tại V = 1,00: BaSO4 đạt cực đại � nBa2  nSO42 � 0 ,1  c (3)
Thế (2) và (3) vào (1) được a = 0,15 mol.
→ Chọn đáp án D.
Câu 29: Đáp án A
Các phát biểu đúng: (c), (d), (f)
(a) Sai, tinh bột chỉ thủy phân trong môi trường axit.
(b) Sai, các este RCOOC=C không cho ancol.
(e) Sai, một số dung dịch amino axit có làm đổi màu quỳ tím như Glu, Lys.
→ Chọn đáp án A.
Câu 30: Đáp án A
Axit panmitic

C15 H 31COOH ( k = 1)

Axit stearic
C17 H 35COOH ( k = 1)

Có: nX  kX  1  nCO2  nH2O � nX 

Axit oleic
C17 H 33COOH ( k = 2)

Axit linoleic
C17 H 31COOH ( k = 3)

nCO2  nH2O
kX  1


3 COO

� kX  7 �
4 C C  {
2 �1  1{�2  1{�0  2{�2
axitoleic
axitlinoleic
axitlinoleic


axitstearic

axitpanmitic



→ Y, Z không thể là 2 axit béo no axit panmitic và axit stearic.
→ Chọn đáp án A.
Câu 31: Đáp án B
Các thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là (a), (e), (g).
4NaOH + AlCl3 → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O
Trang 12


Al(OH)3 (dư) + NaOH → NaAlO2 + 2H2O
CO2 (dư) + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Cu + Fe2(SO4)3 (dư) → CuSO4 + 2FeSO4 (Chú ý có muối Fe2(SO4)3 dư)
2KHSO4 + 2NaHCO3 → K2SO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
→ Chọn đáp án B.
Câu 32: Đáp án D
(1). X1 là C2H5OH: C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2.
(4). X4 là CH3COOH: C2H5OH + O2 → CH3COOH + H2O
(3). X2 là HOOC-C2H4-OH: C7H12O4 + 2H2O � C2H5OH + HOOC-C2H4-OH + CH3COOH
(2). C2H5OH + HOOC-C2H4-OH → C2H5OOC-C2H4-OH + H2O
→ X3: C2H5OOC-C2H4-OH
→ X3 tạp chức; X2 có 6 H; Nhiệt độ sơi của CH3COOH > C2H5OH và Y có 2 đồng phân cấu tạo.
→ Chọn đáp án D.
Câu 33: Đáp án B
Phản ứng: 2Al + Fe2O3 → Al2O3 + 2Fe.
(1) ĐÚNG. Do Fe nặng hơn đi xuống dưới → X là Al2O3 nóng chảy và Y là Fe nóng chảy.
(2) ĐÚNG. Phản ứng tạo Al2O3 và toả nhiệt mạnh → phần khói trắng bay ra là Al2O3.
(3) ĐÚNG. Phản ứng cần khơi mào để xảy ra → đốt dải Mg.
(4) ĐÚNG. Phản ứng nhiệt nhôm là phản ứng tỏa nhiệt, nhiệt toả ra giúp duy trì phản ứng.

(5) ĐÚNG. Trong phản ứng trên một lượng nhỏ sắt được tạo ra giúp hàn đường ray.
→ Chọn đáp án B.
Câu 34: Đáp án C
 Thí nghiệm 1: 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O
BT .e
���
� nFeSO4  5 nKMnO4  5  0 ,025 �0 ,0181  2 ,2625.10  3  mol 

� CM  FeSO  
4

2 ,2625.10 3
 0 ,0905 M
0 ,025

�Fe OH 

�FeSO4

NH3 du
2
t�
���� ��
��
� Fe2O3
 Thí nghiệm 2: {X �
{
Fe2  SO4  3
Fe
OH

25 ml �



1 ,2 gam
3

� nFe2O3 
� CM

1,2
 7 ,5.10 3  mol 
160

 Fe  SO  
2

4 3



7 ,5.10 3 0 ,0905

 0 ,25475 M
0 ,025
2

→ Chọn đáp án C.
Câu 35: Đáp án D
Trang 13



Cần bổ sung ion cacbonat vào thức ăn của gà đẻ khi trời nóng, như: bột vỏ trứng gà, bột đá vơi, bột
xương, bột cá, nước có hồ tan ion cacbonat...
Riêng nước có pha muối ăn (NaCl) khơng phù hợp với mục đích trên.
→ Chọn đáp án D.
Câu 36: Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
(NH4)2CO3 + NaOH → Na2CO3 + 2NH3 + 2H2O
HCOONH3CH2COONH4 + 2NaOH → HCOONa + NH2-CH2-COONa + NH3 + 2H2O
Gọi số mol của (NH4)2CO3 và C3H10N2O4 lần lượt là x, y

96 x  138 y  3 ,99 �x  0 ,02
��
Ta có hệ: �
2 x  y  0 ,055

�y  0 ,015
%HCOONa 

0 ,015.68
�100%  22 ,19%
0 ,015.68  0 ,02.106  0 ,015.97

→ Chọn đáp án B
Câu 37: Đáp án A
Thứ tự các phản ứng có thể xảy ra tại các điện cực:
Catot (cực âm)
Cu + 2e → Cu (1)


Anot (Cực dương)
2Cl → Cl2↑ + 2e (1’)

2H2O + 2e → H2↑ + 2OH- (2)
Ta xét lần lượt các mốc thời gian:

2H2O → O2↑ + 4H+ + 4e (2’)

2+

-

 Tại t'  t  3378  s xét lượng số mol e chênh lệch: ne 

It 2.3378

 0 ,07  mol 
F 96500

 Tại catot lượng Cu sinh ra thêm:

nCu  0 ,025mol � ne Cu  0 ,025.2  0 ,05  mol   0 ,07  mol 
→ Còn 0,02 mol e dùng tạo H2 � nH2  0 ,01  mol 
 Tại anot: nkh� 0 ,035  0 ,01  0 ,025  mol  

ne
2


Cl2 : a �

�a  0 ,015
a  b  0 ,025

��
��
→ Tại anot cịn q trình điện phân nước tạo ra O2: �
O2 : b
2a  4 b  0 ,07 �
b  0 ,01


 Tại t (s) chỉ có q trình điện phân Cu2+ và Cl- → a = b → t(s) ~ ne = 2a (mol)

Catot : H2 : a  0 ,025


Cl2 : a  0 ,015

 Tại 2t (s): ne  4 a � Kh�


�Anot : � 4 a  2. a  0 ,015  a  0 ,015
O :



4
2
�2



Trang 14


�  a  0 ,025    a  0 ,015  

a  0 ,015
 2 ,0625a � a  0 ,04  mol 
2


CuSO4 : a  0 ,025  0 ,065
��
� m 18 ,595  gam
�KCl : 0 ,11
→ Chọn đáp án A.
Câu 38: Đáp án A
BTKL khi đốt E: mE + m(O2) = 44.n(CO2) + 18.n(H2O)
→ n(CO2) = n(H2O) = 0,26 mol
X, Y là 2 axit no, đơn chức mạch hở → T là este 2 chức
→ T chứa ít nhất 2π → đốt E cho n(CO2) > n(H2O)


�n CO   �n H O
2

2

→ đốt cháy Z cho n(CO2) < n(H2O) → Z là ancol no, 2 chức mạch hở.


Quy đổi E với n(HCOOH) = n(KOH) = 0,1 mol.
Bài toán trở thành:
�HCOOH : 0 ,1mol
� O :0 ,27 mol �
CO


2
C2 H4  OH  2 : x
����
�� 2


��
{E �
�H2O
CH2 : y
7 ,48 gam�
�  KOH :0 ,1mol
�����


�H O : z
�2
�mE  0 ,146
.  62 x  14 y  18 z  8 ,48 �x  0 ,04

� BT  CO2 

� 0 ,1  2 x  y  0 ,26

� �y  0 ,08
Ta có hệ: �����
� BT  H2O

� 0 ,1  3 x  y  z  0 ,26
�z  0 ,04
�����
→ T là este 2 chức nên nT = 0,02 mol
Gọi số gốc CH2 ghép vào axit và ancol là a và b (a > 0; b ≥ 0) → 0,1a + 0,04b = 0,08
Ta thấy b < 2 → b = 0 hoặc b = 1.
 Với b = 0 → CH2 ghép hết vào axit → a = 0,8
→ 2 axit là HCOOH (0,02) và CH3COOH (0,08)
Có nZ = 0,02 mol = n(HCOOH). Vơ lý, do n(HCOOH) > 0,02 → Loại!
 Với b = 1 → Z là C3H6(OH)3 → còn dư 0,04 mol CH2 cho axit
→ 2 axit là HCOOH (0,06 mol) và CH3COOH (0,04 mol)
�X : HCOOH : 0 ,04

Y : CH3COOH : 0 ,02

Có nZ = 0,02 mol nên E gồm: �
�Z : C3 H6  OH  2 : 0 ,02

T : HCOO  CH3COO C3 H6 : 0 ,02

Xét các phát biểu:
(1) Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%. → Sai. Vì %mY = 16,04%
Trang 15


(2) Phần trăm số mol của X trong E là 12%. → Sai. Vì %nX = 40%

(3) X khơng làm mất màu dung dịch Br 2. → Sai, X có nhóm CHO- làm mất màu nước Br 2.
(4) Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5. → Sai, vì tổng số C trong T là 6.
(5) Z là ancol có cơng thức là C 2H4(OH)2. → Sai, vì Z có cơng thức C 3H6(OH)2
→ Số phát biểu sai là 5
→ Chọn đáp án A.
Câu 39: Đáp án B
�Mg


HNO3

Bài toán: {X �Fe NO3  3 ����
0 ,18  mol 
0 ,6 mol �

�Fe NO3  2

�NO
Z
{ �
N2O
0 ,1mol �
muo�
iY
14 2 3
103 ,3 gam

�MgO
t�
��

� {
Ra�
n �
Fe2O3
31 ,6  gam �

NaOH
���
� Ke�
t tu�
a : 42 ,75  gam

�Mg: a

 X �Fe: b � a  b  0 ,6 (*)
�NO : c
� 3
�BTNT  Mg : nMgO  b

a  0 ,41

(*)

b � 40 a  80 b  31,6 (**) ��� �
b  0 ,19

�BTNT  Fe : nFe2O3 

2
�M n

42 ,75  0 ,4124
.  0 ,19.56

 1,31  mol 
 Hiđroxit: �  � nOH  
17
OH

n


103 ,3  1,3162
.  0 ,4124
.  0 ,19.56
�M ; NO3
� nNH4 NO3 
 0 ,02  mol 
 Y�
80
�NH4 NO3

BTNT(H): nH2O 

1,08  0 ,24
 0 ,5  mol 
2

BTNT(O): 3c = 0,5 + 0,1 + 1,31.3 + 0,02.3 - 1,08.3 = 1,35 → c = 0,45

�x  0 ,12

�Fe NO3  3 : x �x  y  0 ,19
��
��
� %mFe NO   35 ,01%

3 3
9 x  6 y  0 ,45 �y  0 ,07
Fe
NO
:
y




3

2
→ Chọn đáp án B.
Câu 40: Đáp án C
Nhận thấy Y, Z đều là hợp chất no, đa chức.
F chứa 2 khí có Mtb = 3,9.2 = 7,8 → F chứa H2 → muối chứa HCOONa
F chứa 2 khí, 1 khí sinh ra từ amino axit, 1 khí sinh ra từ muối của este.
→ Este Y, Z tạo nên từ các gốc fomat.
Quy đổi hỗn hợp E theo đồng đẳng hóa:
Trang 16







Gly6 : amol


HCOO
C
H
:
b

2 3 6 �

 NaOH:0 ,3 mol

E
�����

{ �
 HCOO 3 C3 H5 : c �
19  gam �


CH2 : d







Ancol
�NH2CH2COONa

amin

 NaOH ,CaO,t�
CH 2
�����
�F �

�H2
�HCOONa

 O2 :0 ,685 mol
�����
� H2O  CO2  N2
{
14 2 43
0 ,54 mol

31 ,2  gam

BTKL khi đốt cháy E: mE + m(O2) = m(H2O) + m(CO2+N2)
→ m(CO2+N2) = 19 + 0,685.32 - 9,72 = 31,2 (gam)

360 a  132 b  176 c  14 d  19

a  0 ,01



6 a  2 b 3c  0 ,3
b  0 ,09


��
Ta có hệ phương trình: � BT  H 2O
�10 a  4 b  4 c  d  0 ,54
c  0 ,02
�����

BT
C
,N
 
�����
d0
� 44. 12 a  5 b 6 c  d  6 a.14  31,2 �


Do d = 0 nên các chất trong E chính là các chất mà ta quy đổi được!
→ X là Gly6
� %mX 

0 ,01360
.
.100% ; 18 ,95%
19

→ Chọn đáp án C.


Trang 17



×