Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

de minh hoa mon hoa 2021 so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.23 KB, 17 trang )

BỘ ĐỀ THI THỬ 2021 - MƠN HỐ HỌC
ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC SỐ 9
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H=1; Li=7; C=12;N=14; O=16, F=19; Na=23; Mg=24; Al=27; S=32; Cl=35,5; K=39; Ca=40;
Cr=52; Fe=56; Ni=59; Cu=64; Zn=65; Rb=85,5; Ag=108; Cs=133; Ba=137.
Câu 1. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Kim loại crom có tính khử mạnh hơn kim loại sắt.
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ.
C. CrO và Cr (OH ) 2 đều có tính chất lưỡng tính.
D. Trong tự nhiên, crom tồn tại ở dạng đơn chất.
Câu 2. Các khí thải cơng nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy... là nguyên nhân chủ yếu gây ra mưa
axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit là
A. NO, NO2 , SO2

B. NO2 , CO2 , CO

C. SO2 , CO, NO2

D. SO2 , CO, NO

C. Fe3O4

D. FeS 2

Câu 3. Thành phần chính của quặng manhetit là
A. Fe2O3

B. FeCO3

Câu 4. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ nitron



B. Poli (vinyl clorua)

C. Cao su Buna-N

D. Tơ xenlulozơ axetat.

Câu 5. Dãy gồm các kim loại điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là:
A. Mg, Al, Cu, Fe.

B. Al, Zn, Cu, Ag.

C. Na, Ca, Al, Mg.

D. Zn, Fe, Pb, Cr.

Câu 6. Hiện tượng xảy ra khi nhỏ từ từ tới dư dung dịch NaOH vào dung dịch Ba ( HCO3 ) 2 là
A. có kết tủa trắng xuất hiện khơng tan trong NaOH dư.
B. có sủi bọt khí khơng màu thốt ra.
C. khơng có hiện tượng gì.
D. có kết tủa trắng xuất hiện trong tan NaOH dư.
Câu 7. Đồng phân của fructozơ là
A. xenlulozơ

B. glucozơ

C. amilozơ

D. saccarozơ


Câu 8. Để bảo quản các kim loại kiềm cần
A. Ngâm chúng vào nước.

B. Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín.

C. Ngâm chúng trong rượu ngun chất.

D. Ngâm chúng trong dầu hoả.

Câu 9. Cấu tạo của chất nào sau đây không chứa liên kết peptit trong phân tử?
A. Tơ tằm

B. Lipit

C. Mạng nhện

D. Tóc

C. Al.

D. KOH.

C. đồng

D. sắt

Câu 10. Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Fe(OH ) 2 .

B. Al (OH )3 .


Câu 11. Kim loại có độ cứng lớn nhất là:
A. Crom

B. Kim cương

Trang 1


Câu 12. Cơng thức hóa học của tristearin là
A. ( C17 H 31CO O ) 3 C3 H 5 . B. ( C17 H 35CO O) 3 C3 H 5 C. ( C15 H 31CO O ) 3 C3 H 5 D. ( C17 H 35CO O ) 3 C3 H 5
Câu 13. Chất thủy phân trong dung dịch KOH đun nóng là
A. Saccarozơ

B. Polietilen

C. Etyl axetat.

D. Etanol.

Câu 14. Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mịn điện hóa
A. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H 2 SO4 loãng.
B. Để thanh thép đã sơn kín trong khơng khí khơ.
C. Nhúng thanh kẽm ngun chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe( NO3 )3 và HNO3 .
Câu 15. Cho 6,00 gam hợp kim của bạc vào dung dịch HNO3 lỗng (dư), đun nóng đến phản ứng hồn
tồn, thu được dung dịch có 4,25 gam AgNO3 . Thành phần phần trăm khối lượng của bạc trong mẫu hợp
kim là
A. 69,50%


B. 55,00%

C. 30,50%

D. 45,00%

Câu 16. Cho hình vẽ thiết bị chưng cất thường:
Vai trò của nhiệt kế trong khi chung cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
B. Glucozơ khơng có phản ứng tráng bạc.
C. Saccarozơ khơng tham gia phản ứng thủy phân.
D. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
Câu 18. Cho kim loại sắt lần lượt phản ứng với: dung dịch HCl, dung dịch CuSO4 , dung dịch HNO3
lỗng dư, Cl2 nung nóng. Số phản ứng tạo ra hợp chất sắt (II) là
A. 2

B. 3

C. 4

D. 1

Câu 19. Trong các polime sau: polietilen, tơ nitron, xenlulozơ, poli(vinyl clorua), tơ nilon-6,6, có bao
nhiêu polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp?
A. 5


B. 2

C. 3

D. 4

Câu 20. Dung dịch (A) chứa a mol Ba (OH ) 2 và m gam NaOH. Sục từ từ CO2 đến dư vào dung dịch (A)
thấy lượng kết tủa biến đổi theo đồ thị dưới đây:

Trang 2


Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,4 và 40,0.

B. 0,4 và 20,0.

C. 0,5 và 24,0.

D. 0,5 và 20,0.

Câu 21. Có các phát biểu sau:
(1)

Glucozơ khơng tham gia phản ứng cơng hiđro (Ni, t�).

(2)

Metylamin làm giấy quỳ tím ẩm đổi sang màu xanh.


(3)

Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.

(4)

Muối natri hoặc kali của axit béo được dùng để sản xuất xà phòng.

Các phát biểu đúng là
A. (2), (3), (4)

B. (1), (2), (4).

C. (1), (3), (4).

D. (1), (2), (3).

Câu 22. Cho hỗn hợp X gồm amino axit Y ( H 2 NC x H yCOOH ) và 0,01 mol ( H 2 N ) 2 C5 H 9COOH tác
dụng với 50 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,02 mol NaOH và 0,06 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,345 gam muối. Phân tử khối của Y là
A. 75

B. 103

C. 89

D. 117

Câu 23. Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:

xt
xt
(C6 H10O5 ) n ��
� C6 H12O6 ��
� C2 H 5OH

Để điều chế 10 lít rượu etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất
của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là
A. 6,912.

B. 8,100.

C. 3,600

D. 10,800.

Câu 24. Những ion nào sau đây cùng tồn tại được trong một dung dịch?
A. Na  , Cu 2 , Cl  , S 2


2

2
B. Na , Mg , NO3 , CO3


2


C. K , Fe , OH , NO3


2
3


D. Mg , Al , HCO3 , NO3

Câu 25. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo X bằng 250 ml dung dịch KOH 1,5M, đun nóng (lượng
KOH được lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 100,2 gam
hỗn hợp chất rắn khan gồm hai chất. Tên gọi của X là
A. trilinolein.

B. tristearin.

C. triolein.

D. tripanmitin.

Câu 26. Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba (OH ) 2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và
Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch dung dịch X, thu được dung dịch M và
1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775

Trang 3


gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các
phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,075 và 0,1.
Câu


27.

Khi

B. 0,05 và 0,1.
nung

butan

với

C. 0,1 và 0,075.
xúc

tác

thích

hợp

D. 0,1 và 0,05.
thu

được

hỗn

hợp

X


gồm

CH 4 , C3 H 6 , C2 H 4 , C2 H 6 , C4 H 8 , H 2 và C4 H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X thu được 8,96 lít CO2
(đo ở đktc) và 9,0 gam H 2O . Mặt khác, hỗn hợp X làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước
brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là
A. 75%.

B. 65%.

Câu 28. Cho các chất:

C. 50%.

D. 45%.

AgNO3 , Cu ( NO3 )2 , MgCO3 , CaCO3 , Ba ( HCO3 ) 2 , NH 4 HCO3 , NH 4 NO3



Fe( NO3 ) 2 . Nếu nung các chất trên đến khối lượng khơng đổi trong các bình kín khơng có khơng khí, rồi
cho nước vào các bình, số bình có thể tạo lại chất ban đầu sau các thí nghiệm là
A. 4

B. 6

C. 5

D. 7


Câu 29. Chất X có cơng thức phân tử C6 H 8O4 . Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu
được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H 2 SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng
với dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được một công thức cấu
tạo duy nhất. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có cơng thức phân tử C4 H 2O4 Na2 .
B. Chất T khơng có đồng phân hình học.
C. Chất Z làm mất màu nước brom.
D. Chất X phản ứng với H 2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 30. Cho các phát biểu sau:
(a)

Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.

(b)

Kim loai Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H 2 SO4 (lỗng).

(c)

Hỗn hợp Cu, Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong nước.

(d)

Cho bột Cu vào lượng dư dung dịch FeCl3 , thu được dung dịch chứa hai muối.

(e)

Hỗn hợp Al và Na2O (tỉ lệ mol tương ứng là 2 :1) tan hoàn toàn trong nước dư.

(f)


Cho Ba dư vào dung dịch Al2 ( SO4 )3 sau phản ứng thu được hai chất kết tủa.

Số phát biểu đúng là
A. 4

B. 5

C. 3

D. 6

Câu 31. Cho các phát biểu sau:
(1)

Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch H 2 SO4 loãng.

(2)

Ở nhiệt độ thường, metyl acrylat không làm mất màu nước brom.
Trang 4


(3)

Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, mạch hở thu được số mol CO2 bằng số mol H 2O .

(4)

Gly-Ala phản ứng được với dung dịch NaOH.


(5)

Dung dịch protein có phản ứng màu biure.

(6)

Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.

Số phát biểu sai là
A. 4

B. 2

C. 3

D. 1


Câu 32. Dung dịch X chứa 0,02 mol Al3+; 0,04 mol Mg2+; 0,04 mol NO3 ; x mol Cl- và y mol Cu2+. Cho

X tác dụng hết với dung dịch AgNO 3 dư, thu được 17,22 gam kết tủa. Mặt khác, cho 170 ml dung dịch
NaOH 1M vào X, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,30

B. 4,86

C. 4,08

D. 5,06


Câu 33. Chất hữu cơ mạch hở X có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn
toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít khí O 2 (đo ở đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO 2 và H2O. Hấp
thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) 2, sau phản ứng thu được 19,7 gam kết tủa và khối lượng
phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam
H2O và một chất hữu cơ Y.
Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ khơng có đồng phân hình học.
B. Có 4 cơng thức cấu tạo phù hợp với X.
C. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1.
D. X phản ứng được với NH3
Câu 34. Điện phân dung dịch X chứa 2a mol CuSO 4 và a mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường
độ dịng điện khơng đổi) trong thời gian t giây, thu được V lít khí ở anot (đktc). Nếu thời gian điện phân là
2t giây thì tổng thể tích khí thu được ở cả hai điện cực là 8,96 lít (đktc) và dung dịch sau điện phân hịa
tan vừa hết 12 gam MgO. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra khơng tan trong dung dịch. Giá
trị của V gần nhất với
A. 3,3

B. 2,2

C. 4,5

D. 4,0

Câu 35. X là hỗn hợp Al và 2 oxit sắt, trong đó oxi chiếm 13,71% khối lượng hỗn hợp. Tiến hành nhiệt
nhơm (khơng có khơng khí, giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit sắt thành sắt) m gam rắn X được hỗn hợp
rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH dư thấy có H 2 thốt ra và có 1,2 mol NaOH tham gia phản ứng, chất
rắn cịn lại khơng tan có khối lượng là 28 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 89


B. 112

C. 70

D. 68

Câu 36. Cho 9,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe có tỉ lệ mol 1:1 phản ứng với hỗn hợp khí X gồm Cl 2 và O2,
sau phản ứng chỉ thu được hỗn hợp rắn gồm các oxit và muối clorua, khơng cịn khí dư. Hịa tan hồn
tồn hỗn hợp sản phẩm bằng một lượng vừa đủ 360 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Cho
AgNO3 dư vào dung dịch Y, thu được 85,035 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của O2 trong hỗn hợp X là
Trang 5


A. 48,28%.

B. 23,3%.

C. 46,15%.

D. 43,64%.

Câu 37. Thực hiện thí nghiệm (như hình bên): Khi nhỏ dung dịch Y vào dung dịch
X thấy có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thỏa mãn điều kiện
trên?
(1) dung dịch Br2, phenol.

(2) dung dịch NaOH, phenol.

(3) dung dịch HCl,C6H5ONa.


(4) dung dịch Br2, fomalin.

(5) dung dịch HCl, anilin.

(6) dung dịch Br2, anilin.

A. (2), (5), (6).

B. (1), (3), (6).

C. (2), (4), (6).

D. (1), (5), (6).

Câu 38. Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (C mH2m+4O2N2) là muối
amoni của một amino axit. Cho a gam E gồm X và Y (có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 5) tác dụng hết với
lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,22 mol etylamin và 21,66 gam hỗn hợp muối. Phần trăm
khối lượng của X trong E là
A. 52,61%.

B. 47,37%.

C. 44,63%.

D. 49,85%.

Câu 39. Hỗn hợp X gồm peptit A được cấu tạo bởi glyxin, alanin và chất béo B có chứa 3 liên kết 
trong phân tử (số mol của B nhỏ hơn số mol của A). Đốt cháy a gam hỗn hợp X cần vừa đúng 49,28 lít O 2
(đktc). Mặt khác, thủy phân a gam hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu

được m gam hỗn hợp Y gồm 3 muối. Đốt cháy m gam hỗn hợp muối Y cần vừa đúng 47,712 lít O 2 (đktc),
thu được hỗn hợp khí Z gồm CO2, H2O, N2 và 13,78 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua bình đựng
dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 90,46 gam so với ban đầu. Xem như N 2 không bị
nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hỗn hợp X gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 43,6%.

B. 42,7%.

C. 44,5%

D. 41,8%

Câu 40. Cho 30,24 gam hỗn hợp rắn X gồm Mg, MgCO 3 và Mg(NO3)2 (trong đó oxi chiếm 28,57% về
khối lượng hỗn hợp) vào dung dịch chứa 0,12 mol HNO 3 và 1,64 mol NaHSO4, khuấy đều cho các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối trung hịa có khối lượng 215,08 gam và
hỗn hợp khí Z gồm N2O, N2, CO2 và H2 (trong đó só mol N2O bằng số mol của CO2). Tỉ khối hơi của Z so
với He bằng x. Giá trị của x gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,8

B. 7,0

C. 7,6

D. 6,9

Đáp án
1-A
11-A
21-A

31-C

2-A
12-D
22-D
32-C

3-C
13-C
23-D
33-B

4-D
14-A
24-D
34-D

5-D
15-D
25-C
35-C

6-A
16-C
26-B
36-C

7-B
17-A
27-A

37-B

8-D
18-A
28-C
38-D

9-B
19-C
29-A
39-B

10-B
20-B
30-C
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Trang 6


Câu 1: Đáp án A
1. CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính và CrO3 là oxit axit.
2. CrO là oxit bazơ, Cr  OH  2 là một bazơ.
3. Trong tự nhiên, khơng có crom dạng đơn chất mà chỉ có ở dạng hợp chất (chiếm 0,03% khối lượng vỏ
Trái Đất). Hợp chất phổ biến nhất của crom là quặng cromit FeO.Cr2O3 . Quặng này thường có lẫn Al2O3
và SiO2 .
� Chọn đáp án A.
Câu 2: Đáp án A
Những oxit là nguyên nhân chủ yếu gây mưa axit: SO2 , NO , NO2 .

� Chọn đáp án A.
Câu 3: Đáp án C
Một số quặng sắt quan trọng như:
+ hematit đỏ chứa Fe2O3 .
+ hematit nâu chứa Fe2O3 .nH 2O .
+ manhetit chứa Fe3O4 .
+ xiđerit chứa FeCO3 , pirit sắt chứa FeS 2 .
� Chọn đáp án C.
Câu 4: Đáp án D
Phân loại tơ bao gồm:
1. Tơ thiên nhiên: có sẵn trong tự nhiên, ví dụ như bơng, len, tơ tằm.
2. Tơ hóa học: bao gồm:
+ Tơ tổng hợp: được tổng hợp bằng phản ứng hóa học. Ví dụ như tơ poliamit (nilon, capron), tơ vinylic
(tơ nitron, vinilon), tơ lapsan....
+ Tơ bán tổng hợp (hay tơ nhân tạo): chế biến từ polime thiên nhiên bằng phương pháp hóa học. Ví dụ
như tơ visco, tơ xenlulozơ axetat...
Chú ý: Cao su Buna-N là vật liệu polime cao su, không phải tơ.
� Chọn đáp án D.
Câu 5: Đáp án D
Phương pháp nhiệt luyện dùng điều chế những kim loại có tính khử trung bình
� Dãy gồm các kim loại đều có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là: Zn, Fe, Pb, Cr.
� Chọn đáp án D.
Câu 6: Đáp án A
Tạo thành kết tủa BaCO3 không tan trong NaOH dư:

Trang 7


2 NaOH  Ba  HCO3  2 � BaCO3 � Na2CO3  2 H 2O
� Chọn đáp án A.

Câu 7: Đáp án B
Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau, có cơng thức phân tử C6 H12O6 .
� Chọn đáp án B.
Câu 8: Đáp án D
Kim loại kiềm có tính khử rất mạnh, dễ dàng phản ứng với các
chất trong khơng khí cũng như các chất có ngun tử hiđro linh
động (như nước, ancol, axit...).
Vì vậy, để bảo quản kim loại kiềm ta phải ngâm chúng vào môi
trường trơ, thường là dầu hoả (bản chất là các hiđrocacbon ở
trạng thái lỏng, không phản ứng với kim loại kiềm, và tạo lớp
cách li giữa kim loại kiềm với môi trường).
� Chọn đáp án D.
Câu 9: Đáp án B
Tơ tằm, mạng nhện, tóc có bản chất là protein nên có liên kết peptit.
Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,.. hầu hết
chúng đều là các este phức tạp � Lipit không chứa liên kết peptit trong phân tử.
� Chọn đáp án B.
Câu 10: Đáp án B

�Al  OH  3  3HCl � AlCl3  3H 2O
Chỉ Al  OH  3 là hiđroxit lưỡng tính: �
�Al  OH  3  NaOH � NaAlO2  2 H 2O
� Chọn đáp án B.
Câu 11: Đáp án A
Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr (độ cứng của nó chỉ kém kim cương).
� Chọn đáp án A.
Câu 12: Đáp án D
Tên của các chất lần lượt là:

 C17 H 31COO  3 C3 H 5 : trilinolein.

 C17 H 33COO  3 C3 H 5 : triolein.
 C15 H 31COO  3 C3 H 5 : tripanmitin.
 C17 H 35COO  3 C3 H 5 : tristearin.
� Chọn đáp án D.
Câu 13: Đáp án C
Trang 8


� CH 3COOK  C2 H 5OH
Etyl axetat  CH 3COOC2 H 5  : CH 3COOC2 H 5  KOH ��
� Chọn đáp án C.
Câu 14: Đáp án A
Điều kiện ăn mịn điện hóa:
+) Các điện cực phải khác chất nhau
+) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau
+) Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
Xét từng đáp án:
A. Xuất hiện 2 điện cực là Fe và Cu � là ăn mịn điện hóa.
B. Khơng phải là ăn mịn điện hóa vì khơng có dung dịch chất điện li.
C. Đây là ăn mịn hóa học.
D. Khơng có cặp điện cực nên khơng phải là ăn mịn điện hóa.
� Chọn đáp án A.
Câu 15: Đáp án D
Ta có: nAgNO3 

4, 25
0, 025 �108
 0, 025mol � %mAg 
�100%  45%
170

6,00

� Chọn đáp án D.
Câu 16: Đáp án C
Phương pháp chưng cất dùng để tách các chất lỏng có nhiệt độ sơi khác nhau. Chất có nhiệt độ sôi thấp
hơn sẽ chuyển thành hơi sớm hơn. Ta dùng nhiệt kế đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất, phát hiện
thời điểm thích hợp để thu chất, đồng thời kiểm tra độ tinh khiết của chất thu được.
� Chọn đáp án C.
Câu 17: Đáp án A
+ Glucozơ chứa CHO trong phân tử có tham gia phản ứng tráng bạc.
+ Saccarozơ là đisaccarit tham gia phản ứng thủy phân cho một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.
+ Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc glucozơ.
� Chọn đáp án A.
Câu 18: Đáp án A
Phương trình: Fe  2 HCl � FeCl2  H 2
Fe  4 HNO3 � Fe  NO3  3  NO  2 H 2O

Fe  CuSO4 � FeSO4  Cu
t�
3Cl2  2 Fe ��
� 2 FeCl3

� Chọn đáp án A.
Câu 19: Đáp án C
Xenlulozơ là polime tự nhiên.
Tơ nilon-6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng (hexametylenđiamin và axit ađipic).
Có 3 polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp: polietilen, tơ nitron, poli(vinyl clorua).
Trang 9



� Chọn đáp án C.
Câu 20: Đáp án B
Gọi số mol của Ba  OH  2 và NaOH lần lượt là a, b.
Nhận thấy tại 1,3 mol CO2 thì kết tuả bị hịa tan hồn tồn.
� nCO2  nOH   1,3mol � 2a  b  1,3
Tại (a + 0,5) mol CO2 thì kết tuả là a mol và lúc này xảy ra hiện tượng hòa tan kết tủa
� nOH   nBaCO3  nCO2 � 1,3  a  a  0,5 � a  0, 4 � b  0,5 � m  20 gam.
� Chọn đáp án B.
Câu 21: Đáp án A
Các phát biểu đúng: (2) (3) (4).
Ni ,t �
� C6 H14O6 (sobitol)
Phát biểu (1) sai, vì glucozơ có phản ứng cộng với H 2 : C6 H12O6  H 2 ���

� Chọn đáp án A.
Câu 22: Đáp án D
(Y )
�6 4 4 7
448
 NaOH:0,02mol
�H2NCx HyCOOH : amol
KOH:0,06mol
 HCl:0,05mol
X�
�����
� Z ������
�m
i
{u�
8,345gam


 H2N  2 C5H9COOH :0,01mol



Na :0,02mol
�
�K :0,06mol
� 
� 8,345gam�
Cl :0,05mol
�H N C H COO :0,01mol
 2 2 5 9

�H NC H COO : amol
�2 x y
BTDT
����
� 0,02.1 0,06.1 0,05.1 0,01.1 a

� BTKL
� mmu�i  23.0,02  0,06.39 0,05.35,5 0,01.145 (12x  y  60).a  8,345
����

a  0,02(mol )

��
12x  y  56

� x  4 v�y  8 thỏa mãn.

Y có CTCT: H2N  C4H8  COOH với MY  117.
� Chọn đáp án D.
Câu 23: Đáp án D
Ta có: ntb 

10.46%.0,8
0,05.162
 0,05kmol � m
 10,8kg
46.2.80%
75%

� Chọn đáp án D.
Câu 24: Đáp án D
Các ion cùng tồn tại trong 1 dung dịch khi giữa chúng không xảy ra phản ứng.
Trang 10


2
3


Đáp án thỏa mãn: Mg , Al , HCO3 ,NO3 .

Loại các đáp án khác vì:
+) Na ,Cu2 ,Cl  , S2 vì tạo kết tủa CuS :Cu2  S2 � CuS

2

2

2
2
+) Na , Mg ,NO3 ,CO3 vì tạo kết tủa MgCO3 : Mg  CO3 � MgCO3
2


2


+) K , Fe ,OH ,NO3 vì tạo kết tủa Fe OH  2 : Fe  2OH � Fe OH  2 .

� Chọn đáp án D.
Câu 25: Đáp án C
nKOH ban dau  0,375

mol


nKOH pl  0,3mol

����
��
NKOH dl  0,075mol

laydl 25%

Chất rắn khan sau khi cô cạn chứa là 0,3mol RCOOK v�0,075mol KOH.
� mCR  mROOK  mKOH dl  0,3�(R  83)  0,075�56  100,2gam � R  237 � Rl�C17H33 
� X là triolein.
� Chọn đáp án C.

Câu 26: Đáp án B
CO2 :0,04mol

�BaCO3 :0,01mol
� 
OH
:0,2
x

0,4
ym
ol


� �Ba HCO3  2 :0,2y  0,01mol
� 2
�Ba :0,2ymol

NaHCO3 :0,2xmol



Na :0,2xmol

BTC
���
� 0,04  0,01 2�(0,2y 0,01)  0,2x (1)

CO2 :0,0325mol


�BaCO3 :0,0075mol
� 
OH :0,2y  0,4xmol �

� �Ba HCO3  2 :0,2x  0,0075mol
� 2
�Ba :0,2xmol

NaHCO3 :0,2ymol



Na :0,2ymol

BTC
���
� 0,0325  0,0075 2�(0,2x  0,0075)  0,2y (2)

�x  0,05mol
(1),(2) � �
�y  0,1mol
� Chọn đáp án B.
Câu 27: Đáp án A
�H2  C4 H8
CO2 :0,4 (mol)

O2

��


CH

C
H


4
3
6
t�
, xt
C4H10 ���
�X�
�H2O :0,5 (mol )
C2 H6  C2H4

Br2
����

0,075( mol )

C4 H10

Đốt X tương đương với việc đốt C4H10 !
Trang 11


CO2 :0,4 (mol )

O2

X ���
�
��
 
�H2O :0,5 (mol )

C4H10(bd)

O2

CO2 :0,4 (mol )


�H2O :0,5 (mol)

nC4H10 ( bd)  nH2O  nCO2  0,1(mol )
nanken( X )  nBr2  0,075(mol )  nC4H10 ( p.u)
�H

0,075
.100%  75%
0,1

� Chọn đáp án A.
Câu 28: Đáp án C
Các chất thỏa mãn yêu cầu đề bài là AgNO3,Cu(NO3)2,CaCO3, Ba(HCO3 )2,NH4 HCO3.
t�

2AgNO3 ��
� 2Ag  2NO2  O2


AgNO3 �
4NO2  O2  2H2O � 4HNO3

3Ag  4HNO3 � 3AgNO3  NO  2H2O

t�

2Cu(NO3)2 ��
� 2CuO  4NO2  O2

Cu(NO3)2 �
4NO2  O2  2H2O � 4HNO3

CuO  2HNO3 � Cu(NO3)2  H2O

t�

CaCO3 ��
� CaO  CO2

CaCO3 �
CaO  H2O � Ca(OH)2

Ca(OH)2  CO2 � CaCO3  H2O

t�
t�
�Ba(HCO3)2 ��
� BaCO3  CO2  H2O; BaCO3 ��

� BaO  CO2

Ba(HCO3)2 �BaO  H2O � Ba(OH)2
�Ba(OH)  CO � BaCO  H O; BaCO  CO  H O � Ba(HCO )
2
2
3
2
3
2
2
3 2

t�

NH4HCO3 ��
� NH3  CO2  H2O
NH4HCO3 �
NH3  CO2  H2O � NH4HCO3


� Chọn đáp án C.
Câu 29: Đáp án A
X : C6H8O4 (k  3)



1X  NaOH � Y  2Z
�� X : R(COOCH3)2


H2SO4 , t�
Z ����
� CH3OCH3 � Z : CH3OH �
Y : NaOOC  CH  CH  COONa

H2SO4
HBr
Y ���
� T ��

�1CTCT � �
�T : HOOC  CH  CH  COOH
A. Đúng. Chất Y có cơng thức phân tử C4H2O4Na2 .
B. Sai. T có đồng phân hình học.
C. Sai. Z khơng làm mất màu nước brom.
Trang 12


D. Sai. X chỉ phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ mol 1:1
� Chọn đáp án A.
Câu 30: Đáp án C
(a) ĐÚNG. Hai kết tủa là Ag và AgCl: 3AgNO3(d�)  FeCl2 � Fe(NO3)3  Ag �2AgCl �.


2
(b) ĐÚNG. Cu tan theo phản ứng: 3Cu  8H  2NO3 � 3Cu  2NO  4H2O .

(c) SAI. Cu và Fe3O4 đều không tan trong nước (nếu là dung dịch axit mạnh như HCl, HNO 3 hoặc H2SO4
thì tan hết).
(d) SAI. Dung dịch gồm 3 muối: CuCl2, FeCl2 và FeCl3 dư. Phản ứng: Cu  2FeCl3 � CuCl2  2FeCl2 .

mol
mol
(e) ĐÚNG. Na2O  H2O � 2NaOH (1 Na2O � 2 NaOH)

2Al  2NaOH  2H2O � 2NaAlO2  3H2 ( 2mol Al hòa tan hết trong dung dịch chứa 2mol NaOH).
Có 3 phát biểu đúng: (a), (b), (e).
� Chọn đáp án C.
Câu 31: Đáp án C
Xét từng phát biểu:
(1) Sai. Xenlulozơ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch H2SO4 loãng.
(2) Sai. Ở nhiệt độ thường, metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3) làm mất màu nước Br2.
(3) Sai. Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức, thu được nH2O  nCO2
(4) Đúng.
(5) Đúng.
(6) Đúng.
� Số phát biểu sai là 3.
� Chọn đáp án C.
Câu 32: Đáp án C
�Al 3 :0,02
� 2
�Mg :0,04
� 2
 AgNO3
X�
Cu : y
���

�17,22(g) AgCl �

NO3 :0,04



Cl  : x

Có nAgCl  nCl  

17,22
 0,12mol
143,5

Bảo tồn điện tích trong dung dịch X: 3.0,02  2.0,04  2y  0,04 0,12 � y  0,01mol


�n

cation

 3.nAl3  2.nMg2  2.nCu2  0,16mol  0,17mol

� OH  dư 0,17 0,16  0,01mol .
Có phản ứng hịa tan Al(OH )3 :
Trang 13


Al(OH )3  OH  � AlO2  H2O
0,02
0,01

0,01



Cu(OH )2 :0,01


Kết thúc phản ứng thu được kết tủa gồm: �Mg(OH )2 :0,04
�Al(OH) :0,01
3

� m 0,01.98 0,04.58 0,01.78  4,08(g)
� Chọn đáp án C.
Câu 33: Đáp án B
Gọi số mol của CO2 và H2O là x, y � x + y = 0,55
Có m dung dịch giảm = m�mCO2  mH2O � 2  19,7 44x  18y
Giải hệ � x = 0,3 và y = 0,25
Bảo toàn nguyên tố O � số mol O trong X là: 0,3.2 + 0,25 - 0,3.2 = 0,25
Có nC : nH : nO = 0,3: 0,5 : 0,25 = 6:10:5 � X có CTPT C6H10O5 : 0,05 mol
Nhận thấy nX : nNaOH  0,05:0,1 1:2 mà thủy phân X tạo nước và một chất hữu cơ Y � X có cấu tạo
HOCH2CH2COOCH2CH2COOH hoặc CH3CH(OH)COOCH(CH3)COOH � B sai.
Tách nước Y thu được CH2=CH-COOH: khơng có đồng phân hình học � A đúng.
Đốt cháy Y C3H6O3 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1:1 � C đúng.
X chứa nhóm chức COOH nên X phản ứng NH3 � D đúng.
� Chọn đáp án B.
Câu 34: Đáp án D
CuSO dp
mol
Tại 2t giây: nH   2nMgO  0,6 � nO2 4 

1
nH  0,15mol ;nCl2  0,5a
4


H Odp
Đặt số mol H2 thoát ra là 2b � nO22  b

2b 0,15 b 0,5a  0,4

a  0,2

��
� ne2t  1mol
� BTe
b  0,05
���� 2�2a  2�2b  4�(0,15 b)  2�0,5a �
BTe
net  0,5mol ���
nOt 2 

0,5 2�0,5�0,2
 0,075mol
4

� V  22,4�(0,075 0,5�0,2)  3,92lit
� Chọn đáp án D.
Trang 14


Câu 35: Đáp án C
�Al
�H


t�
NaOH:1,2(mol )
X �Fe��
� Y �����
�� 2
CR : 28(gam)


O

Y  NaOH � X  NaOH
nAl ( X)  nNaOH  1,2(mol)
mCR  mFe( X)  28(gam)
mO( X)  13,71%(mO  28 1,2.27) � mO  9,6(gam)
� m 9,6  1,2.27 28  70(gam)
� Chọn đáp án C.
Câu 36: Đáp án C
�MgCl2
O2
�Mg :0,12mol �
�Ag

AgNO3
0,36mol HCl
 � � X ����� Y �FeCl2 ���
� 85,035gam�
Bài toán: �
Cl2
�Fe:0,12mol �
�AgCl

�FeCl
� 3
Khi cho X tác dụng với HCl chỉ có oxit tham gia phản ứng.
Bảo toàn nguyên tố H: � nH2O  0,5nHCl  0,18mol.
Bảo toàn nguyên tố O: � nO 2  2nH2O � nO2  0,09(mol)
Gọi số mol Cl2: x mol và số mol Ag: y mol
Bảo toàn nguyên tố Cl � Số mol AgCl là: 2x + 0,36
143,5.(2x  0,36)  108y  85,035 �x  0,105

��
Ta có hệ �
0,12.2  0,12.3  y  0,09.4  2x

�y  0,03
� %VO2 

0,09
�100%  46,15%
0,09 0,105

� Chọn đáp án C.
Câu 37: Đáp án B
(1) tạo kết tủa 2,4,6-tribromphenol có màu trắng.
(2) ban đầu phenol ít tan trong nước nên trong dung dịch có vẩn đục, nhỏ NaOH sẽ phản ứng với phenol
C6H5OH cho muối tan làm dung dịch trong suốt.
(3) ban đầu muối C6H5ONa là muối tan, sau khi nhỏ HCl vào sẽ tham gia phản ứng tạo C 6H5OH vẩn đục
trong dung dịch.
(4) HCHO  2Br2  H2O � CO2  4HBr .
(5) anilin cũng là hợp chất ít tan trong nước nên trong dung dịch sẽ có vẩn đục, sau khi nhỏ HCl vào sẽ có
phản ứng: C6H5NH2  HCl � C6 H5NH3Cl (dung dịch trong suốt).

(6) tạo kết tủa 2,4,6-tribromanilin có màu trắng.
Trang 15


� Chọn đáp án B.
Câu 38: Đáp án D
Vì X chứa 2 nguyên tử N, tạo bởi axit cacboxylic đa chức � 1 phân tử X tạo ra 2 phân tử etylamin.
Y chứa 2 nguyên tử N, tạo bởi một amino axit � 1 phân tử Y tạo ra 1 phân tử etylamin.
Gọi số mol X là 3x � số mol Y là 5x.
� 3x.2 + 5x = 0,22 � x = 0,02
� Số mol của X là 0,06 còn Y là 0,01 mol.
BTKL
���
� a = 21,66 + 0,22.45 + 0,22.18 - 0,22.40 = 26,72 (gam)

� 0,06(14n + 96) + 0,1 (14m + 64) = 26,72
� 3n + 5m = 52 (với: n �6; m �3)
Thỏa mãn với: n = 9; m = 5.
%mX 

0,06.222
�100% ; 49,85%
26,72

� Chọn đáp án D.
Câu 39: Đáp án B
C2H3ON : a


CH : b


a(g) � 2
�H2O

(C15H31COO)3C3H5 : c


O2:2,2(mol )
����



CO2

C2H4O2NNa : a



NaOH
� mbmh tang  90,46(g)
�H2O ���


O2:2,13(mol )
NaOH
���
��
CH2 : b
����


��

N2



C15H31COONa : c


Na2CO3 :0,13(mol )


BTNT (C )
����
� nCO2  2a  b  16c  0,13
BTNT ( H )
����
� nH2O  2a  b  15,5c


nNa2CO3  0,13  a  c
a  0,2



mbinh tang  mCO2  mH2O  44.(2a  b  16c  0,13)  18.(2a  b 15,5c)
��
b  0,2

� BTNT(O)


c  0,06
� 2a  2c  2,13.2  0,13.3 2.(2a  b  16c  0,13)  (2a  b  15,5c) �
�����
C2 H3ON :0,2
C2 H3ON :0,2




CH :0,2
CH :0,08
�Ala :0,08


X� 2
�� 2
� A�
�Gly :0,2  0,08  0,12
�H2O
�H2O

(C15H31COO)3C3H5 :0,02 �
(C17H35COO)3C3H5 :0,02


nGly : nAla  0,12:0,08  3: 2
Gọi số mắt xích trong A là x
xnA  nC2H3ON  0,2 � nA 


0,2
 nB  0,02 � x  10
x

Trang 16


0,2

 0,04
�Gly3Ala2 :
� X�
� %mA  42,65%
5

(C17H35COO)3C3H5 :0,02

� Chọn đáp án B.
Câu 40: Đáp án A
Ta có: nO = 0,54 mol

Do dung dịch Y chỉ có muối trung hịa và sản phẩm có sinh ra H2 nên H+ hết và NO3 hết.

Gọi số mol NH4 có thể tạo ra là x.

2
Dung dịch muối thu được sẽ chứa Mg2+, x mol NH4 , Na+ 1,64 mol và SO4 1,64 mol.

BTĐT: nMg2 


1,64  x
 0,82 0,5x
2

� 24.(0,82 0,5x)  18x  1,64.23 1,64.96  215,08
Giải được: x = 0,04.
Vậy số mol Mg2+ là 0,8 mol.
2

Gọi số mol CO3 và NO3 trong X là a, b � a  b 

0,54
 0,18
3

BTKL: 60a + 62b = 30,24 - 0,8.24
Giải được: a = 0,06; b = 0,12.
Do vậy số mol CO2 tạo ra là 0,06 mol đồng thời N2O cũng là 0,06 mol.
Bảo toàn N: nN2 

0,12  0,12  0,06.2  0,04
 0,04mol
2

Bảo toàn e: nH2 

0,8.2  0,06.2 0,12 0,04.10 0,06.8 0,04.8
 0,08mol
2


� MZ 

0,06.44 0,06.44  0,04.28 0,08.2
 27,33 � dZ/ He  6,83333
0,06  0,06  0,04  0,08

� Chọn đáp án A.

Trang 17



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×