Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

de minh hoa mon hoa 2021 so 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.01 KB, 10 trang )

BỘ ĐỀ THI THỬ 2021 – MƠN HĨA HỌC
ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC SỐ 12
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố:
H=1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; F = 19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S= 32; Cl = 35,5; K = 39;
Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Ni = 59; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5 ; Ag = 108; Cs = 233; Ba = 137.
Câu 1. Trong các kim loại sau, kim loại dẫn điện tốt nhất là
A. Ag.

B. Cu.

C. Au.

D. Al.

Câu 2. Trong các muối sau đây của natri, muối chỉ có tính khử là
A. NaCl.

B. NaNO3.

C. Na2SO4.

D. Na2CO3.

Câu 3. Ơ nhiễm khơng khí có thể tạo ra từ mưa axit, gây tác hại rất lớn với môi trường. Hai khí nào sau
đây đều là nguyên nhân gây ra mưa axit?
A. H2S và N2

B. CO2 và O2

C. SO2 và NO2


D. NH3 và HCl

Câu 4. Chọn đáp án đúng:
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit.

B. Chất béo là trieste của ancol với axit béo.

C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ.

D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.

Câu 5. Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch nào sau đây khơng có hiện tượng hóa học xảy ra ?
A. Dung dịch Na2CrO4.

B. Dung dịch AlCl3.

C. Dung dịch NaHCO3.

D. Dung dịch NaAlO2.

Câu 6. Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ?
A. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2.

B. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNHCH3.

C. C6H5N(CH3)2 và C6H5CH(OH)C(CH3)3.

D. (CH3)2NH và CH3CH2OH.

Câu 7. Để tách nhanh Al ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hóa chất nào sau đây?

A. H2SO4 loãng dư

B. H2SO4 đặc nguội dư

C. Dung dịch nước vơi trong, khí CO2

D. Dung dịch NH3 dư

Câu 8. Tính chất vật lý nào dưới đây khơng phải là tính chất vật lý của Fe ?
A. Kim loại nặng, khó nóng chảy

B. Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn

C. Dẫn điện và nhiệt tốt

D. Có tính nhiễm từ

Câu 9. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6.

B. poli(metyl metacrylat).

C. poli(vinyl clorua).

D. polietilen.

Câu 10. Phản ứng nhiệt nhôm giữa Al và oxit sắt như sau:

2 yAl + 3Fex Oy 
→ yAl2O3 + 3xFe


Hãy cho biết ứng dụng quan trọng nhất của phản ứng này trong thực tế ?
A. Dùng để điều chế kim loại sắt bằng phương pháp nhiệt luyện.
B. Dùng để điều chế Al2O3.
C. Dùng để sản xuất hợp kim của Al.
D. Hàn nhiệt nhôm ứng dụng trong nối đường ray tàu hỏa.
Trang 1


Câu 11. ứng dụng nào dưới đây không phải là ứng dụng của glucozơ ?
A. Nguyên liệu sản xuất PVC.

B. Tráng gương, phích.

C. Làm thực phẩm dinh dưỡng, thuốc tăng lực.

D. Nguyên liệu sản xuất ancol etylic.

Câu 12. Quá trình tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi kéo dài hàng triệu năm. Q trình này
được giải thích bằng phương trình hóa học nào sau đây ?
A. CaCO3 + CO2 + H 2O → Ca ( HCO3 ) 2

B. Mg ( HCO3 ) 2 → MgCO3 + CO2 + H 2O

+
2+
C. CaCO3 + 2 H → Ca + CO2 + H 2O

D. Ca ( HCO3 ) 2 → CaCO3 + CO2 + H 2O


Câu 13. Hịa tan hồn tồn một lượng Zn trong dung dịch AgNO 3 lỗng, dư thấy khối lượng chất rắn
tăng 3,02 gam so với khối lượng Zn ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 1,1325

B. 1,6200

C. 0,8100

D. 0,7185

Câu 14. Cho 150 ml dung dịch NaOH 7M tác dụng với 250 ml dung dịch Al 2(SO4)3 0,625M, thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,8

B. 15,6

C. 10,2

D. 3,9

Câu 15. Cho các chất: anilin, saccarozơ, glyxin, axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong
dung dịch là
A. 3

B. 2

C. 1

D. 4


Câu 16. Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích khơng khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích
khơng khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
A. 1382,7 m3.

B. 1328,7 m3.

C. 1402,7 m3.

D. 1420,7 m3.

Câu 17. Một amino axit X chỉ chứa một chức –NH2 và một chức -COOH. Cho m gam X tác dụng với 300
ml dung dịch HC1 1M thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH
1M và thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 39,75 gam muối khan. Amino axit X là:
A. NH2CH2COOH.

B. NH2C3H6COOH.

C. NH2C4H8COOH

D. NH2C2H4COOH

Câu 18. Thí nghiệm được tiến hành như hình vẽ bên:
Hiện tượng xảy ra trong bình đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 là
A. có kết tủa màu nâu đỏ.

B. có kết tủa màu vàng nhạt.

C. dung dịch chuyển sang màu da cam.


D. dung dịch chuyển sang màu

xanh lam.
Câu 19. Phương trình hóa học nào dưới đây không xảy ra?
A. Na2 SO4 + BaCl2 → 2 NaCl + BaSO4

B. FeS + ZnCl2 → ZnS + FeCl2

C. 2 HCl + Mg ( OH ) 2 → MgCl2 + 2 H 2O

D. FeS + 2 HCl → H 2 S + FeCl2

Câu 20. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. glucozơ, ancol etylic.

C. glucozơ/ etyl axetat.

D. glucozơ, anđehit axetic.
Trang 2


Câu 21. Cho kim loại Fe lần lượt phản ứng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2, AgNO3, MgCl2. Số
hường hợp xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 4

B. 3

C. 1


D. 2

Câu 22. Este X có cơng thức phân tử C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm
có hai muối. Số cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên là
A. 6

B. 3

C. 4

D. 5

Câu 23. Cho dãy các chất: Al(OH) 3, Al2O3, Na2CO3, CaCO3, NaHCO3. Số chất trong dãy vừa phản ứng
được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl là
A. 1

B. 3

C. 2

D. 4

Câu 24. Cho dãy các chất: isoamyl axetat, anilin, saccarozơ, valin, phenylamoni clorua, Gly-Ala-Val. Số
chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng với dung dịch NaOH lỗng, đun nóng là
A. 4

B. 3

C. 5


D. 2

Câu 25. Cho dung dịch X chứa a mol HCl, dung dịch Y chứa b mol KHCO 3 và c mol K2CO3 (với
b = 2c ). Tiến hành hai thí nghiệm sau:

Cho từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch Y, thu đuuợc 2,24 lít khí CO 2 (đktc)
Cho từ từ đến hết dung dịch Y vào dung dịch X, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc)
Tổng giá trị của ( a + b + c ) là
A. 1,30

B. 1,00

C. 0,90

D. 1,50

Câu 26. Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử X có số
nguyên tử cacabon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư dung dịch
NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Thể tích O2 (đktc) tối thiểu để đốt cháy hoàn toàn m gam X là
A. 17,92 lít.

B. 14,56 lít.

C. 13,44 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 27. Este đa chức, mạch hở X có cơng thức C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X khơng có phản ứng tráng bạc.

Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
B. Phân tử X có 3 nhóm –CH3.
C. Chỉ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn X.
D. Chất Y không làm mất màu nước brom.
Câu 28. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch A1(NO3)3 vào dung dịch FeSO4 và H2SO4.
(2) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3
(4) Cho nước Br2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho dung dịch KMnO4 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
(6) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch chứa Fe(NO3)2.
Trang 3


(7) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
(8) Cho CrO3 vào dung dịch chứa FeSO4 và H2SO4.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 29. Cho các phát biểu sau:
(1) Trong nhóm IIA, theo chiều điện tích hạt nhân tăng thì bán kính ngun tử giảm dần.
(2) Phản ứng của Ca(OH)2 với lượng dư dung dịch NaHCO3 có phương trình ion thu gọn là:
Ca 2+ + OH − + HCO3− → CaCO3 + H 2O

(3) Hỗn hợp gồm a mol Cu và a mol Fe2O3 có thể tan hồn tồn trong dung dịch HCl dư.
(4) Cho hỗn hợp gồm Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2. Khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch chứa hai muối. Hai muối là A1(NO3)3, Fe(NO3)2.
(5) Miếng Zn tiếp xúc trực tiếp với miếng Cu, trong khơng khí ẩm miếng Zn bị ăn mòn trước.
(6) Thêm một mẩu Ba nhỏ vào dung dịch Na2SO4 dư, thu được dung dịch chứa Na2SO4 và Ba(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 2

B. 3

C. 5

D. 4

Câu 30. Hỗn hợp X gồm C2H6, C2H2, C2H4 có tỉ khối so với H2 là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn 11,4 gam X,
sau đó cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của
m là
A. 73,12.

B. 68,50.

C. 51,4.

D. 62,4.

Câu 31. Sục từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch X chứa m gam NaOH và a mol Ba(OH) 2. Kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m và a lần lượt là
A. 64 và 1,2.


B. 64 và 0,9.

C. 64 và 0,8.

D. 32 và 0,9.

Câu 32. Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể phân biệt axit fomic và anđehit fomic bằng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
(2) Tất cả các peptit đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím.
Trang 4


(3) Amilozo và amilopectin là đồng phân của nhau.
(4) Điều chế anđehit axetic trong công nghiệp bằng phản ứng oxi hóa etilen.
(5) Glucozo và fructozơ đều làm mất màu dung dịch nước Br2.
(6) Tách H2O từ etanol dùng điều chế etilen trong công nghiệp.
Số phát biểu đúng là:
A. 3

B. 2

C. 1

D. 5

Câu 33. Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuSO 4 0,3M và NaCl 1M (điện cực trơ, màng ngăn
xốp, hiệu suất điện phân 100% bỏ qua sự hịa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) với cường
độ dịng điện khơng đổi 0,5A trong thời gian t giây. Dung dịch sau điện phân có khối lượng giảm 9,56
gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của t là

A. 27020

B. 30880

C. 34740

D. 28950

Câu 34. Chất hữu cơ có cơng thức phân tử C4H6O4 khơng có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho
a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng ancol Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,6

B. 0,12 và 24,4

C. 0,2 và 16,8

D. 0,05 và 6,7 

Câu 35. Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Al và Al 2O3 vào nước dư, thu được dung
dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl 1M vào dung dịch Y. Đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc khối lượng kết tủa Al(OH) 3 theo thể tích dung dịch HCl 1M như sau:

Giá trị của m là
A. 47,15.

B. 99,00.

C. 49,55.


D. 56,75.

Câu 36. Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng
sau:
Mẫu thử
X
Y
Z
T

Thuốc thử
Dung dịch AgNO3 trong NH3
Quỳ tím
Cu(OH)2
Nước brom

Hiện tượng
Kết tủa Ag
Chuyển màu xanh
Màu xanh lam
Kết tủa trắng

Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Anilin, glucozo, lysin, etyl fomat.

B. Glucozo, lysin, etyl fomat, anilin

C. Etyl fomat, anilin, glucozo, lysin

D. Etyl fomat, lysin, glucozo, anilin


Trang 5


Câu 37. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4HCO3, KHCO3 (có tỉ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào
nước dư, đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa
A. KHCO3 và (NH4)2CO3. B. KHCO3 và Ba(HCO3)2.
C. K2CO3.

D. KHCO3

Câu 38. X là este đơn chức, không no, chứa một liên kết đôi C=C; Y là este no, hai chức (X, Y đều mạch
hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O 2. Mặt khác, đun nóng
46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa muối
kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là
A. 16.

B. 14.

C. 12.

D. 18.

Câu 39. Nung nóng hỗn hợp X gồm kim loại M và Cu(NO 3)2 trong bình chân khơng. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y và 0,25 mol hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 22,72. Đem hòa
tan hết Y vào lượng vừa đủ dung dịch HCl thu được dung dịch chứa 29,7 gam muối. Phần trăm số mol
kim loại M trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22.

B. 45.


C. 28.

D. 54.

Câu 40. Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng dư oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng bình đựng nước vơi tăng 13,23 gam so với ban đầu
và có 0,84 lít khí (đktc) thốt ra. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 6,08

B. 7,01

C. 5,72

D. 6,92

Đáp án
1-A
11-A
21-B
31-B

2-A
12-D
22-C
32-C

3-C

13-B
23-B
33-B

4-D
14-B
24-A
34-A

5-D
15-B
25-A
35-C

6-B
16-A
26-B
36-D

7-B
17-D
27-C
37-C

8-B
18-B
28-D
38-B

9-A

19-B
29-B
39-B

10-D
20-B
30-C
40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 13: Đáp án B
Zn + 2 AgNO3 
→ Zn ( NO3 ) 2 + 2 Ag
nZn = x → nAg = 2 x
mtan g = mAg − mZn = 2 x.108 − 65 x = 3, 02 → x = 0, 02 ( mol )
nZnO = nZn = 0, 02 ( mol ) → m = 0, 02.81 = 1, 62 ( g )
Câu 14: Đáp án B
Al ( SO

)

:0,15625( mol )

2
4 3
1, 05 ( mol ) NaOH 


Trang 6



T=

nOH −
nAl3+

=

1, 05
→30,3125

 Al ( OH ) 3 : a
Al 3+ :0,3125
1, 05 ( mol ) OH − 
→

 AlO2 : b

{

 BTNT ( Al ) : a + b = 0,3125
a = 0, 2
→

→ m = 0, 2.78 = 15, 6 ( g )
b = 0,1125
 BTDT :1, 05 − 3.0,3125 = b
Câu 16: Đáp án A
6CO2 + 5 H 2O 

→ C6 H10O5 + 6O2

500
500
Xét với 1 mắt xích: 
 nTB = 162 → nCO2 = 6. 162 = 18,5185 ( mol )
→ V ( kk ) =

18,5185.22,3.100
= 138271( l ) = 1382, 71( m3 )
0, 02

Câu 17: Đáp án D
( )
( )
NH 2 − R − COOH 
→ Y 
→ mmuoi = 39, 75 ( g )
HCl :0,3 mol

NaOH :0,5 mol

 BTNT ( Cl ) : NaCl : 0,3 ( mol )
Z
→ 0,3.58,5 + 0, 2. ( 83 + R ) = 39, 75
 BTNT ( Na ) : NH 2 − R − COONa : 0, 2 ( mol )
→ R = 28 → NH 2 − C2 H 4 − COOH .
Câu 25: Đáp án A
Hai thí nghiệm cho lượng CO2 khác nhau nên lượng H+ khơng dư ở cả hai thí nghiệm.
 H + + CO32− 

→ HCO3−
Thí nghiệm 1: Xảy ra lần lượt  +

→ CO2 + H 2O
 H + HCO3 
→ nCO2 = nH + − nCO2− = a − c = 0,1( mol )
3

 2 H + + CO32− 
→ CO2 + H 2O
 2 x ¬ x →
x
Thí nghiệm 2: Xảy ra đồng thời  +

→ CO2 + H 2O
 2 H + HCO3 
2
x
¬
2
x

2x

→ nH + = nHCO− + 2nCO2− = 0, 4 = a → c = 0,3 ( mol )
3

3

→ b = 2c = 0, 6 ( mol ) → a + b + c = 0, 4 + 0, 6 + 0,3 = 1,3 ( mol ) .

Câu 26: Đáp án B
Trieste có 6O → Số C = 6 + 1 = 7
Vậy X có cơng thức là: (CH3COO)(HCOO)2C3H5 hay C7H10O6
1
1 12
nC7 H10O6 = nNaOH = . = 0,1mol
3
3 40
C7 H10O6 +

13
O2 → 7CO2 + 5 H 2O
2
Trang 7


0,1mol → 0, 65mol
→ VO2 = 0, 65.22, 4 = 14,56 (lít).
Câu 30: Đáp án C
X : C2 H y → M X = 28,5 = 12.2 + y = 28,5 → y = 4,5
→ nCO2 = 0,8 ( mol ) ; nH 2O = 0,9 ( mol )
→ ∆m = 44.0,8 + 18.0,9 = 51, 4 ( gam )
Câu 31: Đáp án B
Gọi số mol của Ba(OH)2 và NaOH lần lượt là a và b.
Tại thời điểm số mol CO2 là 3,4 mol kết tủa bị hòa tan hết → 2a + b = 3, 4
Tại thời điểm số mol CO2 là a mol thu được kết tủa cực đại là a mol BaCO3.
Tại thời điểm số mol CO2 là ( a + 1, 6 ) mol thu được kết tủa cực đại là a mol BaCO3.
→ 2a + b = 2. ( a + 0,8 )
→ a = 0,9 và b = 1, 6 → m = 64 ( gam )
Câu 33: Đáp án B

 nCuSO4 = 0, 06 ( mol )

 nNaCl = 0, 2 ( mol )
Cu 2+ + 2e 
→ Cu

2Cl − 
→ Cl2 + 2e

0,06 → 0,12

a→

0,5a a

2 H 2O + 2e 
→ 2OH − + H 2
2b ¬ 2b ¬ b
BT: a = 2b + 0,12
mgiam = mCu + mH 2 + mCl2 = 9,56
→ 64.0, 06 + 2b + 0,5a.71 = 9,56


{

It
0,16.96500
a = 0,16
→ nC = a = 0,16 ( mol ) = → t =
= 30880 ( s )

b = 0, 02
F
0,5

Câu 34: Đáp án A
nH 2O > nCO2 → Y no → nY = nH 2O − nCO2 = 0,1( mol )
→ CY =

0, 2
=2
0,1

Thủy phân X trong KOH thu được 1 muối và ancol Y, mà số C trong Y là 2 → Y là CH2OH-CH2OH.
→ X là HCOO-CH2-CH2-OOCH: 0,1 mol → a = 0,1mol
→ nHCOONa = 0, 2 ( mol ) → m = 0,1.168 = 16, 6 ( gam )
Trang 8


Câu 35: Đáp án C
mol
Từ đồ thị: → nOH − /Y = 0, 2

 Ba 2+ : a ( mol )
 Ba : a ( mol )

Y  AlO2− : b ( mol )

H 2O
X  Al : b ( mol ) 


OH − : 0, 2 ( mol )

O : c ( mol )

H 2 : 0, 25 ( mol )
 2a + 3b = 2c + 0,5 ( 1)
 BTe : 2nBa + 3n Al = 2nO + 2nH 2
→
 BTDT : 2n
= nAlO− + nOH −
Ba 2+
 2a = b + 0, 2 ( 2 )

2
 Ba 2+ : a ( mol )

HCl :1,4( mol )
Y 
→  Al 3+ : b ( mol ) + H 2O
Cl − :1, 4 ( mol )

BTDT : 2a + 3b = 1, 4 (3)
a = 0, 25

( 1) ( 2 ) ( 3)


→ b = 0,3 → mX = mBa + mAl + mO = 49,55 ( g )
c = 0, 45
Câu 38: Đáp án B

CO2 : a
O2 :1,92( mol )
 X : Cn H 2 n − 2O2 →  H O : b
46,32 (gam) E 
 2
Y : Cm H 2 m −2O4
KOH :0,66( mol )
→
nO( E ) = 2nKOH = 1,32 ( mol )

{

 BTKL : 44a + 18b = 46,32 + 1,92.32 = 107, 76
a = 1,86

 BTNT ( O ) : 2a + b = 1,32 + 2.1,92 = 5,16
b
= 1, 44

n + nY = nE = nCO2 − nH 2O = 0, 42 ( mol )
 n = 0,18
→ X
→ X
 nY = 0, 24
nX + nY = nKOH = 0, 66 ( mol )
nC = nCO2 = 0,18n + 0, 24m = 1,86 → 3n + 4m = 31
n ,m ≥ 2




{

n=5
 X : C5 H 8O2

→ ∑ H E = 14
m = 4 Y : C4 H 6O4

Câu 39: Đáp án B

M

X


Cu
NO
(
)
3

2

{

 NO2 : a ( mol )

O2 : b ( mol )

M n+

M


HCl
→ 29, 7 ( g ) Cu 2+
Cu 
O
Cl −


{

a
a + b = 0,5
a = 0, 24

→ nCu ( NO3 ) = = 0,12 ( mol )
2
46a + 32b = 0, 05.22, 72.2
b = 0, 01
2
Trang 9


BTNT(O): nO( Y ) = 6nCu ( NO3 ) 2 − 2 ( a + b ) = 0, 22 ( mol )
→ nHCl = 2nO( Y ) = 0, 44 ( mol ) = nCl −
→ mM n+ = 29, 7 − 64.0,12 − 35,5.0, 44 = 6, 4 ( gam )
BTCT: nM 2+ =
→%


nCl − − 2nCu 2+
n

=

0, 2
n = 2
→ M = 32n → 
n
 M = 64 ( Cu )

0,1
.100% = 45, 45%
0,1 + 0,12

Câu 40: Đáp án
 Na2CO3
C2 H 3ON

C H O NNa O2 CO2
NaOH
M CH 2

→ 2 4 2
→ 
HO
CH 2 : x
 H 2O
 2
 N 2

nM = 0, 03 ( mol ) → nH 2O( M ) = 0, 03 ( mol )
nN2 = 0, 0375 ( mol ) → nC2 H 4O2 NNa = 0, 075 ( mol )
BTNT (C): nCO2 = 0, 075.2 + x − 0, 0375 = 0,1125 + x
BTNT (H): nH 2O = 2.0, 075 + x
mtan g = mCO2 + mH 2O → 13, 23 = 44. ( 0,1125 + x ) + 18. ( 2.0, 075 + x ) → x = 0, 09 ( mol )
→ m = 0, 075.57 + 0, 09.14 + 0, 03.18 = 6, 075 ( g ) .

Trang 10



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×