Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

Nghiên cứu nhân giống lan mokara bằng phương pháp giâm hom và ảnh hưởng của giá thể, dinh dưỡng đến sự sinh trưởng, phát triển của cây giâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
------------***------------

PHẠM THỊ NỤ

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG LAN MOKARA BẰNG PHƢƠNG
PHÁP GIÂM HOM VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA GIÁ THỂ, DINH
DƢỠNG ĐẾN SINH TRƢỞNG, PHÁT TRIỂN CÂY GIÂM

LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM

HÀ NỘI, 2018


VÀ ĐÀ TẠ
TRƯỜN ĐẠ HỌ SƯ PHẠM HÀ N
----------------------------

2

PHẠM THỊ N

N H ÊN ỨU NHÂN ỐN LAN M KARA ẰN
PHƯƠN PH P ÂM H M VÀ ẢNH HƯỞN
ỦA
THỂ,
NH ƯỠN ĐẾN S NH TRƯỞN , PH T TR ỂN
ỦA ÂY ÂM
huyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 8 42 01 14



LUẬN VĂN THẠ SĨ S NH HỌ
Người hướng dẫn khoa học: P S.TS. Nguyễn Văn Đính

HÀ N

, 2018


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những
sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập tại trƣờng đến nay, em đã nhận
đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các Thầy Cơ, gia đình và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa
Sinh – Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà Nội 2 đã cùng với tri thức và tâm huyết của
mình để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập tại trƣờng.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn PGS. TS Nguyễn Văn Đính, T.S
La Việt Hồng – giảng viên trƣờng Đại học Sƣ Phạm Hà Nội 2; PGS, Ts Cao
Phi Bằng – giảng viên trƣờng Đại học Hùng Vƣơng đã tận tâm, chỉ bảo,
hƣớng dẫn em thực hiện đề tài này.
Trong quá trình thực hiện đề tài em còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ.
Do vậy, khơng tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý
kiến đóng góp quý báu của các Thầy Cô và bạn bè để đề tài của em đƣợc
hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Tác giả

Phạm Thị Nụ



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoan
rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các
thơng tin trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả

Phạm Thị Nụ


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................ 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................................... 2
NỘI DUNG .......................................................................................................... 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................................. 3
1.1. Đặc điểm sinh học của lan Mokara ............................................................... 3
1.1.1. Phân loại .................................................................................................... 3
1.1.2. Nguồn gốc của cây hoa lan ........................................................................ 6
1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây Hoa lan Mokara ............................................... 8
1.1.4. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, sinh lý của phong lan .............. 11
1.1.5. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, sinh lý của phong lan .......... 12
1.2. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống hoa ................................................ 14
1.3. Một số kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể, dinh dƣỡng đến sinh
trƣởng, phát triển của cây hoa ............................................................................ 17
Chƣơng 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................... 20

2.1. Vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 20
2.1.1. Giống cây ................................................................................................. 20
2.1.2. Các loại phân bón .................................................................................... 20
2.1.3. Các loại giá thể ........................................................................................ 21
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................. 21
2.2.1. Bố trí thí nghiệm....................................................................................... 21
2.2.2. Phương pháp phân tích các chỉ tiêu ........................................................ 23
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 27


3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lí nồng độ kinetin đến khả năng hình
thành và phát triển của chồi giống lan Mokara .................................................. 27
3.1.1. Ảnh hưởng của xử lí nồng độ kinetin đến khả năng hình thành và phát
triển của chồi giống lan Mokara ........................................................................ 27
3.1.2. Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến hàm lượng diệp lục và carotenoit
trong lá của chồi cây lan Mokara ....................................................................... 28
3.1.3. Ảnh hưởng của nồng độ kinetin đến hoạt độ enzym catalase trong lá
của cây lan Mokara ............................................................................................ 31
3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng của cây lan Mokara
giâm hom ............................................................................................................ 32
3.2.1. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, phát triển của cây lan
Mokara giâm hom .............................................................................................. 32
3.2.2. Ảnh hưởng của giá thể đến hàm lượng diệp lục và carotenoit trong lá
cây lan Mokara giâm hom .................................................................................. 35
3.2.3. Ảnh hưởng của giá thể đến hoạt độ enzym catalase trong lá cây lan
Mokara giâm hom .............................................................................................. 36
3.3. Nghiên cứu ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến sinh trƣởng của cây lan
Mokara giâm hom .............................................................................................. 37
3.3.1. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến sinh trưởng của cây lan Mokara giâm
hom ..................................................................................................................... 37

3.3.2. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến hàm lượng diệp lục và carotenoit cây
lan Mokara giâm hom ........................................................................................ 39
3.3.3. Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến hoạt độ enzym catalase trong lá cây
lan Mokara giâm hom ........................................................................................ 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 47


DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của xử lí nồng độ kinetin đến khả năng hình thành
và phát triển của chồi giống lan Mokara ........................................ 27
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của nồng độ kinetin đến hàm lƣợng diệp lục và
carotenoit trong lá của chồi cây lan Mokara .................................... 29
Bảng 3.3. Ảnh hƣởng của kinetin đến hoạt độ enzym catalase trong lá của
chồi lan giống hoa lan Mokara ........................................................ 31
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng, phát triển của cây lan
Mokara giâm hom ........................................................................... 33
Bảng 3.5. Ảnh hƣởng của giá thể đến hàm lƣợng diệp lục và carotenoit
trong lá cây lan Mokara giâm hom ................................................. 35
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của giá thể đến hoạt độ enzym catalase trong lá cây
lan Mokara giâm hom ..................................................................... 36
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến sinh trƣởng của cây lan
Mokara giâm hom ........................................................................... 38
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến hàm lƣợng diệp lục và
carotenoit cây lan Mokara giâm hom ............................................. 40


DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Biểu đồ ảnh hƣởng của xử lí nồng độ kinetin đến khả năng hình
thành và phát triển của chồi giống lan Mokara............................... 28

Hình 3.2. Biểu đồ ảnh hƣởng của nồng độ kinetin đến hàm lƣợng diệp lục và
carotenoit trong lá của chồi cây lan Mokara .................................... 30
Hình 3.3. Biểu đồ ảnh hƣởng của kinetin đến hoạt độ enzym catalase trong lá
của chồi lan giống hoa lan Mokara.................................................. 32
Hình 3.4. Biểu đồ ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng, phát triển của cây
lan Mokara giâm hom ................................................................... 333
Hình 3.5. Biểu đồ ảnh hƣởng của giá thể đến hàm lƣợng diệp lục và carotenoit
trong lá cây lan Mokara giâm hom……………………………......35
Hình 3.6. Ảnh hƣởng của giá thể đến hoạt độ enzym catalase trong lá cây lan
Mokara giâm hom ........................................................................... 37
Hình 3.7. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến sinh trƣởng của cây lan Mokara
giâm hom......................................................................................... 38
Hình 3.8. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến hàm lƣợng diệp lục và carotenoit
cây lan Mokara giâm hom............................................................... 40
Hình 3.9. Ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến hoạt độ enzym catalase trong lá cây
lan Mokara giâm hom ..................................................................... 42


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hoa là biểu tƣợng của cái đẹp và là món q tinh thần vơ cùng quý giá
đối với con ngƣời. Hoa lan là loài hoa có nét đẹp quyến rũ và cao quý. Nhiều
ngƣời đam mê hoa xem lan nhƣ một thú vui tao nhã, thậm chí dành phần lớn
thời gian để sƣu tập các loài hoa lan. Vƣờn lan là nơi nghỉ ngơi thƣ giãn
những lúc mệt mỏi vì áp lực cơng việc hàng ngày. Nhiều loài lan quý đáng giá
hàng trăm triệu đồng nhƣng vẫn có rất nhiều ngƣời tranh nhau sở hữu, vì họ
hiểu đƣợc giá trị thật của một lồi hoa khơng giống các lồi khác này. Đây
cũng là món quà tết hết sức ý nghĩa cho các gia đình Việt.

Hiện nay, nhóm hoa lan Mokara là một trong các nhóm giống chủ lực
trong việc phát triển diện tích và cung cấp sản phẩm hoa lan cắt cành cho
nƣớc ta. Hiệu quả của việc trồng hoa lan cắt cành rất cao, nhu cầu tiêu thụ của
thị trƣờng nội địa và xuất khẩu cũng rất lớn. Chính vì vậy việc nhân giống lan
Mokara – lan cắt cành đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm.
Cây hoa lan có thể đƣợc nhân giống hữu tính (nhân giống bằng gieo
hạt) hoặc nhân giống vơ tính nhƣ chiết tách, nhân giống bằng nuôi cấy mô (in
vitro), nhân giống bằng hom và hom cải tiến. Trên thực tế ít khi ngƣời trồng
lan nhân giống hữu tính bởi hạt của nó khá nhỏ, cộng thêm nữa là gieo ƣơm
cho tỷ lệ nảy mầm thấp, kỹ thuật phức tạp, trong q trình trồng lan bằng hạt,
rất khó duy trì đƣợc đặc tính tốt cho cây mẹ vì nhân giống hữu tính có tính
phân ly lớn. Riêng Mokara là giống lan lai, nên chủ yếu đƣợc nhân giống
thông qua sinh sản vơ tính.
Nhân giống bằng hom nhiều ƣu điểm nhƣ cây con giữ nguyên tính
trạng của cây mẹ, đồng đều nên thuận tiện cho q trình chăm sóc và thu
hoạch, dễ dàng thực hiện, ít tốn kém đầu tƣ, thời gian nhân giống tƣơng đối
ngắn, chu kì khai thác ngắn, dễ dàng mở rộng và chuyển giao cộng nghệ cho
các cơ sở sản xuất, hiệu quả kinh tế cao.


2

Đến nay chƣa có nhiều nghiên cứu nhân giống lan Mokara. Sau khi
nhân giống thì cây con đƣợc trồng trên giá thể nào để cây có thể sinh trƣởng,
phát triển tốt, cho hoa đẹp là vấn đề đặt ra cần giải quyết. Hiện nay có rất ít
nghiên cứu về sinh trƣởng phát triển của Mokara, đặc biệt dƣới ảnh hƣởng
của yếu tố dinh dƣỡng, hormon. Vì vậy chúng tơi đã quyết định nghiên cứu đề
tài “Nghiên cứu nhân giống lan Mokara bằng phƣơng pháp giâm hom và ảnh
hƣởng của giá thể, dinh dƣỡng đến sự sinh trƣởng, phát triển của cây giâm”
2. Mục đích nghiên cứu

- Nghiên cứu qui trình nhân giống hoa lan Mokara bằng phƣơng pháp
giâm hom để tạo cây hồn chỉnh có hiệu quả nhân giống cao.
- Xác định đƣợc giá thể, môi trƣờng dinh dƣỡng phù hợp để cây hoa lan
giâm hom sinh trƣởng, phát triển tốt làm cơ sở để sản xuất hoa lan Mokara
thƣơng phẩm.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của xử lí nồng độ Kinetin đến khả năng hình
thành chồi giống lan Mokara.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng, phát triển của cây
giống hoa lan Mokara giâm hom.
- Nghiên cứu ảnh hƣởng của dinh dƣỡng đến sinh trƣởng, phát triển của
cây giống hoa lan Mokara giâm hom.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của để tài
4.1.Ý nghĩa khoa học
- Bổ sung các dữ liệu khoa học về kĩ thuật nhân giống lan Mokara bằng
phƣơng pháp giâm hom.
- Bổ sung số liệu khoa học về ảnh hƣởng của giá thể và dinh dƣỡng đến
sinh trƣởng và phát triển của cây hoa lan Mokara.
4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đƣa vào ứng dụng để nhân giống,
chăm sóc giống hoa lan Mokara đạt kết quả cao trong sản xuất.


3

NỘI DUNG
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Đặc điểm sinh học của lan Mokara
1.1.1. Phân loại
Theo các tác giả Nguyễn Tiến Bân (1997) [3], Võ Văn Chi (1978) [5],

cây lan Orchida thuộc họ phong lan Orchidaceae, bộ lan Orchidales, lớp một
lá mầm Monoctyledoneae, ngành ngọc lan - thực vật hạt kín Magoliophyta,
giới thực vật Plantae.
Họ lan bao gồm cả họ Apostasicideae và họ Cypripedicideae chia thành
3 họ phụ gồm: (1) Orchidadeae; (2) Cypripedicideae; (3) Apostasicideae
Trong đó họ phụ lan (Orchidadeae) là phức tạp nhất, có nhiều giống
nhiều loại nhất, hai họ phụ cịn lại mỗi họ chỉ có một tơng. Gần đây, do phân
tích hoa đầy đủ hơn và đi sâu vào đặc tính di truyền, các nhà khoa học đã chia
họ lan thành 6 họ phụ: (1) Apostasicideae; (2) Cypripedicideae; (3) Neottioi
deae; (4) Orchidadeae; (5) Epidendroideae; (6) Vandoideae 13
Cả 6 họ phụ này đều phổ biến rộng rãi trên trái đất. Họ lan của Việt
Nam cũng khá phong phú, theo thống kê sơ bộ gần đây có khoảng 140 chi và
730 loài. Nhƣ vậy, họ lan đã trở thành một đối tƣợng cực kỳ phong phú và
đặc sắc của hệ thực vật Việt Nam, không những là một trong những họ thực
vật lớn nhất mà cịn đóng góp nhiều về mặt giá trị sử dụng cho nền kinh tế
nƣớc nhà [19].
* Đặc điểm hệ rễ
Lan là họ sống phụ (bì sinh) bám, treo lơ lửng trên các cây thân gỗ
khác. Rễ làm nhiệm vụ hấp thu chất dinh dƣỡng. Rễ có cấu tạo rất phù hợp
với chức năng. Chúng đƣợc bao bởi lớp mô hút dày, ẩm bao gồm những lớp
tế bào chết chứa đầy khơng khí, do đó nó ánh lên màu xám bạc. Với lớp mơ
xốp đó, rễ có khả năng hấp thu nƣớc mƣa chảy dọc dài trên vỏ cây, lấy nƣớc
lơ lửng trên khơng khí [19].


4

Rễ lan cần ẩm chứ khơng ƣớt và có khơng khí chuyển động quanh rễ.
Nhìn vào rễ có thể biết đƣợc việc tƣới nƣớc và bón phân ra sao. Trƣờng hợp
quan sát thấy rễ có mầu trắng, cứng và đầu rễ có mầu xanh là tốt, cịn nếu tƣới

q nhiều chỉ có một vài rễ tốt, số cịn lại mềm nhũn và có mầu nâu [19].
* Đặc điểm thân
Thân cây lan có thể là đa thân hay đơn thân hoặc có giả hành. Giả hành
là đoạn thân phình lớn to, có chức năng dự trữ nƣớc và các chất dinh dƣỡng
để nuôi cây khi điều kiện gặp khô hạn khi sống bám trên cao [23].
* Đặc điểm bộ lá
Lan có phƣơng thức dinh dƣỡng là tự dƣỡng. Lá là cơ quan quang hợp
của lan. Hình thái của lá lan rất đa dạng, từ loại lá mọng nƣớc đến loại lá
phiến mỏng, phiến lá trải rộng hay gấp lại theo các gân vịng cung, hay chỉ
gấp lại theo hình chữ V. Màu sắc lá thƣờng xanh bóng [23].
* Đặc điểm hoa lan
Cấu trúc của hoa lan rất đặc biệt. Hoa lan tiêu biểu có 6 cánh, 3 cánh
phía ngồi, 3 cánh phía trong và một trụ nhụy hoa ở giữa (bao gồm tiểu nhị
đực – stamens, gắn liền với nhụy cái – pistil) [25].
* Đặc điểm quả
Sự tạo quả của hoa lan trong tự nhiên rất khó do cấu tạo đặc biệt của
hoa và thƣờng phải nhờ côn trùng. Quả lan thuộc loại quả nang, thời gian tạo
quả đến khi quả chín kéo dài. Đối với giống lan Dendrobium từ 9 tới 15
tháng; Cattleya phải từ 12 đến 14 tháng; Vanda 18 tháng hoặc hơn;
Cypripedium 1 năm. Khi quả chín nó sẽ nở ra theo 3 đến 6 đƣờng nứt dọc
mảnh vỏ và cịn dính lại với nhau ở phía đỉnh và phía gốc [25].
* Đặc điểm hạt
Hạt lan rất nhiều, nhỏ li ty. Hạt cấu tạo bởi một khối chƣa phân hóa,
trên một mạng lƣới nhỏ xốp chứa đầy khơng khí. Hạt muốn nẩy mầm trong tự
nhiên phải có sự cộng sinh của nấm Phizotonia nuôi dƣỡng [24].


5

* Giống hoa lan Mokara

Giống hoa lan Mokara là giống hoa lan đƣợc lai tạo từ ba giống lan
khác nhau là Lan Arachnis; lan Vanda; lan Ascocentrum. Về mặt phân loại,
Giống hoa lan Mokara đƣợc phân loại nhƣ sau:
Giới thực vật (Plantae)
Ngành: Magnoliophyta (thực vật hạt kín)
Lớp: Monocotyledoneae (lớp một lá mầm liliopsida)
Bộ: Orchidales
Họ: Orchidaceae
Lan Mokara là loài lan đơn thân, thân hình trụ dài tiếp tục mọc cao lên,
khơng có giả hành, lá dài hình lịng máng hay hình trụ mọc cách hai bên thân.
Cụm hoa mọc từ nách lá giữa thân, cụm hoa dài mang nhiều hoa thƣờng
không phân nhánh. Hoa lan cỡ trung bình đến lớn, cánh đài của hoa rất lớn.
Hoa lan có màu vàng, tím, đỏ.... Giống này rất thích hợp với việc trồng sản
xuất hoa cắt cành do siêng ra hoa .
Hiện nay có một số giống Mokara nhƣ: Đỏ Ren Ret; Đỏ Red Sun; Đỏ
lá quặt (Deart Heat); Đỏ Mô Đăng (Dinah Shore); Vàng chanh (Ful Moon);
Vàng mai (Chao Praya); Vàng chao Sun Set; Vàng (New Kitty); Vàng nến
(Bangkhuntien); Vàng đồng (Luen); Bò cạp vàng; Bị cạp phƣợng vĩ; Tím
(Keniku). Trong đó, Các giống đang đƣợc trồng phổ biến hiện nay là Đỏ lá
quặt (M. Dear Heart), Đỏ 28 (M. Dinah Shore), Vàng nến (M. Bangkhuntien),
Vàng chanh (M. Full Moon, M. Boonchoo Gold), Vàng đồng (M. Luen
Berger Gold), Vàng mai (M. Chao Praya Gold) .
M. Dear Heart (Đỏ lá quặt): Thân cây chắc khỏe. Lá to, dài, có màu
xanh hơi vàng và có xu hƣớng cong xoắn ở đầu lá. Hoa màu đỏ đậm, cánh hở.
Chiều dài phát hoa từ 40 - 45,6 cm mang nhiều hoa. Cây bắt đầu ra hoa khi
chiều cao cây đạt khoảng 1 m. Giống này thuộc nhóm siêng hoa, có thể ra từ


6


8 – 10 cụm hoa/cây/năm. Giống lan Mokara đỏ lá quặt có ƣu điểm dễ trồng, ít
bị nhiễm nấm gây bệnh rụng lá chân .
M. Dinah Shore (Đỏ 28): Thân cây chắc khỏe, phát triển cân đối. Lá to,
dày, có màu xanh. Hoa màu đỏ, cánh trịn kín. Phát hoa mập, hơi cong, chiều
dài từ 33-35,8 cm. Giống này thuộc nhóm siêng hoa, có thể cho 6-8 cụm
hoa/cây/năm. Giống ít bị nhiễm sâu bệnh, dễ trồng .
M. Bangkhuntien: Thân cây tƣơng đối nhỏ. Kích thƣớc lá nhỏ, có màu
xanh đậm. Hoa có kích thƣớc trung bình, cánh hở màu vàng đậm. Giống này
rất siêng hoa, tất cả các nách lá đều hình thành cụm hoa. Giống rất ít bị nhiễm
sâu bệnh, dễ trồng, nhanh ra hoa.
M. Luen Berger Gold: Thân cây lớn, chắc khỏe. Lá to, ngắn, xòe
ngang, đầu lá hơi trịn, có màu xanh hơi vàng, mọc sát nhau. Gân lá nổi dọc
theo chiều dài của lá. Rễ mọc thƣa. Hoa to có màu vàng đồng, cụm hoa dài
(50-55 cm) phân nhánh. Có thể ra 6-8 cụm hoa/cây/năm .
M. Full Moon: Thân cây chắc, khỏe, cao. Lá to, dài, có màu xanh đậm,
mép lá xịe ra. Cánh hoa của giống này có màu vàng tƣơi. Cụm hoa có thể đạt
chiều dài là 50 - 52,2 cm, phân nhánh, nhiều hoa. Giống này chậm ra hoa,
thƣờng chỉ đạt từ 4 - 6 cụm hoa/cây/năm .
1.1.2. Nguồn gốc của cây hoa lan
Cây lan đƣợc biết đến đầu tiên ở Phƣơng Đông, thời gian vào khoảng
2500 năm về trƣớc (Thời đại của Đức Khổng Tử, 551- 479 trƣớc công
nguyên). Ở Phƣơng Đông, lan đƣợc chú ý đến vì vẻ đẹp duyên dáng của lá, vẻ
đẹp và hƣơng thơm tuyệt vời của hoa. Khổng Tử đề cao lan là Vua của những
loài cỏ cây có hƣơng thơm .
Ngƣời châu Âu biết đến hoa lan muộn hơn do hoa lan thƣờng mọc ở
các vùng nhiệt đới, sau đó đã đƣợc các lái bn, các thuỷ thủ, nhà truyền
giáo… mang về trồng. Ở đây ngƣời ta đã tiến hành nghiên cứu rất công phu tỉ


7


mỉ về lan. Ngƣời đầu tiên dùng từ Orchid để chỉ một lồi lan có trụ trịn là
Theopharastus. Có thể nói Theopharastus là cha đẻ ngành học về lan. Sau đó
ngƣời đầu tiên đã phân biệt rõ ràng giữa họ lan và các họ khác là Robut Bron
(1773 - 1858). Ngƣời đặt nền tảng hiện đại cho môn học về lan là John
Lindley (1799 - 1865). Năm 1836 ông công bố, sắp xếp các tông họ lan (A
tabuler view of the tribes of orchidaler). Tên của họ lan do ông đƣa ra đƣợc
dùng cho đến ngày nay [23].
Ở Việt Nam, dấu vết nghiên cứu về lan ban đầu không rõ rệt lắm. Lần
đầu tiên cây lan ở Việt Nam đƣợc Giolas Noureio - một nhà truyền giáo ngƣời
Bồ Đào Nha mô tả vào năm 1789 trong cuốn “Flora cochin chinensis”, gọi tên
các cây lan trong cuộc hành trình đến nam phần Việt Nam là Aerides, Phaius
và Sarcopodium… đã đƣợc Netham và Hooker ghi lại trong cuốn “Genera
planter” (1862-1883).
Sau khi ngƣời Pháp đến Việt Nam đã có những cơng trình nghiên cứu
đƣợc công bố đáng kể là F. Gagnepain và A. Gnillaumin mơ tả 70 chi gồm
101 lồi cho cả 3 nƣớc Đơng Dƣơng trong bộ “Thực vật Đơng Dƣơng chí” do
H. Lecomte chủ biên, xuất bản năm 1932 – 1934.
Trong bộ “Cây cỏ Việt Nam” (quyển II), tác giả Phạm Hồng Hộ
(2003), đã mơ tả kèm hình vẽ 289 lồi lan gặp ở Nam Việt Nam.
Sau năm 1975 các nhà khảo cứu Việt Nam, Liên Xơ, Tiệp Khắc bắt đầu
tìm kiếm và nghiên cứu về những giống lan tại Việt Nam.
Năm 1992, tác giả Gunnar Seidenfaden ngƣời Đan Mạch đã phát hành
cuốn “Hoa Lan tại Đông dƣơng” gồm 200 giống và 2000 lồi, trong đó có
khoảng 136 giống và 720 loài của Việt Nam. Đến năm 1993, tác giả Phạm
Hoàng Hộ cho rằng, ở Việt Nam có tới 755 lồi lan. Gần đây nhất tác giả
Leonid Averyanov (ngƣời Nga) và các tác giả Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế
Lộc, Dƣơng Đức Huyến đã lần lƣợt công bố trên tờ nguyệt san Orchids của



8

Hội hoa lan Hoa Kỳ những khám phá mới lạ đã phát hiện thấy 4 loài lan ở
Việt Nam chƣa đƣợc biết đến đó là Paphio pledilum helenae, Renamthera
citrina, Paphiopedilum hiepii và Vanda bidupensis.
Giống hoa lan Mokara là giống hoa lan đƣợc lai tạo từ ba giống lan
khác nhau là Lan Arachnis; lan Vanda; lan Ascocentrum. Mokara là giống lan
có nhiều trong họ Phong Lan (Orchidaceae ), Mokara phân bố trên các vùng
thuộc Châu Á, tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Á. Mokara thƣờng đƣợc đặt
tên theo Orchid Smile, có nguồn gốc ở châu Á, nơi nó lần đầu tiên đƣợc phát
hiện và canh tác. Phong lan nhiệt đới này có thể đƣợc tìm thấy trong tất cả các
châu lục ngoại trừ vùng Nam Cực lạnh khắc nghiệt .
1.1.3. Yêu cầu sinh thái của cây Hoa lan Mokara
Họ Orchidaceae phân bố rộng khắp thế giới, gần nhƣ có thể có mặt
trong mọi mơi trƣờng sống, ngoại trừ các sa mạc và sơng băng. Phần lớn các
lồi đƣợc tìm thấy trong khu vực nhiệt đới, chủ yếu là châu Á, Nam Mỹ và
Trung Mỹ. Chúng cũng đƣợc tìm thấy tại các vĩ độ cao hơn vòng Bắc cực, ở
miền nam Patagonia và thậm chí trên đảo Macquarie, gần với châu Nam Cực.
* Nhiệt độ
Nhiệt độ là một nhân tố có tính chất quyết định đến sự phân bố, sinh
trƣởng, phát triển của các loài lan trên thế giới. Căn cứ vào từng vùng xuất
xứ, nhiệt độ trồng hoa lan, theo Charles Marden Fitch (1981, 125), chia làm
ba loại:
- Lan ôn đới: nhiệt độ thích hợp ban ngày từ 18 – 24oC, ban đêm 1318oC nhƣ Cymbidium…
- Lan cận nhiệt đới: nhiệt độ thích hợp ban ngày từ 21 – 30oC, ban đêm
từ 16 – 21oC nhƣ Cattleya, Oncidium, Dendrobium.
- Lan nhiệt đới: nhiệt độ thích hợp ban ngày từ từ 21 – 35oC, ban đêm
18 – 24oC nhƣ Vanda, Phalaenopsis…[34].



9

Nhiệt độ thích hợp cho Lan Mokara, phát triển từ 25 - 30oC. Nhiệt độ
là một trong những yếu tố quyết định sự ra hoa của Mokara. Ngoài ra biên độ
nhiệt độ giữa ngày và đêm có ảnh hƣởng rất lớn đến sinh trƣởng phát triển
của lan. Biên độ nhiệt độ ngày đêm càng lớn thì trồng lan càng lý tƣởng vì
trong điều kiện này cây tích luỹ chất khơ nhiều hơn. Vào ban đêm nhiệt độ
thấp làm giảm cƣờng độ hô hấp và nhiệt độ ban ngày tăng làm tăng cƣờng độ
quang hợp để tạo nhiều chất hữu cơ.
* Độ ẩm
Độ ẩm là một trong những yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến sự sinh trƣởng
và phát triển của các lồi lan. Có 3 loại độ ẩm cần lƣu ý khi trồng lan đó là độ
ẩm vùng sinh thái, độ ẩm vƣờn và độ ẩm trong chậu .
Thứ nhất là độ ẩm vùng sinh thái do điều kiện địa lý, địa hình quy định.
Ví dụ ẩm độ của vùng có kênh rạch, sơng suối cao hơn ẩm độ ở vùng trống,
nhiều gió, ẩm độ ở vùng đồi trọc thấp hơn ẩm độ của vùng trồng cây ăn
quả, rừng.
Thứ hai là độ ẩm của vƣờn lan, độ ẩm này có thể cải tạo đƣợc theo ý
muốn nhƣ đào ao, xây bể làm mƣơng rạch, trồng cây, làm giàn che, tƣới nƣớc.
Thứ ba là độ ẩm trong chậu, là độ ẩm cục bộ do cấu tạo của giá thể, thể
tích chậu, số lần tƣới quy định. ẩm độ này hoàn toàn phụ thuộc vào kỹ thuật
của ngƣời trồng lan.
Đa số các lồi lan ƣa ẩm, việc chọn địa điểm thích hợp cho vƣờn lan sẽ
giúp cho cây lan sinh trƣởng và phát triển tốt, đồng thời giảm đƣợc rất nhiều
công chăm sóc.Trong thực tế, độ ẩm của vùng cao thì tốt hơn độ ẩm cục bộ
trong chậu cao, do đó cần lƣu ý hạn chế tƣới nƣớc trong mùa mƣa và thời tiết
có mƣa phùn, mƣa giầm khi ẩm độ khơng khí cao.
Cây lan Mokara cần ẩm nhƣng khơng ƣớt. Lan Mokara là loại lan có rễ
phơi ra ngồi khơng khí (rễ trần). Do đó cây lan Mokara cần ẩm độ của vƣờn



10

rất cao. Cây lan Mokara không chịu úng nên phải trồng thật thống. Vì có đặc
điểm là cây đơn thân, khơng có giả hành nên khả năng mất nƣớc rất lớn, từ đó
làm cây sinh trƣởng kém. Do đó, trong điều kiện thời tiết khơng có mƣa,
phải thƣờng xun tƣới nƣớc mỗi ngày 2 lần cho cây (vào sáng sớm và
chiều mát) [43].
* Về ánh sáng
Cũng giống nhƣ các loài thực vật khác, ánh sáng là nguồn năng lƣợng
cung cấp cho cây lan để thực hiện quá trình quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ
cung cấp cho các hoạt động sống của cây. Nhu cầu về ánh sáng của các lồi
lan là rất khác nhau. Vanda lá trịn, Arachinis, Renanthera yêu cầu 100
sáng tự nhiên, tức là khoảng 40000 lux. Dendrobium yêu cầu 70

ánh

ánh sáng

tự nhiên, khoảng 15000 - 30000 lux. Lan Hồ điệp (Phalaenopsis) nhu cầu chỉ
là 30

ánh sáng tự nhiên, khoảng 5000 - 14000 lux (Nguyễn Xuân Trƣờng

2001) .
Cƣờng độ quang hợp gia tăng cùng với cƣờng độ ánh sáng. Tuy nhiên,
khi cƣờng độ ánh sáng vƣợt quá một trị số giới hạn nào đó thì cƣờng độ
quang hợp khơng tăng lên nữa và có thể giảm do q trình quang hơ hấp. Vì
vậy, cần thiết kế vƣờn lan và hệ thống lƣới che sao cho phù hợp với từng loài
lan cụ thể.

Dựa vào nhu cầu ánh sáng của từng loài lan mà ngƣời ta chia ra làm 3
nhóm:
- Nhóm lan ƣa ánh sáng mạnh: Cần ánh sáng nhiều 100

ánh sáng trực

tiếp nhƣ các loài Vanda, Renanthera, Cattleya...
- Nhóm lan ƣa ánh sáng yếu: bao gồm các lồi có nhu cầu ánh sáng
khoảng 30 - 40

nhƣ Phalaenopsis, Paphiopedilum...

- Nhóm lan ƣa ánh sáng trung bình: bao gồm các lồi có nhu cầu ánh
sáng khoảng 50 - 80

nhƣ các loài Dendrobium, Cymbidium...


11

Ánh sáng ảnh hƣởng đến khả năng phân hoá mầm hoa và ra hoa của
một số loài lan. Hầu hết các loài thuộc chi Cattleya, Dendrobium... nếu thiếu
ánh sáng cây khơng ra hoa.
Nhóm lan Mokara, thuộc nhóm ƣa ánh sáng trung bình. Cƣờng độ ánh
sáng khoảng 50 - 60

nên cần thiết kế giàn che cho thích hợp cho cây sinh

trƣởng và phát triển.
1.1.4. Ảnh hưởng của giá thể đến sinh trưởng, sinh lý của phong lan

Mỗi loại lan cần một chất liệu trồng khác nhau và mỗi chất liệu lại cần
một cách tƣới, bón thích hợp. Loại lan cần nhiều nƣớc do vậy giá thể phải có
khả năng giữ nƣớc tốt nhƣ vỏ cây, sơ dừa, rêu v.v... Nhƣng mỗi chất liệu có
những đặc tính khác nhau cho nên có những ƣu điểm và khuyết điểm.
Vỏ lạc là giá thể có nhiều ƣu điểm nhƣ có hàm lƣợng đạm cao, thời
gian phân hủy lâu, đặc biệt là giữ đƣợc độ ẩm rất tốt... nên vỏ đậu phộng đƣợc
ứng dụng làm giá thể trồng lan Mokara, ủ gốc thăng long ..
Xơ dừa là giá thể rẻ tiền, dễ kiếm. Vỏ dừa dùng để lót đáy chậu hay rổ
treo hoặc trồng những loại lan cần ráo nƣớc. Mụn xơ dừa có ƣu điểm là ngấm
nƣớc mau hơn và giữ độ ẩm lâu hơn vỏ dừa. Các loại xơ dừa có nhiều muối ở
trong, nên cần phải ngâm nƣớc vài ngày, xả cho sạch rồi mới trồng đƣợc.
Mùn cƣa là phế phẩm của các quá trình chế biến gỗ, loại giá thể này rẻ,
dễ kiếm, khả năng giữ nƣớc tốt, tạo độ ẩm. Khi trồng loại giá thể này khơng
đƣợc nén chặt vì nó làm giảm sự thơng thống và giữ ẩm q.
Rễ cây dƣơng sỉ là loại giá thể mau khô, lâu bền đƣợc trên 3 năm mới
mục, nhẹ thích hợp với những rổ treo.
Than củi có ƣu điểm lâu bền từ 5 - 6 năm mới phải thay chậu và chỉ
dùng một cỡ cho đủ thứ cây lớn nhỏ. Than củi dùng để giữ ẩm, là một giá thể
tốt vì khơng chứa mầm bệnh, khơng mục nát và có khả năng giữ nƣớc, hấp
thụ dinh dƣỡng tốt. Phù hợp với rất nhiều loại lan nhƣ Cattleya, Rhychostylis,
Oncidium…


12

Gạch nung trồng lan rất tốt nhƣng phải nung già, ngăn rêu mọc, ln
tạo độ thống thích hợp cho bề mặt rễ bám, nhƣợc điểm là nặng chỉ phù hợp
trồng chậu thích hợp với nhiều lồi lan thuộc chi Cymbidium…
Rêu có dạng sợi, dai, thống xốp giữ ẩm rất tốt, hấp thụ dinh dƣỡng tốt
rất phù hợp với nhiều loài lan khác nhau, nhƣng giá thành rất cao, đây cũng là

nguyên nhân làm tăng giá thành sản phẩm.
Rễ bèo tây (lục bình): giữ ẩm tốt, dễ kiếm, rẻ tiền, trong rễ bèo có chứa
một phần dinh dƣỡng. Chính vì vậy, từ xa xƣa con ngƣời đã dùng để bó bầu
cành chiết nhanh ra rễ, nhƣng chóng mục, dễ bị sâu bệnh vì vậy cũng phải
thƣờng xun phun phịng trừ sâu bệnh.
Để trồng lan ngƣời ta có thể kết hợp các loại giá thể khác nhau, theo
những công thức khác nhau phù hợp với từng giống lan.
1.1.5. Ảnh hưởng của phân bón đến sinh trưởng, sinh lý của phong lan
Dinh dƣỡng đối với lan hết sức quan trọng, nó khơng địi hỏi số lƣợng
lớn nhƣng phải đầy đủ các thành phần dinh dƣỡng. Tuỳ thuộc vào từng thời
kỳ sinh trƣởng của cây lan mà nhu cầu dinh dƣỡng khác nhau.
Vai trò của các nguyên tố dinh dƣỡng đối với cây lan:
- Các nguyên tố cacbon (C), Hyđrô (H), Oxy (O) những ngun tố này
thƣờng có sẵn trong khơng khí và nƣớc mà cây sử dụng trong quá trình quang
hợp.[19]
- Các nguyên tố N, P, K là 3 nguyên tố đa lƣợng có vai trị quan trọng
với cây hoa lan. N là một nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây,
giúp cho sự tăng trƣởng của lá, làm cho cây xanh tốt, mặt khác N cịn giúp
cho q trình điều hồ P, nếu thiếu N lá nhỏ, hơi vàng; mầm yếu ít hoa.P kết
hợp với N giúp cho cây nẩy mầm khoẻ, ra hoa nhanh, ra rễ nhiều. P còn giúp
cho quá trình thụ phấn dễ dàng hơn, đậu quả nhiều, quả mập, hạt chắc tỷ lệ
nẩy mầm cao. Nếu tỷ lệ P quá lớn kích thích cho sự ra hoa sớm lá ngắn, cứng.


13

Vai trị sinh lí của Kali là giúp cho cây hấp thụ Nito một cách dễ dàng, giúp
cho sự phát triển của chồi mới, sự vận chuyển nƣớc và chất dinh dƣỡng trong
cây, thúc đẩy sự ra hoa, hoa có mầu sắc tƣơi hơn, tăng sức đề kháng với bệnh
cho cây. Nếu thiếu Kali cây cằn cỗi, khô đầu lá, đậu quả ít, hạt lép, tỷ lệ nẩy

mầm thấp, khả năng chịu hạn kém.[19]
- Các nguyên tố nhƣ Ca, Mg, S …cũng có vai trị quan trọng với sự
sinh trƣởng và phát triển của cây lan. Ca là nhân tố cần thiết để tạo lập vách tế
bào, giúp cây hấp thụ nhiều đạm bộ rễ phát triển khoẻ. Nếu cây hấp thụ quá
nhiều Ca, cây không hấp thụ đƣợc Fe nhƣng lại hấp thụ nhiều N dẫn đến cây
có mầu xanh khác thƣờng, thiếu Ca rễ lan chậm phát triển, lá nhỏ. Mg là một
trong những nguyên tố cấu tạo nên diệp lục, giúp cây phát triển cân đối, hài
hoà. Phân bón có nhiều Mg, lá lan to xanh nhƣng quá nhiều Mg mầu sắc lá lại
nhạt đi, ngọn lá sẽ bị héo, thiếu Mg thì biểu hiện ngay ở rễ, rễ phát triển rất
tốt, nhƣng thân lá lại không phát triển, tỷ lệ rễ, thân, lá không cân đối. S là
thành phần của nguyên sinh chất trong tế bào. Thiếu S cây cằn cỗi, lá vàng,
mép lá đen kích thƣớc lá nhỏ [19].
- Các nguyên tố vi lƣợng: bao gồm Fe, Cu, Zn, Mn, Bo, Mo... Cây lan
cần các nguyên tố vi lƣợng với lƣợng rất nhỏ nhƣng không thể thiếu đƣợc.
Thƣờng chúng có sẵn trong nƣớc tƣới, trong phân bón [19].
Nhu cầu dinh dƣỡng Mokara, cần dinh dƣỡng khá cao và thƣờng
xuyên. Nên kết hợp sử dụng phân chuồng hoặc phân cá và phân hỗn hợp
NPK, tùy theo tuổi cây và tình hình sinh trƣởng. Do đặc điểm cấu tạo của
Mokara, là có hệ rễ trần nên khi sử dụng phân bón nên sử dụng với liều lƣợng
thấp và nồng độ loãng. Vấn đề vàng và tuột lá chân ở Mokara là do thiếu
nƣớc và thiếu dinh dƣỡng, nhất là đạm [40].


14

1.2. Một số kết quả nghiên cứu nhân giống hoa
Theo H’Yon Niê Bing và CS [4] về nhân giống in vitro lan Thanh Đam
Tuyết Ngọc đã khẳng định: Môi trƣờng ni cấy thích hợp là MS + 1,0 mg/l
BA + 0,5 mg/l NAA cho số protocom cao nhất (6,62). Kết quả ra chồi tối ƣu
ở môi trƣờng MS + 0,3 mg/l NAA + 2,0 mg/l BA. Tỷ lệ ra rễ đạt 100% ở

công thức NAA 0,5 mg/l.
Phạm Xuân Huyên và CS [13] khi nhân giống in vitro cây hoa lan
Miltonia SP cho thấy: Protocom ni trong mơi trƣờng MS có bổ sung nƣớc
dừa, BA độc lập hay BA phối hợp với NAA, 30 g/l sucrose, 8 g/l agar, 1 g/l
than hoạt tính là phù hợp. Sau 50 ngày ni cấy, cây con đƣợc đƣa vào giá thể
là xơ dừa + dớn rêu là phù hợp với tỷ lệ sống 90%.
Nghiên cứu nhân giống in vitro địa lan Cát Cát của Phạm Định Dũng
và CS [8] cho thấy: Sử dụng chồi non làm vật liệu cho mầm tái sinh cao nhất.
Khi nuôi trong môi trƣờng bổ sung BA 2,5 mg/l và NAA 0,2 mg/l là phù hợp
để hình thành cây hồn chỉnh. Cây con ni trong mơi trƣờng dinh dƣỡng
khống KC bổ sung 20 g/l chuối, 1 g/l than hoạt tính thích hợp cho sự phát
triển của cây.
Nguyễn Văn Kết và CS [15], khi nhân giống lan Hoàng Thảo Sáp đã
khẳng định: Môi trƣờng Vacin Went cho các kết về các chỉ tiêu sinh trƣởng
cao hơn các loài khác.
Kết quả của Nguyễn Quỳnh Trang và CS [26] về nhân giống in vtro lan
Hồ Điệp đã khẳng định: Dùng quả lan làm nguyên liệu, sau khử trùng đƣợc
nuôi trong môi trƣờng Knuds có bổ sung 0,3 mg/l NAA + 0,3 mg/l Kinetin +
0,3 mg/l BAP cho hệ số nhân giống chồi cao đạt 5,8 lần/tuần. Công thức bổ sung
0,5 mg/l IBA và công thức 0,3 mg/l IBA + 0,1 mg/l NAA cho tỷ lệ ra rễ 98%.
Một số nha khoa học nhƣ Trần Văn Minh và CS [18]; Nguyễn Thị Pha
[21] và Nguyễn Quang Thạch [24] cũng đã khẳng định với những môi trƣờng


15

phù hợp có thể nhân giống thành cơng các giống lan qui nhƣ lan Hồ điệp và
các giống lan Dendrobium trên quy mô công nghiệp.
Nguyễn Thị Sơn và cộng sự [22] đã nghiên cứu trên đối tƣợng Lan
Dendrobium fimbriatum Hook (Hoàng thảo Long nhãn). Kết quả nghiên cứu

đã chỉ rõ: Nguyên liệu sử dụng là quả lan 3 tháng tuổi; Mơi trƣờng thích hợp
cho nảy mầm và phát sinh protocom của hạt là môi trƣờng MS + 100ml ND +
10g saccharoza + 6,0g agar/lít mơi trƣờng; Mơi trƣờng nhân nhanh protocom
tốt nhất là môi trƣờng KC + 100ml ND + 10g sacaroza + 60g khoai tây + 6,0g
agar/lít mơi trƣờng; Môi trƣờng MS + 100ml ND + 20g sacaroza + 60g chuối
chín + 6,0g agar/lít mơi trƣờng là thích hợp nhất cho nhân nhanh chồi in vitro;
Môi trƣờng tạo cây hoàn chỉnh là RE + 10g sacaroza + 1g THT + 6,0g agar/lít
mơi trƣờng.
Nguyễn Thị Thủy và cộng sự [30] đã nghiên cứu nhân giống in vitro
trên các giống hoa hồng. Kết quả cho thấy TDZ và AgNO3 ảnh hƣởng đến sự
cảm ứng ra hoa. Trên mơi trƣờng MS có bổ sung 0,2 mg/l TDZ, chỉ có mẫu
giống hoa hồng HV cảm ứng ra hoa, sau 21-25 ngày.
Kết quả nghiên cứu của Dƣơng Tấn Nhựt và cộng sự [20] đã sử dụng
nguồn vật liệu là chồi cây cúc (Chrysanthemum sp.) in vitro cao khoảng 2 cm
với 2 cặp lá và các đoạn thân cây cúc với 2 đốt/đoạn. Sau 30 ngày nuôi cấy
kết quả cho thấy, tất cả chồi từ các đoạn thân cây cúc trên môi trƣờng sử dụng
nano sắt riêng lẻ (thay thế cho Fe-EDTA) với nồng độ từ 0 - 15 mg/l có hiện
tƣợng vàng lá với hàm lƣợng chlorophyll trong lá thấp hơn đáng kể (từ 8,433
- 24,667 µg/cm2 ) so với chồi cúc trên mơi trƣờng MS bình thƣờng (39,567
µg/cm2). Trong khi đó, việc kết hợp nano sắt với Fe-EDTA cho thấy kết quả
tốt hơn, các chồi sinh trƣởng tốt và không bị vàng lá. Sau 1 tháng nuôi cấy,
các chỉ tiêu thu đƣợc từ các chồi trên môi trƣờng bổ sung 15 mg/l nano sắt là
cao nhất. Mặt khác, sự thay thế Fe-EDTA bằng nano sắt trong môi trƣờng


16

ni cấy có ảnh hƣởng đến hình thái rễ của cây cúc in vitro, nhƣng không
giúp cây sinh trƣởng tốt hơn so với mơi trƣờng ra rễ cúc bình thƣờng. Rễ cúc
trong các mơi trƣờng này nhỏ và ít lơng hút hơn so với rễ của cây cúc trên

môi trƣờng kết hợp nano sắt với Fe-EDTA. Nồng độ 10 mg/l nano sắt và 35
mg/l Fe-EDTA là sự kết hợp giúp cây cúc sinh trƣởng tốt nhất.
Nguyễn Thị Phƣơng Thảo và cộng sự [20] đã xác định đƣợc các môi
trƣờng phù hợp cho quá trình nhân nhanh và ra hoa in vitro cây hoa hồng cơm
(Rosa sericea Lindl) thu thập tại Phú Thọ, Việt Nam. Thí nghiệm cho thấy có
99,78% mẫu đoạn thân hoa hồng bật chồi trên môi trƣờng MS bổ sung 2,0
mg/l BA và 0,05 mg/l α-NAA. Môi trƣờng nhân nhanh chồi tốt nhất là môi
trƣờng MS bổ sung 1,5 mg/l BA. 100% chồi hoa hồng in vitro ra rễ trên môi
trƣờng 1/4 MS. Bổ sung AgNO3 và CoCl2 vào mơi trƣờng có ảnh hƣởng tích
cực đến sự ra hoa in vitro hoa hồng cơm.
Vũ Thị Hiền và cộng sự [11] nghiên cứu sự phát sinh hình thái từ lớp
mỏng tế bào (TCL) mẫu lá, cuống lá và thân rễ sâm Ngọc Linh in vitro. Sau
10 tuần nuôi cấy, kết quả thu đƣợc cho thấy, mẫu lá, mẫu thân rễ đều cho sự
phát sinh phôi, mô sẹo, rễ, trong khi mẫu cuống lá chỉ cho sự phát sinh mô
sẹo và rễ. Trong đó, tỷ lệ phát sinh phơi cao nhất (89,6%), tỷ lệ phát sinh mô
sẹo cao nhất (91 - 98,8%), tỷ lệ phát sinh rễ cao nhất (98,8 ) đã đƣợc ghi
nhận tƣơng ứng khi mẫu lá đƣợc nuôi cấy trên môi trƣờng bổ sung 2,0 mg/l
NAA và đƣợc đặt dƣới điều kiện chiếu sáng 16 h/ngày; cuống lá, thân rễ đƣợc
ni cấy trên mơi trƣờng có bổ sung 2,4-D kết hợp với BA dƣới điều kiện
chiếu sáng 16 h/ngày.
Phan Xuân Huyên và cộng sự [11] đã nghiên cứu nhân giống cây Sâm
Bố Chính (Hibicus sagittilolius Kurz) thơng qua nuôi cấy đốt thân. Kết quả
cho thấy môi trƣờng MS có bổ sung 0,3mg/l BA; 0,1mg/l NAA; 30g/l
sucrose, 8g/l agar, pH 5,8 là tốt nhất đến sự tái sinh và sinh trƣởng chồi cây( 5


17

chồi/mẫu, chiều cao chồi 3,65 cm. Vụn xơ dừa là giá thể thích hợp chuyển
cây cấy mơ ra ngồi vƣờn ƣơm với tỉ lệ sống là 95 .

Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Lý Anh và cộng sự [2] cho thấy:
khử trùng mẫu cấy với cồn 70

trong 5 phút và HgCl 2 0,1

trong 5 phút rồi

nuôi cấy trên môi trƣờng MS lỏng bổ sung 1000 mg/l Cefotaxime cho tỷ lệ
mẫu sống và vô trùng cao nhất, đạt 65,0

sau 14 ngày. Ở giai đoạn nhân

chồi, môi trƣờng MS bổ sung 0,5 mg/l TDZ (thidiazuron) và 0,1 mg/l α NAA cho hiệu quả nhân chồi khá tốt, chồi xanh khỏe. Trên môi trƣờng MS bổ
sung 3mg/l IBA (indole - 3 - butyric acid) các chồi đạt tỷ lệ ra rễ 100% sau 3
tuần nuôi cấy.
Kết quả nghiên cứu của Phạm Thị Thì và CS [31] cho thấy, trong cây
Đinh lăng lá nhỏ (P. fruticosa (L.) có sự hiện diện của saponin triterpen và
hàm lƣợng oleanolic acid trung bình đạt 77,17 µg/g đã đƣợc sử dụng làm
nguồn nguyên liệu ban đầu. Môi trƣờng tái sinh chồi tốt nhất là MS + 2 mg/l
BAP + 10 g/l Agar + 30 g/l đƣờng sucrose. Môi trƣờng tăng sinh chồi tốt nhất
là MS + 2 mg/l BAP + 0,5 mg/l IBA + 10 g/l Agar + 30 g/l đƣờng sucrose. Sự
phát triển chồi thành cây hồn chỉnh thích hợp trên mơi trƣờng MS + 1 mg/l
NAA + 10 g/l Agar + 30 g/l đƣờng sucrose. Sau khi cây đủ tiêu chuẩn (chiều
cao 4 - 5 cm, số rễ 2 - 3 rễ, chiều dài rễ đạt 2 - 3 cm) đƣợc trồng trong điều
kiện vƣờn ƣơm, theo dõi sau 4 tuần, cây có khả năng thích ứng tốt với điều
kiện mơi trƣờng tự nhiên, có tỷ lệ sống trên 90

và có sự hiện diện của

oleanolic acid trong cây Đinh lăng in vitro.

1.3. Một số kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể, dinh dƣỡng đến
sinh trƣởng, phát triển của cây hoa
Ở phong lan nói chung và Mokara nói riêng, hiện nay ngƣời ta quen
dùng phân bón dƣới dạng nƣớc, thơng thƣờng từ 1g - 2g phân pha trong 1 lít
nƣớc. Phân bón thƣờng đƣợc thể hiện ở dạng NPK, và tỉ lệ NPK thay đổi tùy


×