CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM
LÀ CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG
KHÔNG NGỪNG
Lý luận cách mạng không ngừng của chủ
nghĩa Mác - Lênin
- Cuộc cách mạng của GCCN phát triển không ngừng nhưng
phải trải qua nhiều giai đoạn khác nhau.
Củng cố chính quyền
Giành chính quyền
Xây dựng CNXH
- GCCN phải liên minh chặt chẽ với giai cấp nông dân, được
sự ủng hộ của nhân dân.
- GCCN phải ý thức được SMLS của mình.
Trên cơ sở vận dụng lí luận về cách mạng khơng ngừng, về thời kì
q độ lên CNXH của CN Mac-Lenin và xuất phát từ đặc điểm tình
hình thực tế Việt Nam, HCM khẳng định con đường CM Việt Nam là:
Tiến hành giải phóng dân tộc
Hồn thành CM dân tộc dân chủ
nhân dân
Tiến dần lên CNXH
I. Tiến hành giải phóng dân tộc
1.
2.
3.
4.
5.
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi
theo con đường CMVS
Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải do
đảng của giai cấp cơng nhân lãnh đạo
Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết
của toàn dân, trên cơ sở liên minh cơng nơng
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi
trước CMVS ở chính quốc
Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành
bằng con đường bạo lực, kết hợp lực lượng chính trị
của quần chúng với lực lượng vũ trang trong nhân dân
1.CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VÔ SẢN
Đây là những đánh giá của Hồ Chí Minh về những đại biểu cho khuynh
hướng cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến cuối TK 19, đầu TK 20
Phan Bội Châu
Chẳng khác
gì xin giặc
rủ lịng
thương
Đưa hổ
cửa
trước,
rước
beo cửa
sau
Vẫn nặng
về cốt
cách
phong
kiến Hồng Hoa Thám
Phan
Chu
Trinh
1.CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC MUỐN THẮNG LỢI PHẢI ĐI THEO
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VƠ SẢN
Trong Hồ Chí Minh tồn
tập, Bác đã khẳng định
Chỉ có chủ nghĩa xã hội,
chủ nghĩa cộng sản mới
giải phóng được các dân
tộc bị áp bức và những
người lao động trên thế
giới khỏi ách nô lệ
“ Trong thế giới bây giờ chỉ có cách mệnh
Nga là đã thành công và thành công đến
nơi, nghĩa là dân chúng được hưởng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật...”
(Hồ Chí Minh tồn tập, t 2, tr 280)
Cách mạng tháng Mười Nga
2.CÁCH MẠNG GPDT PHẢI CÓ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VN
“Trong nhiều nước thuộc địa, họ đã vài lần
nổi dậy, nhưng lần nào cũng bị dìm trong
máu. Nếu hiện nay nơng dân vẫn cịn ở
trong tình trạng tiêu cực thì ngun nhân
là vì họ cịn thiếu tổ chức, thiếu người lãnh
đạo. Quốc tế Cộng Sản cần phải giúp đỡ
họ tổ chức lại, cần phải cung cấp cán bộ
lãnh đạo và chỉ cho họ con đường đi tới
cách mạng và giải phóng”
•
( Hồ Chí Minh, BNTS, t1, tr 224)
3. LỰC LƯỢNG CÁCH MẠNG GPDT BAO GỒM TOÀN DÂN TỘC
“Dân tộc cách mệnh chưa
phân giai cấp, nghĩa là, sĩ,
nông, cơng thương đều
nhất trí chống lại cường
quyền....”
Cách mạng là việc chung
cả dân chúng chứ
khơng phải việc một
hai người....”
Hồ Chí Minh toàn tập, T2, tr 262 – 266
Cuộc kháng chiến của ta là cuộc
kháng chiến của toàn dân,
cần phải động viên tồn dân,
vũ trang tồn dân
Hồ Chí Minh tồn tập, t 3, tr 507
Cơng nơng là gốc của cách
mạng; cịn học trị, nhà bn
nhỏ, điền chủ nhỏ... Là bầu
bạn của cách mạng
Hồ Chí Minh Tồn tập, T2, tr 266
4. CÁCH MẠNG GPDT PHẢI ĐƯỢC TIẾN HÀNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO
“ Chủ nghĩa đế quốc là con
đỉa hai vòi, một vịi bám
vào giai cấp vơ sản ở chính
quốc và một cái vịi khác
bám vào giai cấp vơ sản ở
thuộc địa. Nếu người ta
muốn giết con vật ấy, người
ta đồng thời phải cắt bỏ cả
hai vịi”
( Hồ Chí Minh tồn tập, t 1, tr 298)
5. CÁCH MẠNG GPDT PHẢI ĐƯỢC THỰC HIỆN BẰNG CON ĐƯỜNG BẠO LỰC
Độc lập tự do không thể cầu xin mà
có được
Chủ nghĩa thực dân tự bản thân nó đã là một
hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kể yếu
-Hồ Chí Minh-
Làm thế nào để
được tự do độc lập
Xô Viết - Nghệ Tĩnh, đỉnh cao của cao trào 1930 - 1931
Nhân dân Miền Nam phá ấp chiến lược
II.Hồn thành cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân
1. Tính tất yếu của cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân
ở Việt Nam
2. Tính tất yếu chuyển từ cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân
lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
1.Tính tất yếu của cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân ở Việt Nam
Trước khi Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, cách mạng Việt Nam
lâm vào tình trạng khủng hoảng về đường lối chính trị.
- Mâu thuẫn giữa nông dân
với địa chủ, phong kiến
- Mâu thuẫn giữa dân tộc
Việt Nam với bọn đế quốc
xâm lược và tay sai.
Vì vậy, tất yếu phải tiến hành cuộc CM
DTDCND.
Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) đã thức
tỉnh các dân tộc bị áp bức đứng lên giành
độc lập dân tộc, bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa, từng bước đưa đất nước tiến lên chủ
nghĩa xã hội.
Trong q trình bơn ba tìm đường cứu nước, Hồ Chí
Minh đã nhận thức được tính tất yếu lịch sử:
Chỉ có chủ nghĩa
cộng sản mới giải
phóng được các
dân tộc bị áp bức
Do vậy, Người đã tích cực
tuyên truyền chủ nghĩa
Mác-Lênin vào Việt Nam,
đưa đến việc thành lập
Đảng Cộng sản Việt Nam
vào ngày 3-2-1930.
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930) gắn liền
với vai trò của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc (Hồ Chí Minh) - người
tiếp thu,truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào Việt Nam, tổ chức
chuẩn bị và sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã làm
cho cách mạng Việt Nam thoát khỏi sự
khủng hoảng về đường lối chính trị.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, sự
nghiệp đấu tranh của nhân dân Việt Nam
đã kết hợp hai sự nghiệp giải phóng dân
tộc bị áp bức và giải phóng giai cấp
những người lao động.
Đi theo ngọn cờ của Đảng, nhân dân Việt
Nam đã hoàn thành xuất sắc hai nhiệm
vụ để đưa đất nước đi lên con đường xã
hội chủ nghĩa
2.Tính tất yếu chuyển từ cách mạng dân tộc dân
chủ nhân dân lên cách mạng xã hội chủ nghĩa
Lênin cho rằng phải có 3 điều kiện để chuyển biến từ CM
DCTS sang CM XHCN:
- Quyền lãnh đạo của ĐCS được giữ vững.
- Liên minh công - nông được củng cố.
- Chuyên chính dân chủ cách mạng phải sẵn sàng
chuyển sang làm nhiệm vụ của chun chính vơ sản .
Đường lối nhất quán của cách mạng Việt Nam:
Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Tính tất yếu này đã được khẳng định ngay trong Cương lĩnh cách
mạng đầu tiên của Đảng ta:
"Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ
địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản“
Cách mạng DTDCND tất yếu phát triển lên cách mạng
XHCN. Điều đó phù hợp với sự vận động liên tục của
cách mạng Việt Nam và sự phát triển của thời đại.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4 năm 2001) của Đảng
Cộng sản Việt Nam đã phát triển thêm và cụ thể hoá hơn những
nội dung của đường lối cách mạng XHCN ở Việt Nam với những
bước đi, hình thức để đạt được mục tiêu cụ thể hơn
"Xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tạo ra
sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các
lĩnh vực là sự nghiệp rất khó khăn, phức tạp,
cho nên phải trải qua một thời kỳ quá độ lâu
dài với nhiều chặng đường, nhiều hình thức
tổ chức kinh tế, xã hội có tính q độ. Trong
các lĩnh vực của đời sống xã hội diễn ra sự
đan xen và đấu tranh giữa cái mới và cái cũ.
Từ Đại hội VIII của Đảng năm 1996, đất
nước ta đã chuyển sang chặng đường mới
đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố,
phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành
một nước công nghiệp. Trong chặng đường
hiện nay cịn phải tiếp tục hồn thành một số
nhiệm vụ của chặng đường trước"
III. Tiến dần lên CNXH
1.Tư tưởng HCM về
CNXH ở Việt Nam
2.Tư tưởng HCM về
con đường quá độ
lên CNXH
1.Tư tưởng HCM về CNXH ở Việt Nam
CNXH là bước phát triển tất yếu sau khi giành độc lập
theo con đường CMVS
Xây dựng CNXH là nhằm giải phóng con người một
cách triệt để
Bản chất và đặc trưng của CNXH:
Là chế độ do nhân dân làm chủ
Là chế độ có nền kinh tế phát triển cao gắn liền với sự
phát triển của KH-KT
Là xã hội phát triển cao về văn hóa đạo đức
Là chế độ khơng cịn người bóc lột người
2. Tư tưởng HCM về con đường quá độ
lên CNXH
Quá độ lên CNXH không kinh
qua giai đoạn phát triển TBCN
Xây dựng CNXH trên tất cả các
lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn
hóa xã hội
Trên lĩnh vực chính trị
- Xác lập quyền làm chủ của NDLĐ