Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

Bài giảng phân tích rủi ro đại học thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.23 MB, 168 trang )

Giảng viên: Trần Kim Châu
Nguyễn Hồ Phương Thảo


Chương 1: Giới thiệu chung


Chương 1: Giới thiệu chung



Chương 1: Giới thiệu chung


Chương 1: Giới thiệu chung








Tình hình thiên tai trên thế giới cũng như ở Việt Nam ngày càng trở nên phức tạp:
Nước ta nằm trong khu vực nhiêt đới gió mùa, lượng mưa lớn, phân bố không
đều, tập trung chủ yếu vào mùa lũ. Điều kiện này dễ gây ra các hiện tương như lũ
lụt vào mùa lũ, hạn hán vào mùa kiệt.
Dưới áp lực phát triển kinh tế cũng như sự tăng dân số. Các nguồn tài nguyên
(đất, nước, rừng…) bị khai thác một cách triệt để cũng góp phần tăng rủi ro thiên
tai.
Chính quyền thiếu tài chính, con người cũng như hệ thống luật pháp để thực hiện


các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai thông qua các biện pháp như lập các kế
hoạch bảo vệ, hệ thống cảnh báo, các phương pháp ứng phó với rủi ro…
Tình trạng nghèo đói cũng góp phần tăng mức độ tổn thương do thiên tai vì nó
làm hạn chế hiệu quả của các biện pháp phòng ngừa, khả năng tự bảo vệ. Bên
cạnh đó nó sẽ ảnh hưởng đến khả năng đảm bảo về tài chính cũng như xã hội khi
thiên tai xảy ra


Chương 1: Giới thiệu chung
 Phải có những biện pháp chủ động nhằm hạn
chế tối đa những thiệt hại (pro-active measure).
Đánh giá rủi ro thiên tai là một trong những cơng
cụ hữu hiệu để thực hiện điều này.
• Tại sao?





Xây dựng và thực thi những biện pháp chủ động là các
biện pháp nhằm bảo vệ dựa trên những sự kiện đã xảy ra
trong lịch sử.
Định lượng các mối rủi ro có khả năng xuất hiện trong
các kịch bản cần dự đoán.
Xây dựng các biện pháp bảo vệ cần thiết và phân quyền
ưu tiên nếu nhiều biện pháp được thiết lập.


Chương 1: Giới thiệu chung
• Một q trình thu thập và phân tích thơng tin

• Hiểm họa
• Tính dễ bị tổn thương
Bao gồm
• Khả năng ứng phó
• Nhằm xác định và hiểu về
• Mối hiểm họa cộng đồng đang đối mặt
Mục đích • Tình trạng dễ bị tổn thương của cộng đồng
• Khả năng đối phó
• xác định các ưu tiên ở địa phương để giảm tình trạng dễ bị tổn thương
quanh họ
• phát triển năng lực của cộng đồng
Kết quả • là cơ sở để cộng đồng lập kế hoạch quản lý rủi ro thảm họa dựa vào
cộng đồng.
Đánh giá rủi ro khơng chỉ là một q trình thu thập dữ liệu sử dụng các cơng cụ có sự
tham gia nhiều nhất, mà cịn giúp ích cho cơng tác nâng cao nhận thức cộng đồng. Nó
giúp xác định các tình trạng dễ bị tổn thương và năng lực sẵn có và tiềm tàng của cộng
đồng. Do đó, đánh giá rủi ro là một phương pháp hữu ích trong cơng tác đánh giá có sự
tham gia của cộng đồng.


Lịch trình mơn học
Tuần Ngày

Nội dung
Chương 1: Giới thiệu chung

Số tiết

Giảng viên


1

06/02

Chương 2: Một số thuật ngữ cơ bản

3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

1

08/02 Chương 2: Một số thuật ngữ cơ bản (tiếp)

3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

2

13/02 Hướng dẫn xây dựng bản đồ - BT

3

Trần Kim Châu

2

15/02 Chương 2 : Các loại hình thiên tai


3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

3

20/02 Đánh giá rủi ro thiên tai - BT

3

Trần Kim Châu

3

22/02 Chương 3: Quản lý rủi ro thiên tai

3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

4

27/02

3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

3


Nguyễn Hồ Phương Thảo/
Trần Kim Châu

Chương 3: Quản lý rủi ro thiên tai (tiếp)
Chương 4 : Đánh giá rủi ro thiên tai
Chương 4 : Đánh giá rủi ro thiên tai (tiếp)

4

01/03

5

06/03 Chương 4 : Đánh giá rủi ro thiên tai (tiếp)

3

Nguyễn Hồ Phương Thảo

5

08/03 Bảo vệ bài tập lớn - BT

3

Trần Kim Châu

Đánh giá thiệt hại - BT



Mục tiêu môn học
 Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về quản lý,







đánh giá, phân tích rủi ro, đặc biệt là đánh giá rủi ro khi xảy ra
thảm họa thiên nhiên.
Cung cấp những kiến thức về đánh giá rủi ro ứng dụng trong
lĩnh vực phòng chống thiên tai, cũng như tiến hành thực hiện
các bước trong việc đánh giá rủi ro.
Nắm bắt được các công cụ cần thiết được sử dụng trong quá
trình quản lý rủi ro.
Hiểu được các vấn đề của việc sử dụng kết quả của đánh giá rủi
ro trong quá trình ra các quyết định.
Áp dụng những kiến thức đã học để đánh giá rủi ro cho một
trường hợp cụ thể.


Bài tập lớn
 Mục đích: Tiến hành phân tích rủi ro do vỡ đập cho hồ
chứa Yên Lập tỉnh Quảng Ninh
 Cách thức: làm việc nhóm (10 người 1 nhóm)
 Kết quả: Báo cáo kết quả đánh giá rủi ro lũ lụt, các
bản đồ
 Yêu cầu: Mỗi nhóm nộp kết quả trước 12pm thứ 7
hàng tuần



Điểm đánh giá
• Thi cuối kỳ

1. Hình thức thi: viết
2. Số lượng câu hỏi: 3 câu (2 lý thuyết, 1 bài

tập)
• Điểm q trình
1. Trọng số: 20-30%
2. Cách tính: thơng qua bài tập lớn và sự chuyên
cần


Các thông tin bổ sung
 Giảng viên Trần Kim Châu

Email:
 Giảng viên Nguyễn Hồ Phương Thảo

Email:


Chương 2: Một số thuật ngữ cơ bản
2.1 Các khái niệm cơ bản
2.2 Các loại hình thiên tai chính


Chương 2: Một số thuật ngữ cơ bản

2.1 Các khái niệm cơ bản
Mục đích
• Phân biệt các khái niệm về
thiên tai, hiểm họa, rủi ro,
đối tượng chịu rủi ro, tính dễ
bị tổn thương, khả năng, ứng
phó, giảm nhẹ, phục hồi, tái
cấu trúc…
• Hiểu được những điều cần
thiết của quản lý rủi ro thiên
tai


2.1 Các khái niệm cơ bản
Các thuật ngữ:
1.
Thiên tai - Disaster
2.
Rủi ro - Risk
3.
Đối tượng chịu rủi ro Elements At Risk
4.
Hiểm họa - Hazard
5.
Tính dễ bị tổn thương Vulnerability
6.
Năng lực - Capacity
7.
Ứng phó - Response
8.

Cứu trợ - Relief
9.
Khơi phục - Recovery
10. Phục hồi - Rehabilitation
11. Tái thiết - Reconstruction
12. Phát triển – Development
13. Ngăn ngừa – Prevention

14.
15.
16.
17.

Giảm nhẹ - Mitigation
Phòng ngừa - Preparedness
Quản lý rủi ro thiên tai Disaster Risk Management
Giảm nhẹ rủi ro - Disaster
Risk
Reduction



2.1 Các khái niệm cơ bản
Hiểm họa tự nhiên - Natural Hazard
Là hiện tượng tự nhiên có thể gây tổn
thất về người, tài sản, môi trường,
điều kiện sống và gián đoạn các hoạt
động kinh tế, xã hội (Trích dẫn từ Dự
thảo Luật Phòng tránh và Giảm nhẹ
Thiên tai Việt Nam)

Hiểm họa tự nhiên là kết quả của sự tương tác giữa những hoạt
động của con người và những hiện tượng tự nhiên có thể tạo ra
những hiện tượng thời tiết cực đoan (extreme events).
Hiểm họa tự nhiên là động lực thúc đẩy cho một thảm họa xảy ra.


2.1 Các khái niệm cơ bản
Hiểm họa tự nhiên ( Natural Hazard)
 Hiểm họa xảy ra đột ngột: những hiểm họa mang
tính địa lý và khí hậu bao gồm: lụt, sóng thần, bão, áp
thấp nhiệt đới, nước dâng, sạt lở đất và lốc.
 Hiểm họa xảy ra từ từ - là các hiểm họa mang tính
mơi trường bao gồm: hạn hán, sa mạc hóa, nạn phá
rừng, nạn cơn trùng phá hoại.



2.1 Các khái niệm cơ bản
 Thiên tai (thảm họa)???
 Có thể coi động đất là một thiên tai?
 Điều gì xảy ra nếu động đất xảy ra ở một khu vực khơng có

người sinh sống?

Phụ thuộc vào quy mơ của hiện tượng và tác động của
hiện tượng đó đến một nhóm xã hội dễ bị tổn thương.


2.1 Các khái niệm cơ bản
Thiên tai - Disaster

Là sự gián đoạn các hoạt
động kinh tế, xã hội gây tổn
thất về người, tài sản, môi
trường và điều kiện sống do
các hiểm họa tự nhiên gây
ra, mà điều này vượt quá khả
năng chịu đựng của xã hội
Một hiện tượng xuất hiện đột ngột
hoặc từ từ gây ra thiệt hại về con
người, môi trường hay tài sản trên
diện rộng


2.1 Các khái niệm cơ bản
Những ảnh hưởng của thiên tai
 Ngắn hạn





Tổn thất về người
Sự phá hủy sinh kế và tài sản.
Nhu cầu tìm kiếm cứu nạn và chăm sóc cộng đồng
Mất nhà ở; di cư

 Dài hạn








Sản xuất lương thực
Truyền thông
Cung cấp nước
Giao thông vận tải
Thương mại
Sản xuất


2.1 Các khái niệm cơ bản
Rủi ro thiên tai – Disaster Risk
Là thiệt hại do thiên tai có
thể gây ra về người, tài sản,
môi trường sống, các hoạt
động kinh tế, xã hội tại một
số cộng đồng trong một
khoảng thời gian nhất định.
Rủi ro (Risk) là một thuật ngữ dùng để chỉ
“khả năng xảy ra hoặc tình trạng có thể
gặp nguy hiểm hoặc chịu thiệt hại và mất
mát”.


2.1 Các khái niệm cơ bản
Các tính chất của rủi ro:
- Rủi ro luôn luôn tồn tại
- Nhận thức về rủi ro là khác nhau

Rủi ro còn lại (Residual Risk) được hiểu là rủi ro không
quản lý được, ngay cả khi các biện pháp giảm thiểu rủi ro thiên tai
hiệu quả được đưa ra, mặc dù năng lực ứng phó khẩn cấp và phục hồi
được duy trì.

Rủi ro chấp nhận được (Acceptable Risk): là mức độ mất
mát mà một xã hội hay cộng đồng cho là có thể chấp nhận căn cứ vào
điều kiện hiện tại về kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, kỹ thuật và
mơi trường.


×