Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

ĐƯỜNG lối CÔNG NGHIỆP hóa (ĐƯỜNG lối CÁCH MẠNG của ĐCSVN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 55 trang )

Chương IV

ĐƯỜNG LỐI CƠNG
NGHIỆP HĨA


I. CƠNG NGHIỆP HĨA THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI

1. Chủ trương của Đảng về cơng nghiệp hóa


a/Khái niệm Cơng nghiệp hóa
- Từ thế kỷ XVII, XVIII, ở Tây Âu khái niệm CNH
được hiểu là quá trình thay thế lao động thủ cơng
bằng lao động máy móc
- CNH ở Liên Xô từ năm 1926 được hiểu là q trình
xây dựng nền đại cơng nghiệp cơ khí có khả năng cải
tạo cả nền sản xuất nông nghiệp với trung tâm là
ngành chế tạo máy


- Hiện nay, CNH được hiểu là quá trình xây dựng nền
công nghiệp tiên tiến tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, nhằm
chuyển từ xã hội nông nghiệp với lao động thủ cơng là
chính sang xã hội cơng nghiệp với lao động bằng máy
móc và cơng nghệ hiện đại trong tất cả các lĩnh vực
kinh tế để tạo ra năng suất lao động xã hội và nhịp độ
phát triển kinh tế cao



Phân biệt CNH với HĐH

-

-

CNH là quá trình xây dựng và phát triển CN; là sự
chuyển từ nền kinh tế dựa vào phương pháp thủ cơng
là chính sang nền kinh tế có chất lượng và hiệu quả
cao, sản xuất theo phương pháp mới nhất dựa vào tiến
bộ của khoa học kỹ thuật
HĐH không chỉ là HĐH đối với công nghiệp mà là
HĐH tồn bộ nền kinh tế; HĐH cịn là q trình, các
dạng cải bíến, các bước q độ từ trình độ kỹ thuật
khác nhau đang tồn tại lên trình độ mới cao hơn dựa
trên sự tiến bộ của khoa học, công nghệ.


Ở nước ta, ĐH VII của Đảng đã xác định “CNH,
HĐH là q trình chuyển đối căn bản, tồn diện các
hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và quản lý
kinh tế - xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng
với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự phát triẻn của công nghiệp và
tiến bộ của KH công nghệ nhằm tạo ra năng suất lao
động xã hội cao”.


b/ Mục tiêu và phương hướng của cơng nghiệp

hóa xã hội chủ nghĩa
Đại hội III 1960 - 1975 CNH ở miền Bắc
CƠNG
NGHIỆP
HĨA

Đại hội IV&V 1975 - 1985 CNH cả nước


MIỀN BẮC

CNH từ một nền nông nghiệp lạc hậu,
công nghiệp yếu ớt và què quặt
ĐẶC
ĐIỂM

Đất nước bị chia cắt làm hai miền
Nhận được sự giúp đỡ, viện trợ
từ các nước XHCN


M - Muc tiêu: ĐH III(1960)
I
 Xây dựng một nền kinh tế XHCN

cân đối và hiện đại
N
B

C


 Bước đầu xây dựng cơ sở vật chất
kỹ thuật của CNXH


- Phương hướng
M
I

N

 Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý
 Kết hợp chặt chẽ phát triển CN với phát triển NN

B
 Ra sức phát triển CN nhẹ song song với ưu tiên CN nặng

C  Phát triển CN Trung ương, đồng thời phát triển CN địa phương


C

N
Ư

C

ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HỐ ĐẠI HỘI IV

ƯU TIÊN

PHÁT TRIỂN
CN NẶNG
TRÊN CƠ SỞ
PHÁT TRIỂN
NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN
CN NHẸ










Phản ánh nhận thức cơ bản về CNH ở miền Bắc
trứơc đây nhưng ở mức độ sâu sắc hơn, áp dụng
trên cả nước.
Lần đầu tiên đưa thuật ngữ: từ sản xuất nhỏ lên
sản xuất lớn XHCN
Thấy được các ngành kinh tế có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau
Từ 1976-1981: XĐ đúng “bước đi” của CNH


ĐƯỜNG LỐI CƠNG NGHIỆP HĨA ĐẠI HỘI V


C

N
Ư

C

NƠNG NGHIỆP
LÀ MẶT TRẬN
HÀNG ĐẦU


Ra sức phát triển CN sản xuất hàng tiêu
dùng
- XD và PT CN nặng cần làm có mức độ, vừa
sức…
 Nội dung chính của CNH trong chặng đường
trước mắt. Đây là sự điều chỉnh rất đúng
đắn bước đi của CNH, nhưng trên thực tế
chúng ta không làm được.
-


c/ Đặc trưng chủ yếu của cơng nghiệp hóa
thời kỳ trước đổi mới (5)
- CNH theo mơ hình khép kín, hướng nội và thiên về
công nghiệp nặng
- CNH chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên,
đất đai và viện trợ của các nước XHCN
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm

nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả kinh tế
xã hội


-

Nhà nước là lực lượng chủ lực thực hiện
Cơ chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung: các nguồn
lực đều bao cấp, phi thị trường…


2/ Kết quả, ý nghĩa, hạn chế và nguyên nhân
a/ Kết quả thực hiện chủ trương và ý nghĩa
- Hình thành các khu công nghiệp và cơ sở ban đầu cho
một số ngành công nghiệp quan trọng: điện, than, cơ khí
hóa chất, luyện kim…
- Có hệ thống các trường đại học, cao đẳng, THCN,
dạy nghề phục vụ đào tạo nguồn nhân lực


b/ Hạn chế và nguyên nhân

- Hạn chế:
 Cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, những
ngành CN then chốt chưa đủ sức làm nền tảng
cho nền kinh tế quốc dân
 Nông nghiệp chưa đáp ứng được nhu cầu
lương thực, thực phẩm cho xã hội



- Ngun nhân:
 Cơng nghiệp hóa từ một nền kinh tế nơng nghiệp
lạc hậu, trong điều kiện có chiến tranh kéo dài
 Sai lầm trong việc xác định mục tiêu, bước đi


CNH theo mơ hình của Liên Xơ
+ CNH có tính chất đặc thù, không phổ biến, không
tuần tự
+ Không phải do yêu cầu về kinh tế mà do tất yếu về
chính trị
+ LX có điều kiện để PT cơng nghiệp nặng
-


II. CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA
THỜI KỲ ĐỔI MỚI

1. Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa
a/ Đại hội VI của Đảng phê phán sai lầm trong nhận thức
và chủ trương cơng nghiệp hóa thời kỳ 1960-1986
- Sai lầm trong xác định mục tiêu và bước đi, đẩy mạnh CNH
khi chưa có các tiền đề cần thiết
- Trong bố trí cơ cấu kinh tế, thiên về cơng nghiệp nặng,
không tập trung giải quyết những vấn đề căn bản: lương thực thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu
- Không thực hiện nghiêm chỉnh Nghị quyết Đại hội Đảng
lần thứ V: chưa coi nông nghiệp là mặt trận hàng đầu


b/ Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa

từ Đại hội VI đến Đại hội X
- Đại hội VI: Nội dung chính của CNH là thực hiện
3 chương trình kinh tế lớn

Hàng tiêu dùng

Lương thực – thực phẩm

Hàng xuất khẩu

 Nhằm ổn định mọi mặt tình hình KT-XH,
xây dựng những tiền đề cần thiết để đẩy mạnh
CNH ở chặng đường tiếp theo


b/ Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X

- Đại hội VII:
 Đột phá trong nhận thức
về cơng nghiệp hóa

“CNH, H§H là quá
trình chuyển đổi
căn bản, toàn diện các
hoạt động sản xuất,
kinh doanh, dịch vụ
và quản lý kinh tế xÃ
hội từ sử dụng lao
động thủ công là

chính sang sử dụng
một cách phổ biến
sức lao động với công
nghệ, phơng tiện và
phơng pháp tiên tiến,
hiện đại dựa trên sự
phát triển của công
nghiệp và tiÕn bé


b/ Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X
- Đại hội VIII:
Cho phép chuyển sang thời kỳ đẩy mạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
 Hội nghị TW 7 khóa VIII, nêu lên 6 quan điểm
chỉ đạo quá trình CNH, HĐH


b/ Q trình đổi mới tư duy về cơng nghiệp hóa
từ Đại hội VI đến Đại hội X
Sáu quan điểm chỉ đạo quá trình CNH, HĐH
- Giữ vững độc lập tự chủ đi đôi với mở rộng hợp tác quốc tế,
đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ đối ngoại
- CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần
kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự
phát triển nhanh và bền vững
- Khoa học và công nghệ là động lực của CNH, HĐH
- Lấy hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn để xác định phương án

phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và công nghệ
- Kết hợp kinh tế với quốc phòng, an ninh


×