Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Bài giảng Tự chọn văn 6 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.82 KB, 45 trang )

Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Tuần :8 Ngày soạn:05/10/2010
Tiết:13,14 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Ngày dạy:11,12/10/2010
I/ Mức độ cần đạt
- Lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện,
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng.
1/ Kiến thức
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bò.
2/Kó năng
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ
ràng mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp,
III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ?
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Giáo viên gọi 4 tổ trưởng kiểm tra
phần chuẩn bò của các thành viên
trong tổ.
?Khi giới thiệu về bản thân em cần
giới thiệu những nội dung gì?
HS trả lời:
GV gọi học sinh giới thiệu về mình
HS giới thiệu:


HS khác nhận xét bổ sung
I/Chuẩn bò
II/ Luyện nói trên lớp
1/ Giới thiệu về mình
- Họ tên, tuổi tác.
- Nơi ở.
- Nơi học.
- Sở thích, sở trường,ước mơ.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
1
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
GV nhận xét cho điểm
?Theo em khi giới thiệu về gia đình
mình cần giới thiệu những mặt nào?
HS trả lời:
Học sinh hoạt động theo nhóm tự
giới thiệu về mình cho các thành
viên trong nhóm nghe,mỗi nhóm cử
một đại diện trình bày trước lớp.
Cả lớp lắng nghe.
GV nhận xét cho điểm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh kể
câu chuyện mình yêu thích theo bố
cục 3 phần:
HS lắng nghe
Từng học sinh trình bày
HS khác nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
2/ Giới thiệu về gia đình mình
- Họ tên, tuổi tác, đòa chỉ.

- Giới thiệu lần lượt các thành viên trong gia
đình về:
+Họ tên, tuổi tác.
+ Nghề nghiệp, sở thích.
3/ Kể câu chuyện mình yêu thích
a. Mở bài:
- Giới thiệu câu chuyện mình yêu thích.Sau
đây mình sẽ kể cho các bạn nghe.
b.Thân bài:
Kể mở đầu, diễn biến, kết thúc câu truyện.
c. Kết bài:
Lời cảm ơn các bạn đã chú ý lắng nghe.
4/ Hướng dẫn tự học:
- Luyện nói nhiều hơn.
- Soạn bài chữa lỗi dùng từ( tiếp theo).
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
2
Kí duyệt: 11/10/2010
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Tuần 9: Ngày soạn:10/10/2010
Tiết: 15 -16 CHỮA LỖI DÙNG TỪ (TT) Ngày dạy:
I/ Mức độ cần đạt
- Nhận biết lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
- Biết cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
I/Trọng tâm kiến thức, kó năng.
1/ Kiến thức
- Lỗi do dùng từ không đúng nghóa.
- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghóa của từ.
2/Kó năng
- Nhận biết từ dùng không đúng nghóa.

- Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghóa của từ.
III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
?Nêu nguyên nhân dùng từ không đúng
nghóa?
HS trả lời:
?Dùng từ không đúng nghóa có trác hại
gì?
HS trả lời:
? Làm thế nào để khắc phục lỗi dùng từ
không đúng nghóa?
HS trả lời:
I/ Dùng từ không đúng nghóa
-Nguyên nhân mắc lỗi: do không hiểu
nghóa của từ.
- Tác hại của việc dùng từ không đúng
nghóa:làm cho lời văn diễn đạt không
chuẩn xác, không đúng với ý đònh diễn
đạt của người nói, người viết, gây khó
hiểu.
- Cách khắc phục: tra từ điển những từ
không biết nghóa, thường xuyên đọc
sách, báo.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong

3
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Chỉ ra các lỗi dùng từ trong các câu sau?
Hãy thay những từ dùng sai bằng những
từ khác cho phù hợp?
a. Lớp trưởng lớp tôi rất hồi hộp vì lỗi
lầm mắc phải.
b.Bố của An nhậu xỉn về đi lao đao.
c.Mỗi lần mắc khuyết điểm lương tâm
của tôi dằn lòng không yên.
GV gọi HS đọc và xác đònh yêu cầu đề
bài, gọi học sinh lên bảng làm.
HS lên bảng làm, HS khác bổ sung
GV nhận xét cho điểm.
Gạch một gạch dưới từ kết hợp đúng
- (miếng thòt) bèo nhèo- lèo tèo
- (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh
- (làm việc) mau mắn – may mắn
- giết hại (dân lành) – giết mổ
GV gọi ý cho HS làm
HS làm theo yêu cầu:
Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống
a.Sâu xa, xót xa
… trạng thái tâm lý, tình cảm bò dằn vặt,
day dứt.
b.nghênh ngang, hiên ngang
…tư thế của người anh hùng.
c.xao xuyến, xao xát
…trạng thái tâm lý, tình cảm nhớ, hồi hộp,
e thẹn.

II/ Luyện tập
1.Bài 1:
- Các từ dùng sai:
a.hồi hộp
b.lao đao
c.dằn lòng
- Thay các từ dùng sai:
a.day dứt
b.lảo đảo
c.dằn vặt
2.Bài 2:
- (miếng thòt) bèo nhèo- lèo tèo
- (mang sách) lềnh kềnh- cồng kềnh
- (làm việc) mau mắn – may mắn
- giết hại (dân lành) – giết mổ
3.Bài 3
a.xót xa.
b.hiên ngang
c.xao xuyến.
d.yếu điểm.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
4
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
d.yếu điểm, điểm yếu
… điểm quân trọng, chỗ quan trọng.
đ.tượng trưng, tưởng tượng
… tiêu biểu cho một cái gì đó.
HS thảo luận nhóm làm, đại diện nhóm
trình bày,nhóm khác bổ sung.
GV nhận xét cho điểm.

Gv cho học sinh luyện viết chính tả.
đ.tượng trưng.
4.Bài 4:
4. Củng cố – hướng dẫn tự học:
a.Củng cố:
Nêu các lỗi thường mắc phải khi dùng từ?
b.Hướng dẫn tự học:
Về nhà học bài, sửa lỗi dùng từ.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
5
Kí duyệt:18/10/2010
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Tuần :10 Ngày soạn: 15/10/2010
Tiết :17 -18 TRUYỆN CỔ TÍCH Ngày dạy: 25/10/2010
I/ Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào là truyện cổ tích.
- Hiểu cảm nhận được nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học.
II/ Trọng tâm kiến thức, kó năng.
1/Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện cổ tích.
- Nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên cổ tích đã học.
2/ Kó năng:
- Trình bày cảm nhận về truyện cổ tích.
- Kể lại vài truyện cổ tích đã học.
3/ Thái độ:
Rút ra bài học cho bản thân qua mỗi truyên cổ tích đã học.
III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học

1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Thế nào là truyện cổ tích?
HS trả lời:
I/ Tìm hiểu chung
1/Khái niệm truyện cổ tích:
Truyện cổ tích : loại truyện dân gian kể về
cuộc đời của một số kiểu nhân vật quen
thuộc:
- Nhân vật bất hạnh (như: người mồ côi,
người con riêng,người em út, người có hình
dạng xấu xí,…);
- Nhân vật dũng só và nhân vật có tài năng
kì lạ;
- Nhân vật thông minh và nhân vật ngốc
nghếch;
- Nhân vật là động vật (con vật biết nói
năng, hoạt động, tính cách như con người).
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
6
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
HS hệ thống hóa các truyện đã học theo
bảng mẫu:
Tên
vb
PT biểu
đạt
Nội

dung
Nghệ
thuật
Ý
nghóa
GV cho HS hoạt động theo nhóm mỗi nhóm
thống kê một truyện cổ tích đã học, đại diện
nhóm trình bày trước lớp, GV nhân xét kết
luận hoàn chỉnh bảng.
- Hãy chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau
mà em cho là nổi bật nhất giữa truyện cổ
tích và truyền thuyết?
HS trao đổi trả lời:
Nếu ai hỏi em : “Tại sao truyện Sọ Dừa
không kết thúc ở chỗ Sọ Dừa đỗ trạng
nguyên hoặc kết thúc ở chỗ Sọ Dừa gặp
vợ”? Em sẽ trả lời ra sao?
HS?
Truyện cổ tích thường có yếu tố hoang
đường, thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân
dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiên
đối với cái ác, cái tốt đối với các xấu, sự
công bằng với sự bất công.
2/Các truyện cổ tích đã hoc:
- Thạch Sanh.
- Em bé thoonh minh.
- Cây bút thần.
- ng lão đánh cá và con cá vàng.
II/ Luyện tập.
Bài 1:

- Giống nhau: Cả hai đềo có yếu tố tưởng
tượng (bao gồm cả yếu tố hoang đường kì
ảo).
- Khác nhau:
+ Truyện cổ tích được cả người kể lẫn người
nghe coi đó là những câu truyện không có
thực, mặc dù trong đó luôn có yếu tố của
thực tế.
+Còn truyền thuyết được cả người kể lẫn
người nghe tin là những câu truyện có thực,
mặc dù trong đó luôn có yếu tố của tưởng
tượng (kể cả yếu tố hoang đường, kì ảo).
Bài 2:
Nếu truyện kết thúc ở chỗ “Sọ Dừa đỗ
trạng” thì Sọ Dừa mới hoàn thành được hai
việc lớn (chăn bò và đỗ trạng); Sọ Dừa còn
phải thực hiện một việc lớn thứ ba nữa (cứu
được vợ thoát khỏi một tai họa đã biết trước)
thì mới thể hiện được trọn vẹn tài năng của
một nhân vaatjcoor tích.
Truyện cũng chưa thể kết thúc ở chỗ “Sọ
Dừa gặp lại vợ”, vì như thế thì tội ác của hai
cô chò chưa bò phơi bày – điều này trài với
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
7
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
- Vì sao truyện cổ tích Em bé thông minh lại
đề cao trí thông minh trong việc giải quyết
khó khăn cụ thể trong sinh hoạt? Theo ý em,
ngày nay thế nào là một thiếu niên thông

minh lỗi lạc?
HS trả lời:
- Trình bày cảm nhận của em sau khi đọc
các truyện cổ tích?
Từng HS tự trình bày riêng cảm nhận của
mình, HS khác nhận xét, GV nhận xét kết
luận cho điểm.
- Kể một trong các truyện cổ tích mà em đã
học.
Hs tự do lựa chọn câu truyện kể, Tưng
học sinh lần lượt kể:
HS khác nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
một nguyên tắc tư tưởng của truyện cổ tích
là: trắng đên phải rõ ràng, cái thiện phải
chiến thắng và cái ác phải bò trừng phạt.
Bài 3:
Truyện cổ tích Em bé thông minh lại đề cao
trí thông minh trong việc giải quyết khó
khăn cụ thể tronG đời sông thực tế vì thứ trí
thông minh ấy (thường được coi là trí khôn)
được coi thực sự là có ích và cần thiết trong
loa động và sinh hoạt của nhân dân – những
người sáng tác và lưu truyền truyện cổ tích.
Xưa kia, nhân dân lao động rất trọng người
có học, nhưng không thấy lợi ích thực tế của
“chữ nghóa” trong sinh hoạt, trong việc làm
ra hạt lúa, củ khoai.
Bài 4:
Bài 5:

4/ Củng cố- hướng dẫn tự học:
a/ củng cố:
- Thế nào là truyện cổ tích?
- kể tên các truyện cổ tích đã học.
b / Hướng dẫn tự học:
- Về nhà học bài.
- Chuẩn bò bài : Luyện nói kể chuyện.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết day:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
8
Kí duyệt:25/10/2010
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011

Tuần : 11 Ngày soạn: 25/10/2010
Tiết : 19 -20 LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN Ngày dạy: 1/11/2010
I/ Mức độ cần đạt:
- Tiếp tục lập dàn bài tập nói dưới hình thức đơn giản ngắn gọn.
- Biết kể miệng trước tập thể một câu chuyện.
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng.
1/ Kiến thức
Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bò.
2/Kó năng
- Lập dàn bài kể chuyện.
- Lựa chọn trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng
mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc.
- Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp.
3/ Thái độ
Coi trọng vai trò của luyện nói kể chuyện.

III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Gv kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS ở nhà.
Lập dàn bài hai đề:
a/ Giới thiệu người bạn mà em yêu q.
b/ Kể về một này hoạt động của mình.

GV treo bảng phụ dàn bài mẫu.
GV gọi HS đọc dàn bài mẫu.
HS đọc theo yêu cầu.
I/ chuẩn bò ở nhà
II/ Luyện nói trên lớp
1/ Giới thiệu về người bạn mà em yêu mến:
* Dàn bài:
-Mở bài: lới chào và lí do giới thiệu.
-Thân bài:
+Tên, tuổi, đòa chỉ.
+Gia đình bạn gồm ai.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
9
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
HS luyện nói theo nhóm, đại diện nhóm trình
bày trước lớp.

GV nhận xét, cho điểm.
GV treo bảng phụ dàn bài mẫu.
GV gọi HS đọc dàn bài mẫu.
HS đọc theo yêu cầu.
GV goi lần lượt từng HS lên bảng kể một ngày
hoạt động của mình.
Hs khác lắng nghe, nhận xét.
GV nhận xét cho điểm.
+Công việc hàng ngày của bạn.
+Sở thích và nguyện vọng của bạn.
-kết bài:
Tình cảm của mình đối với bạn ấy.
2/ Kể về một ngày hoạt động của mình.
* Dàn bài:
-Mở bài: Lời chào và lí do kể.
-Thân bài:
+Tên tuổi.
+Kể các hoạt động trong ngày.
.Hoạt động vào buổi sáng.
.Hoạt động vào buổi trưa.
.Hoạt động vào buổi chiều.
.Hoạt động vào buổi tối.
-Kết bài:
Cảm nghó của mình về ngày hoạt động đó.
4/ Hướng dẫn về nhà:
-Luyện nói kể chuyện nhiều hơn.
-Chuẩn bò bài: Ngôi kể trong văn tự sự.
IV/ Rút kinh nghiệm sau tiết dạy.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Kí duyệt: 1/11/2010
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
10
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Tuần: 12 Ngày soạn: 1/11/2010
Tiết : 21 -22 NGÔI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ Ngày dạy: 8/11/2010
I/Mức độ cần đạt :
- Hiểu đặc điểm ý nghóa và tác dụng của ngôi kể trong văn bản tự sự(Ngơi thứ nhất và ngơi thứ ba).
- Biết cách lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn tự sự.
II/Trọng tâm kiến thức, kó năng
1. Kiến thức :
- Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự.
- Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ hai và ngôi kể thứ nhất.
- Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể.
2. Kĩ năng:
- Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự.
- Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự.
3. Thái độ:
Giáo dục HS ý thức sử dụng ngơi kể đúng mục đích.
III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.
- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
-Ngôi kể là gì?

HS:
-Có mấy ngôi kể, nêu dấu hiệu nhận biết các
ngôi kể?
HS:
-Nêu đặc điểm của ngôi kể thou nhất và ngôi kể
I/Tìm hiểu chung ngơi kể và vai trò của ngơi kể
trong văn tự sự
1) Ngơi kể là gì?
Ngơi kể là vị trí giao tiếp mà người kể sự dụng khi
kể chuyện
2) Các ngơi kể : ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ
ba.
- Dấu hiệu nhận biết hai ngôi kể:
+ Ngôi thứ nhất: người kể hiện diện, xưng tôi;
+ Ngôi thứ ba: người kể dấu mình, gọi sự vật
bằng tên của chúng, kể như “người ta kể”.
3/Đặc điểm của ngôi kể:
-Kể theo ngôi thứ ba: có tính khách quan, người
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
11
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
thứ ba?
Đọc các đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
-Đoạn 1: Một hôm, mẹ Cám đưa cho Tấm và
Cám mỗi đứa một cải giỏ, sai đi bắt tôm và hứa,
đứa nào bắt được đầy giỏ sẽ thưởng cho một cái
yếm đỏ. Tấm vốn chăm chỉ lại sợ gì mắng nên
mải miết suốt buổi bắt đày một giỏ cá tôm lẫn
tép. Còn Cám quen nuông chiều, chỉ ham chơi
nên mãi đến chiều chẳng bắt được gì. Thấy Tấm

bắt được đày Cám bảo chò:
Chò Tấm ơi, chò Tấm!
Đầu chò lấm
Chò hụp cho sâu
Kẻo về gì mắng.
Tấm tưởng thật, hụp xuống thì Cám chút hết
giỏ tôm tép của Tấm vào giỏ mình,ròi chạy về
nhà trước.
(Tấm Cám)
-Đoạn 2:/78 SGK
? Đoạn 1 kể theo ngôi kể nào? Dựa vào dấu
hiệu nào để nhận ra điều đó?
HS:
? Đoạn 2 được kể theo ngôi nào? Làm sao nhận
ra điều đó?
? Người ø xưng tôi trong đoạn văn 2 là ai?
HS trả lời:
? Trong hai ngơi kể trên, ngơi kể nào có thể kể tự
do khơng bị hạn chế, còn ngơi kể nào chỉ được kể
những gì mình biết và đã trải qua?
HS:
?Hãy thử đổi ngơi kể trong đoạn văn 2 thành ngơi
kể thứ ba lúc đó em sẽ có đoạn văn như thế nào?
HS:
kể có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra
với nhân vật.
- Kể theo ngôi thứ nhất: có tính chủ quan, người
kể có thể kể trực tiếp kể những gì mình nghe
thấy, nhìn thấy, mình trải qua, có thể trực tiếp
nói ra tình cảm, suy nghó của mình, song hạn

chế ở tính khách quan.
II / Luyện tập
1/ Bài 1:
-Đoạn 1 kể theo ngôi kể thứ ba.
Dấu hiệu: người kể gọi tên nhân vật bằng chính tên
gọi của chúng (Tấm, Cám, mẹ Cám…) tự dấu mình
đi như là khơng có mặt (nhưng thật ra cũng có mặt
ở khắp nơi trong tồn truyện).
-Đoạn văn 2 được kể theo ngơi kể thứ nhất: người
kể xưng “tơi”.
-Ngơi kể thứ ba có thể kể tự do, khơng bị hạn chế,
còn ngơi kể thứ nhất chỉ được kể những gì mình
biết và đã trải qua.
-Nếu thay vào ngơi thứ ba, đoạn văn khơng thay
đổi nhiều, chỉ làm cho người kể dấu mình.
2/Bài 2:
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
12
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Thay đổi ngơi kể trong đoạn văn sau thành ngơi thứ
ba và nhận xét ngơi kể đem lại điều gì mới cho
đoạn văn?
Ngày nào cũng vậy, sang sớm tơi thức dậy vệ sinh
cá nhân, ngồi vào bàn học bài sau đó ăn sáng và
đến trường. Đến trường, tơi rất vui vì gặp được bạn
bè, thầy cơ, được trang bị kiến thức mới. Tơi rất
vui và thầm cảm ơn cha mẹ ln tạo điều kiện để
tơi đén trường.
HS:
?Thay đổi ngơi kể trong đoạn văn sau thành ngơi

kể thứ nhất và nhận xét ngơi kể đem lại điều gì cho
đoạn văn?
Tuấn là một người bạn tốt. Hằng ngày, Tuấn đi học
rất sớm để giúp đỡ các bạn trong lớp học bài,
những bài tập nào khó bạn nào khơng làm được
Tuấn cặn kẽ hướng dẫn các bạn làm bài tập cụ
thể.Hơn nữa nếu trong lớp có bạn nào bệnh phải
nghỉ học Tuấn thường chép dùm bạn bài và đến
nhà giảng bài cho bạn đó. Trong lớp ai gặp chuyện
buồn bạn chia sẻ động viên. Khơng những thế tuấn
còn là người con hiếu thảo ln giúp đỡ cha mẹ
vào thời gian dảnh dỗi.
HS:
Khi giới thiệu về bản than và gia đình em sử dụng
ngơi kể nào?
HS:
Dùng ngơi kể thứ nhất kể miệng về cảm xúc của
em khi nhận được q tặng của người thân?
HS kể theo u cầu:
Thay tơi bằng một danh từ chỉ tên riêng “Tuấn”, ta
có một đoạn văn kể theo ngơi kể thức ba có sắc thái
khách quan.
3/ Bài 3:
Thay: Tuấn, bạn bằng từ “tơi”, người kể có thể kể
trực tiếp những việc mình đã làm.
4/ Bài 4:

Ngơi kể thứ nhất.
5/ Bài 5:
4/ Củng cố- hướng dẫn tự học:

a/ Củng cố:
-Thế nào là ngơi kể?
-Có mấy loại ngơi kể? Nêu đặc điểm từng loại ngơi kể?
b/ Hướng dẫn tự học:
-Học bài, hồn thành các bài tập còn lại.
-Chuẩn bị bài: Truyện ngụ ngơn.
V/ Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………………………………
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
13
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Kí duyệt: 8/11/2010
Tuần :13 Ngày soạn: 15/10/2010
Tiết :23 -24 TRUYỆN CỔ TÍCH Ngày dạy: 25/10/2010
I/ Mức độ cần đạt:
- Hiểu thế nào là truyện ngụ ngơn.
- Hiểu cảm nhận được nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên ngụ ngơn đã học.
II/ Trọng tâm kiến thức, kó năng.
1/Kiến thức:
- Đặc điểm của truyện ngụ ngơn.
- Nội dung, ý nghóa và nét đặc sắc nghệ thuật của các truyên ngụ ngơn đã học.
2/ Kó năng:
- Trình bày cảm nhận về truyện ngụ ngơn.
- Kể lại vài truyện ngụ ngơn đã học.
3/ Thái độ:
Rút ra bài học cho bản thân qua mỗi truyên ngụ ngơn đã học.
III/ Chuẩn bò
- Giáo viên: soạn giáo án.

- Học sinh: soạn bài.
IV/ Tiến trình dạy – học
1/ n đònh tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ:kiểm tra sự chuẩn bò bài của học sinh ở nhà.
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Thế nào là truyện ngụ ngơn?
HS:
Gv giải thích thêm:
-Nhân vật (trong truyện ngụ ngơn
thường là lồi vật).
-Nghĩa đen và nghĩa bong:
+Nghĩa đen của truyện ngụ ngơn là
nghĩa thực tế của câu chuyện ấy.
+Nghĩa bóng là ý tưởng mà người ta
I/ Tìm hi ểu chung
1/Khái niệm truyện ngụ ngơn:
- Truyện ngụ ngôn là những truyện kể bằng văn xuôi hay
văn vần, mượn truyện về loài vật, đồ vật hoặc chuyện về
chính con người để nói bóng nói gió, kín đáo khuyên
nhủ,răn dạy con người một bài học nào đó trong cuộc sống.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
14
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
mượn câu chuyện ấy (lời nói ấy) đẻ
biểu đạt.
VD: mật ngọt chết ruồi.
*Nghĩa đen: ruồi ham hút mật nên dễ
bị chết ở đấy (do bị dính chân, dính
cánh rồi chết chìm trong mật).

*Nghĩa bóng: người ưa nịnh hot thường
bị người ta lừa.
? Em hãy liệt kê những truyện ngụ ngơn
đã học và đọc thêm trong chương trình
Ngữ văn lớp 6?
HS liệt kê:
GV u cầu học sinh kể từng truyện.
Xác định nghĩa đen, nghĩa bóng của
từng truyện?
HS:
2/ Những truyện ngụ ngơn đã học:
-Ếch ngồi đáy giếng.
-Thầy bói xem voi.
-Đeo nhạc cho Mèo.
-Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
a/ Ếch ngồi đáy giếng.
- Nghĩa đen: có một con Ếch nọ sống trong một cái giếng cùng
với các con vật bé nhỏ khác tiếng kêu của nó làm cho các con
vật đó đều sợ nên nó vênh váo nhưng khi nó ra ngồi mơi
trường khác nó đã bị con trâu giẫm bẹp.
- Nghĩa bóng: Ếch ngồi đáy giếng ngụ ý phê phán những kể
hiểu biết cạn, hẹp mà lại hnh hoang, khun nhủ người ta
phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng được chủ
quan kiêu ngạo.
b/ Thầy bói xem voi:
- Nghĩa đen:
+ Năm ơng thầy bói (mù) cùng xem một con voi mà mỗi thầy
“thấy” con voi một dạng, khơng ai giống ai.
+ Cả năm thầy đều sờ tận tay vào con voi nhưng chẳng ai có
được sự hình dung đúng về nó.

- Nghĩa bóng:
+ Một sự vật rộng lớn (ví như con voi) bao gồm nhiều mặt
khác nhau. Mới biết được một mặt, một khía cạnh, mà đã coi
đó là tồn bộ sự vật, hiện tượng thì sẽ hiểu sai về nó. Muốn
hiểu biết đúng về một sự vật, biểu tượng phải xem xét nó một
cách tồn diện.
+ Phải xem xét (sự vật, hiện tượng…) phù hợp với mục đích,
u cầu phù hợp với đối tượng xem xét.
c/ Đeo nhạc cho Mèo:
- Nghĩa đen: Ý tưởng “Đeo nhạc cho Mèo” nhằm báo động
cho chuột biết khi có Mèo đến gần, thoạt nghe,dễ tưởng là hay.
Nhưng khi tính đến việc thực hiện thì mới thấy là vu vơ, khơng
thực tế.
- Nghĩa bóng: Câu truyện có ngụ ý phê phán ý tưởng viển
vơng nghe qua thì có vẻ hay ho, nhưng khơng thể thực hiện
được. Nó cũng phê phán ln cả những “tác giả” của những ý
tưởng viển vơng kia – thứ người chỉ có một mớ kiến thức
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
15
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
Nếu em phải phân sử một cuộc tranh
cãi giữa mấy ơng thầy bói về hình thù
con voi thì em sẽ làm gì?
HS thảo luận theo nhóm trả lời:
Từ truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng
Hãy hình dung một tình huống cụ thể, ở
đó em có thể sử dụng một tình huống
cụ thể, ở đó em có thể sử dụng một tình
huống cụ thể, ở đó em có thể sử dụng
truyện này để thuyết phục những người

trong cuộc.
GV: Cho HS hoạt động theo nhóm, mỗi
nhóm lấy một tình huống.
Đại diện nhóm trình bày, GV nhận xét
cho điểm.
Trong các truyện ngụ ngơn đã học, em
thích nhất là truyện nào, vì sao?
HS trình bày theo cảm nhận của mình.
GV nhận xét cho điểm.
sng vơ dụng và chun dung nó lòe bịp người ta.
d/ Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng:
- Nghĩa đen: Mỗi bộ phận của thân thể có nhiệm vụ riêng: Mắt
chỉ nhìn, Chân Tay thì cất nhắc, Tai thì nghe, Miệng thì nhai.
Những nhiệm vụ này khiến các bộ phận của thân thể gắn bó
với nhau. Một bộ phận khơng hoạt động sẽ làm tê liệt những
bộ phận khác và cả thân thể.
- Nghĩa bóng: Trong câu truyện này, một tập thể, một cộng
đồng (chẳng hạn một gia đình, một lớp học, một đồn thể…)
được ví như thân thể người. Cách ví ấy và câu chun diễn ra
gữa Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng có ngụ ý nêu lên một bài học:
Trong một tập thể, một cộng đồng, mỗi cá nhân (đơn vị,…)
đều có vai trò, tác dụng riêng của mình, sự hoạt động tốt hay
xấu của mỗi cá nhân (đơn vị,…) đều có ảnh hưởng tích cực
hay tiêu cực đến những cá nhân (đơn vị,…) khác và đến cả
cộng đồng.
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:
Trước hết, chỉ ra chỗ sai của từng thầy bói (con voi khơng
giống con đỉa, ơng thấy nóa giống con đỉa vì ơng sờ vào cái
vòi của nó,…) sau đó nêu cái sai chung của năm ơng: khơng

nên lấy bộ phận để chỉ tổng thể. Cuối cùng, giúp các ơng ấy có
sự hình dung đúng về con voi.
2/ Bài 2:
3/ Bài 3:
4/ C ủng cố - hương dẫn tự học:
a/ Củng cố:
- Thế nào là truyện ngụ ngơn?
- Kể tên các truyện ngụ ngơn đã học?
b/ Hướng dẫn tự học:
- Kể lại các truyện ngụ ngơn đã học.
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
16
Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
- Soạn bài: Dang từ.
V/ Rút kinh nghiệm sau bài dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Tuần :14 Ngày soạn: 10/111/2010
Tiết :25 -26 DANH TỪ Ngày dạy: 22/11/2010
I/ M ỤC TIÊU CẦN ĐẠT
-Biết được các đặc điểm của danh từ.
- Biết được các tiểu loại danh từ: danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ vật.
II/ TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
1/ Kiến thức:
-Khái niệm danh từ.
+Nghĩa khái qt của danh từ.
+Đặc điểm ngữ pháp của danh từ (khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp).
2/ Kĩ năng:
-Nhận biết danh từ trong văn bản.

-Phân biệt được danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ vật.
-Sử dụng danh từ khi đặt câu.
3/Thái độ:
Coi trọng danh từ trong nói và viết.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu có liên quan
2. Học sinh: soạn bài trước ở nhà
III.Tiến trình bài dạy:
Danh từ là một trong những từ loại đóng vai trò quan trọng trong câu. Vậy danh từ là gì? Gồm mấy
loại lớn? Chức năng của nó trong câu như thế nào? Bài học hơm nay chúng ta tìm hiểu
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Thế nào là danh từ:
HS:
Danh từ thường kết hợp vớ những từ nào trước và
sau nó?
HS:
? Trong câu danh từ thường giữ những chức vụ
nào?
I/ Củng cố kiến thức về danh từ
1/ Khái niệm danh từ:
a/ Nghĩa khái qt của danh từ:
Danh từ là những từ chỉ người, vật hiện tượng, khái
niệm.
b/Khả năng kết hợp:
-Từ chỉ số lượng đứng trước danh từ.
-Các chỉ từ: này, kia, nọ… đứng sau danh từ.
c/ Chức vụ của danh từ trong câu:
Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
Kí duyệt: 15/11/2010
17

Giáo án: Tự Chọn Ngữ Văn 6 Năm học 2010 - 2011
HS:
? Thế nào là danh từ chỉ vật, thế nào là danh từ chỉ
đơn vị?
HS:
Liệt kê một số danh từ chỉ vật mà em biết. Đặt câu
với mỗi danh từ đó.
HS làm theo nhóm, đại diện nhóm trình bày.
GV nhận xét cho điểm.
Liệt kê các danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác,
GV hướng dẫn học sinh tự liệt kê.
Cho các danh từ: đất, gà, cá.
Thêm từ để tạo thành cụm danh từ, điền cụm danh
từ đó vào mơ hình cụm danh từ cho phù hợp.
- GV hướng dẫn học sinh làm.
- HS làm theo u cầu.
Viết đoạn văn và gạch chân các danh từ trong đoạn
văn đó.
GV cho học sinh viết đoạn văn theo nhóm, mỗi
nhóm trình bày đoạn văn theo bảng phụ.
GV nhận xét cho điểm.
-Làm chủ ngữ.
-Làm vị ngữ.
2/Các loại danh từ:
-Danh từ chỉ sự vật: dung để nêu tên từng loại,
hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái
niệm…
-Danh từ chỉ đơn vị: nêu tên đơn vị dung để tính,
đếm, đo lường sự vật; bao gồm chỉ đơn vị chính
xác và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.

+ Danh từ chỉ đơn vị qui ước khơng thể thay đổi
được.
+ Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên có thể thay thế được.
II/ Luyện tập:
1/ Bài 1:
Danh từ chỉ vật: bàn, ghế, bút…
Đặt câu:
-Nhà em có rất nhiều bút chì.
-Linh có cái bàn rất đẹp.
- Trường học có rất nhiều ghế.
2/ Bài 2:
- Các danh từ chỉ đơn vị qui ước chính xác: cm,
dm, km, …
- Các danh từ chỉ đơn vị qui ước ước chừng: đống,
thúng, …
3/ Bài 3:
-một miếng đất lớn
-hai con gà chống ấy
-bốn con cá đang bơi
4/ Bài 4: viết đoạn văn.
4/ Củng cố-hướng dẫn tự học:
a/ Củng cố:
- Thế nào là danh từ:
- Danh từ thường kết hợp vớ những từ nào trước và sau nó?
- Trong câu danh từ thường giữ những chức vụ nào?
- Thế nào là danh từ chỉ vật, thế nào là danh từ chỉ đơn vị?
b/ Hướng dẫn tự học:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng dàn và bài bài văn tự sự kể chuyện đời thường.
V/RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY

Nguyễn Thò Hương – GV Trường THCS Thới Phong
18

×