Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.91 KB, 23 trang )

ĐỀ CƯƠNG TRUYỀN THƠNG ĐẠI CHÚNG
Thủy Ngân K3
Câu 1: Trình bày khái niệm truyền thông, các yếu tố cơ bản của q trình
truyền thơng và các mơ hình truyền thơng ?
*Khái niệm: Truyền thơng là một q trình liên tục trao đổi thơng tin hoặc chia
sẻ thơng tin, tính chất, kinh nghiệm, kĩ năng,… nhằm đào tạo sự liên kết lẫn
nhau để dẫn đến sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.
*Các yếu tố cơ bản trong quá trình truyền thông:
+) Nguồn, người gửi, cung cấp (Sender)
+) Thông điệp ( Message )
+) Mạch truyền / kênh ( Channel )
+) Người tiếp nhận , nơi tiếp nhận ( Receiver )
-S: Yếu tố khởi xướng việc thực hiện truyền thông ( 1 tổ chức, nhóm người, cá
nhân,…)
-M: Yếu tố thứ 2 của truyền thơng (tín hiệu, kí hiệu, thơng điệp…)
-C: Yếu tố thứ 2 của truyền thông(kênh làm cho người ta nhận biết thông điệp
bằng các giác quan)
-R: Yếu tố thứ 4 của truyền thông ( là những người nghe, người xem, người giải
mã, hoặc có thể là một người, nhóm người..)
*Mơ hình truyền thơng
-Mơ hình truyền thơng của H.Lasswell:
SMCRE
=>Thuận lợi khi cần chuyển những thơng tin khẩn cấp
=>Là mơ hình 1 chiều vì khơng có thơng tin phản hồi
=>Mơ hình đơn giản, thuận lợi khi chuyển những thông tin khẩn cấp
-Mơ hình truyền thơng của Claude Shannon
=>Mơ hình truyền thơng 2 chiều


- Qúa trình truyền thơng tiếp nhận đều có khả năng lựa chọn thơng điệp.
- Với mơ hình truyền thơng đại chúng hai chiều mềm dẻo, vai trị của cơng


chúng tiếp nhận được phát hiện như một trong những yếu tố quyết định q trình
truyền thơng.
- Mơ hình truyền thơng đại chúng hai chiều mềm dẻo là biểu hiện và phản ánh
một trình độ phát triển cao của xã hội lồi người trên tất cả các bình diện của
đời sống như kinh tế, khoa học – kỹ thuật,công nghệ, văn hóa, xã hội,…
Câu 2: Trình bày khái niệm, các loại hình phương tiện truyền thơng đại
chúng và đặc điểm của truyền thông đại chúng?
*Khái niệm: Là hệ thống hoặc mạng lưới các phương tiện truyền thông hướng
hđ vào đông đảo công chúng xã hội
+Nhân dân các vùng, miền, cả nước
+Nhân dân kh vực hay cộng đồng quốc tế
-Để thông tin chia sẻ
-Nhằm lôi kéo và tập hợp, giáo dục, thuyết phục và tổ chức đơng đảo cơng
chúng xã hội nói chung tham gia giải quyết các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội
đã và đang đặt ra.
*Các loại hình phương tiện truyền thông đại chúng: Sách, báo in, phát thanh,
truyền hình, điện ảnh, quảng cáo, các dạng thơng tin trên internet.
*Đặc điểm, tính chất của truyền thơng đại chúng:
-Tính ẩn danh, khơng xác định và tính cơng khai
-Tính mục đích rõ rệt
-Tính phong phú, đa dạng và nhiều chiều
-Tính dễ nhớ, dễ hiểu và dễ làm theo
-Tính gián tiếp
-Tần suất tương tác giữa chủ thể và khách thê càng nhiều càng bình đẳng, càng
nhiều người tham gia thì năng lực và hiệu quả truyền thơng càng cao.
Câu 3: Trình bày cơ chế tác động và hiệu quả xã hội của truyền thông đại
chúng đối với đời sống xã hội?


*Cơ chế tác động:

Chủ thể Thông điệp  Ý thức xã hội  Hành vi xã hộiHiệu quả xã hội
*Hiệu quả của truyền thông đại chúng:
-Hiệu quả tiếp nhận:
+ Là sự đánh giá về số lượng, cách thức tiếp cận, và chấp nhận nguồn thông tin
từ các phương tiện truyền thông tin đại chúng
+ Là cấp độ thấp nhất đánh giá hoạt động của truyền thông đại chúng đối với
xã hội
-Hiệu ứng xã hội
+ Là những biểu hiện của xã hội hình thành do sự hoạt động của thơng tin từ
các phương tiện thông tin đại chúng
+ Bao gồm những phản ứng tâm lí, trạng thái tính chất, những xáo động sinh
hoạt, sự thay đổi về cách ứng xử
-Hiệu quả thực tế
+ Là những thay đổi, vận động thực tế của đời sống xã hội dưới hoạt động của
truyền thông đại chúng
+ Là đích hướng tối cao nhất của hoạt động truyền thơng đại chúng.
Câu 4: Trình bày về chức năng XH của TTĐC tại VN?
- Chức năng tư tưởng:
+ Thứ nhất: Hướng dẫn và hình thành dư luận xã hội tích cực, đúng đắn trên
cơ sở thơng tin nhanh chóng, đầy đủ và phong phú về các sự kiện thời sự, những
vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội.
+ Thứ hai: Giáo dục chính trị - tư tưởng, trang bị những tri thức cần thiết làm
cơ sở, tức là quan điểm lập trường, thái độ chính trị - xã hội đúng đắn, tiến bộ và
tích cực.
- Chức năng giám sát và quản lí xã hội:
+ Thứ nhất: Giám sát sự vận hành của các tiến trình chính trị, kinh tế, xã hội,
phát hiện và cảnh báo kịp thời những nguy cơ, những khó khăn phức tạp ảnh
hưởng đến sự phát triển chung.



+ Thứ 2: Tham gia hoạch định và tổ chức thực hiện các chính sách của Đảng
và Nhà nước trên phạm vi xã hội hay trong những lĩnh vực rộng lớn.
+ Thứ 3: Trở thành diễn đàn dân chủ, động viên, tổ chức cho nhân dân tham
gia quản lí xã hội.
- Chức năng văn hóa:
+ Nâng cao trình độ hiểu biết chung của nhân dân, khẳng định và phát huy
những giá trị văn hóa tốt đẹp, hình thành và khơng ngừng hồn thiện lối sống
tích cực trong xã hội.
+ Giáo dục phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp
+ Giáo dục, xây dựng lối sống tích cực cho nhân dân. Mục đích của nội dung
này là hình thành một lối sống tích cực, có trách nhiệm cao nhất của mỗi cơng
dân.
Câu 5: Trình bày khái niệm và đặc điểm của sách?
*Khái niệm: Sách là một loại hình sản phẩm truyền thơng đại chúng khơng định
kì, được chế tác bằng in ấn, trong đó truyền tải tri thức của con người.
*Đặc điểm loại hình:
- Ưu điểm
+ Với dung lượng trang in nhỏ, sách có thể đăng tải khối lượng tri thức đồ sộ,
cơ bản, hệ thống và chuyên sâu về một đề tài
+ Sách hoạt động vào thị giác, vào tính chất và lí trí người đọc, có chiều sâu
+ Chế độ tiếp nhận chủ động, thoải mái
+ Tính tư liệu cao và khả năng lưu giữ, lưu truyền tốt
+ Phân tích sâu sắc, tường thuật tỉ mỉ, mơ tả 1 cách đầy đủ và logic các sự kiện,
vđ, mang lại cho người đọc lượng thông tin phong phú, sâu sắc.
- Hạn chế
+ Do dung lượng tri thức nhỏ, số trang in nhiều nên đọc sách phải có thời gian
+ Sách kén chọn người đọc, người đọc sách không những phải biết chữ mà cịn
có trình độ văn hóa ở 1 mức nhất định



+ Tính cập nhật của thơng tin và tri thức trong sách khơng cao ( hạn chế về tính
thời sự)
Câu 6: Trình bày các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển sách của thế
giới và Việt Nam?


Trên thế giới:

+ Trên thế giới, sách xuất hiện từ rất sớm: SÁCH VIẾT TAY trên các vật liệu
như đất nung, tre, trúc, da súc vật.
+ Sách in ra đời đầu tiên ở Trung Quốc với phương thức là dùng BẢN KHẮC
GỖ IN TRÊN GIẤY .
+ Ở Châu Âu, năm 1445, phát minh kĩ thuật in typo của Gutenberg: đánh dấu
sự chuyển đổi chức năng của sách từ công cụ ghi nhớ thành phương tiện TTĐC
( In typo :
Ở VN :
-Trước năm 1930:
+ Thời kì Bắc thuộc: Mặc dù người Việt Nam biết đến kĩ thuật làm giấy dó,
giấy trầm từ rất sớm. Nhưng trong suốt 10 thế kỉ Bắc thuộc không lưu truyền 1
tên sách cụ thể nào.


+ Thời kì phong kiến độc lập tự chủ:
• Nhà Lý: Dấu mốc lịch sử đối với việc xuất bản sách. Sách giáo dục, văn
chương, các bộ kinh sách của Phật: Tán viên giác kinh, Dược sư thập nhị
nguyên, Chư phật duyên sư, Tăng gia tạp lục
• Nhà Trần: Các bộ luật ( Quốc triều thống chế ; Kiên trung thường lễ);
Sách sử học; Sách văn học; Sách y học, quân sự, thiên văn)
• Nhà Lê: Sự phát triển giáo dục đã thúc đẩy việc sản xuất giấy, in sách và
xây dựng các thư viện

+ Bộ sách đồ sộ nhất: Thiên nam dư hạ tập
+ Hàng loạt sách luật trong Bộ luật Hồng Đức được sao chép và lưu
hành.
+ Từ nửa sau TK XIX – 1930: lịch sử xuất bản sách Việt Nam bước sang 1
giai đoạn mới :





Bãi bỏ các cuộc thi bằng chữ Hán 1919 – kết thúc nền giáo dục Nho học,
sự lên ngôi của tiếng Pháp và chữ Quốc ngữ.
Máy in typo đầu tiên được đưa vào Soái phủ Nam Kỳ năm 1862.
Đầu TK XX, nhà in hiện đại, các xưởng sản xuất giấy từ bột gỗ có mặt ở
khắp nước ta.
Báo chí ra đời (Gia Định báo 1865) – động lực thúc đẩy sự vận động của
xã hội hiện đại


-Hoạt động xuất bản sách Việt Nam từ 1930 – nay.
+ Thời kì 1930-1935: Hoạt động xuất bản sách thời kì này hình thành theo 2
hướng: BÍ MẬT và CƠNG KHAI
+ Thời kì 1945 – 1954: Hoạt động xuất bản sách báo cách mạng tập trung
chủ yếu cho thực hiện mục tiêu: KHÁNG CHIẾN, KIẾN QUỐC.
+ Thời kì 1945-1975: Miền Bắc phát triển thêm các NXB, các cơ sở in, đào
tạo cán bộ chuyên ngành xuất bản. Miền Nam hoạt động sách cũng có sự phát
triển nhưng lại mang tính chất ơ hợp, lai căng của văn hóa thực dân mới của Mỹ;
xuất hiện nhiều ấn phẩm yêu nước, hướng về dân tộc, nhân dân.
Câu 7: Trình bày nội dung, u cầu của các cơng đoạn trong quy trình xuất
bản sách?

- Kế hoạch đề tài và khai thác bản thảo là toàn bộ các hoạt động của nhà sản
xuất nhằm chuẩn bị về số lượng, nội dung và thời điểm tiếp nhận đối với các bản
thảo.
- Biên tập bản thảo là tồn bộ các cơng việc sửa chữa, điều chỉnh, hoàn chỉnh,
hoàn thiện nội dung cuốn sách. Biên tập viên phải nghiên cứu kỹ, tìm cách gia
cơng, sửa chữa các lỗi văn bản, sửa chữa lỗi bản in thử.
- Thiết kế trình bày sách, người thiết kế trình bày sách phải làm tất cả các cơng
việc như: chọn và trình bày ảnh bìa, chọn cỡ chữ, khổ sách, thiết kế từng trang
sách cũng như tất cả các chi tiết, hình ảnh trong cuốn sách.
- Phát hành sách : Quảng cáo cùng với một hệ thống phân phối sách đủ mạnh là
điều kiện để tiêu thụ sách.
- Nghiên cứu,theo dõi phản hồi từ cuốn sách : là khâu cuối cùng của tồn bộ quy
trình xuất bản sách. Thể hiện tính chất 2 chiều, nắm được dư luận, thị hiếu, nhu
cầu của công chúng về đầu sách của nhà xuất bản.
Câu 8: Trình bày khái niệm và đặc điểm của báo in?
*Khái niệm: Là những ấn phẩm định kì chuyển tải nội dung thơng tin mang tính
thời sự và được phát hành rộng rãi trong xã hội.
*Đặc điểm:
- Ưu điểm:
+ Khả năng lưu giữ văn bản in


+ Báo in thơng tin, phân tích, giải thích và giải đáp những vấn đề phức tạp 1
cách hệ thống, sâu sắc với độ chính xác cao
+ Sự tiếp nhận thơng tin từ báo in là q trình chủ động
+ Chi phí sản xuất thấp
+ Đa dạng về chủng loại
+ Sản phẩm dễ sử dụng, dễ vận chuyển
- Hạn chế:
+ Tính thời sự của thơng tin chậm

+ Đơn điệu về mã và khả năng giải mã thông tin
+ Việc phát hành báo in được thực hiện theo phương thức trao tay nên thường
tốn kém, chậm chạp, cồng kềnh
Câu 9: Trình bày các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của báo in
trên thế giới và VN?


Trên thế giới:

-Từ TK XV về trước: ( Thời kì tiền báo chí ) Xuất hiện 1 số hình thức ấn phẩm
thơng tin gần giống với báo chí ở cả phương Đơng và phương Tây.
- Từ đầu TK XVI – TK XVII ở châu Âu. ( Thời kì ra đời báo in hiện đại) : Đánh
dấu sự ra đời hàng loạt các tờ báo, tạp chí, bản tin định kì ở các nước phương
Tây.
- Từ đầu TK XIX – đầu TK XX: ( Thời kì hồng kim độc tơn của báo in )
+ Báo chí ra đời ở hầu hết các quốc gia trên thế giới.
+ Các sản phẩm báo in định kì được phát hành rộng rãi.
- Từ nửa cuối TK XX đến nay: Thời kì báo in phát triển cạnh tranh với các loại
hình báo chí mới
+ Đây là thời kì bùng nổ của báo chí. Sự bùng nổ của báo chí được đánh dấu
về: Quy mô – Mức độ tiêu thụ sản phẩm báo chí – Phạm vi ảnh hưởng của báo
chí – Nguồn thơng tin, nhu cầu thơng tin, dung lượng thông tin chuyển tải, độ
phong phú của các loại hình thơng tin…


Ở VN:


- Trước năm 1925
+ Sự ra đời của tờ GIA ĐỊNH BÁO 1/4/1865 đc coi là thời điểm khởi đầu

của lịch sử báo chí hiện đại.
+ Tại HN, ấn phẩm đầu tiên mang tính chất của 1 tờ báo về cả nội dung và
hình thức là : Đại Việt tân báo ra số 1 vào 7/5/1905.
-Thập niên 20,30 của TK XX
+ 21/6/1925, tờ báo THANH NIÊN do Bác Hồ sáng lập : Đánh dấu sự khởi
đầu ra đời và phát triển của nền báo chí cách mạng Việt Nam.
+ 1/8/1941, báo VIỆT NAM ĐỘC LẬP do Bác Hồ sáng lập và chỉ đạo ra số
đầu tiên tại Cao Bằng.
-Sau CMT8 năm 1945
+ Báo chí cách mạng phát triển mạnh mẽ, trở thành nền báo chí chính thống
của nhà nước.
+ Các tờ báo: Cứu quốc, Lao động, Hồn nước, Độc lập,… lần lượt được in
và phát hành ở Hà Nội.
-Trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ
Lực lượng báo chí ngày càng lớn mạnh, giữ vai trò đặc biệt quan trọng:
+ Trong việc tuyên truyền, giải thích đường lối, chính sách của Đảng.
+ Phổ biến kinh nghiệm lao động, sản xuất, chiến đấu.
-Sau chiến thắng mùa Xn năm 1975
- Báo chí càng có điều kiện phát triển.
- Kĩ thuật in ấn được cải tiến, từ in typo chuyển sang in ốp sét, hiện nay là máy
tính điện tử.
- Hệ thống thông tin liên lạc, vận chuyển tin tức được hiện đại hóa.
Câu 10: Trình bày các cơng đoạn trong quy trình sản xuất báo in?
-Lập kế hoạch xuất bản báo : Là việc dự thảo kế hoạch nội dung, hình thức cho
số báo sắp xuất bản. Do ban/phòng thư ký tòa soạn thực hiện
-Giao tiếp thực tế và sáng tạo tác phẩm: Là cơng đoạn có tính chất quyết định
chất lượng nội dung mỗi tờ báo. Do đội ngũ phóng viên, cộng tác viên, thơng tin
viên thực hiện.
-Biên tập, trình bày sản phẩm:



+ Mục đích của biên tập là làm cho thơng tin đến với công chúng thuận
tiện, rõ ràng và hợp lý nhất.
+ Thiết kế, trình bày là cơng việc chính yếu của ban thư ký tịa soạn báo
hay tạp chí. Đây là phần việc của các họa sĩ chuyên về thiết kế các sp văn hóa.
-In sản phẩm báo in :
+ Từ thế ký XV có phương pháp in typo
+ Thế kỷ XX, công việc in ấn dần đc cơ giới hóa với phương pháp in ốp sét
+ Báo in xong đc chuyển ngay lên các phương tiện chuyên chở để đưa đi
phát thanh
-Phát hành sp báo in: Chủ yếu bằng phương thưc trao tay, thông qua hệ thống
bưu cục, cơng ty phát hành báo, các đại lí bán báo lẻ và người bán dạo…
-Phản hồi và xử lý và xử lý thông tin phản hồi: Là công đoạn quan trọng giúp
cho các tòa soạn nắm bắt, đánh giá hiệu quả thơng tin trong mỗi số báo xuất bản.
Từ đó khơi gợi những ý tưởng mới, cải thiện chất lượng nội dung, hình thức sp
báo in.
Câu 11: Trình bày các xu hướng phát triển báo in?
- Xu hướng tăng thêm trang
- Xu hướng thay đổi khổ giấy (thu hẹp chiều rộng của khổ báo)
- Xu hướng các tòa soạn tăng định kì phát hành báo in
- Xu hướng các tịa soạn xuất bản them các ấn phẩm phụ
-Xu hướng tăng tập trung báo in ở khu đông dân cư
-Xu hướng giảm nguồn thu từ quảng cáo và dịch vụ XH do cạnh tranh với các
loại truyền thông mới.
-Xu hướng mạng hóa báo in: Đưa lên mạng ấn phẩm của mình và độc giả có thể
click vào xem.
-Chính trị gia, doanh nhân và tri thức sẽ sử dụng báo in nhiều hơn
-Xu hướng thông tin kết hợp với giá trị được chú trọng trên ấn phẩm báo in
-Xu hướng “tạo món ăn nhanh”
Câu 12: Trình bày khái niệm và đặc điểm loại hình của phát thanh ?



*Khái niệm: Phát thanh là kênh truyền thông mà ND thơng tin được truyền tải
bằng âm thanh ( trong đó có tiếng nói, tiếng động hiện trường và âm nhạc)
-Phát thanh bao gồm 2 loại hình chính: Qua sóng điện từ và qua hệ thống dây
dẫn.
*Đặc điểm:
-Ưu điểm:
+ Tính tỏa khắp
+ Thông tin nhanh, tiếp cận đồng thời.
+ Phát thanh lè kênh truyền thông sinh động, hấp dẫn cho mọi đối tượng,
mọi lứa tuổi, mọi vùng miền
+ Phát thanh là kênh truyền thơng rẻ tiền
+ Phát thanh có thể nghe kết hợp với làm việc khác, không phải tập trung
mọi giác quan vào việc tiếp nhận thông tin
+ Phát thanh có đối tượng tác động rộng rãi nhất
+ Phát thanh có lợi thế trong việc giữ gìn ngơn ngữ, lời nói các dân tộc.
-Hạn chế:
+ Thơng tin phụ thuộc vào quy luật thời gian
+ Thông tin tiếp nhận qua phát thanh dễ quên, khả năng lưu giữ thông tin
qua radio khó khăn và hạn chế
+ Những thơng tin có logic, thường có nhiều mqh đan xen phức tạp nên khi
phát trên phát thanh sẽ có hiệu quả thấp.
Câu 13: Trình bày các giai đoạn chính trong lịch sử phát triển phát thanh
của thế giới và VN?


Thế giới:

- Sự phát triển của khoa học – công nghệ TK XIX – đầu TK XX đã tạo tiền đề

phát triển nhảy vọt cho phát thanh.
+ Ý tưởng của Ambrose Fleming về truyền tin khơng dây.
+ Phát minh của Faraday, Maxwell về sóng điện từ….


- Phát thanh ra đời đã đáp ứng không chỉ nhu cầu về truyền thơng mà cịn thỏa
mãn sự hiếu kì và thú giải trí của con người.
+ Chiến tranh thế giới I có sức kích thích mạnh mẽ đối với sự phát triển của
phát thanh và mở rộng phạm vi hiện diện của nó.
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã góp phần thúc đẩy phát
thanh phát triển.
-Trong Chiến tranh thế giới II, phát thanh thực sự trở thành 1 phương tiện vô
cùng lợi hại cho các quốc gia ở cả 2 bên chiến tuyến.
+ Đài phát thanh trở thành công cụ tuyên truyền, tổ chức lực lượng, truyền
phát các thơng điệp tình báo, các mệnh lệnh quân sự.
-Quá trình phát triển kĩ thuật phát thanh trên thế giới ở TK XX có 2 bước nhảy
vọt quan trọng:
+ Những năm 40, FM ra đời đánh dấu bước nhảy vọt quan trọng về chất
lượng trong phát sóng và chi phí đầu tư, khai thác rẻ hơn, gọn nhẹ hơn.
+ Cuối TK XX, DAB ra đời làm cho chất lượng phát sóng hồn hảo, khắc
phục được các hiện tượng nhiễu, méo, pha dính…,


Ở VN:

- 11h30 ngày 7/9/1945, nhạc hiệu Diệt phát xít và lời xướng “Đây là tiếng nói
Việt Nam, phát thanh từ Hà Nội, thủ đô nước VN Dân chủ cộng hịa” cất lên
qua làn sóng điện.  Khai sinh ra đài tiếng nói Việt Nam, đánh dấu sự ra đời của
ngành phát thanh Việt Nam.
- Các ĐPT địa phương được thành lập sau năm 1954.

- 14/10/1954, thành lập ĐPT Hà Nội – đài địa phương đầu tiên.
- Từ 1954-1975, có 11 ĐPT tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương được
thành lập.
- Từ năm 1975 – nay, ra đời đủ 63 ĐPT tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương +
Cùng với các ĐPT địa phương được thành lập trước đó.
- Sóng ngắn và sóng FM của Đài quốc gia và địa phương đã phủ sóng Tiếng nói
Việt Nam đến 87% dân số cả nước.
Câu 14: Trình bày đặc điểm và yêu cầu kỹ thuật sản xuất các loại chương
trình phát thanh?
-Sản xuất các chương trình tại studio: ( Phổ biến) bao gồm biên tập nội dung,
thu in vào bang thành phẩm tại sutio và phát sóng


+Ưu điểm: An tồn do nội dung và hình thức đc chủ động kiểm soát chặt chẽ
+ Hạn chế: Hạn chế về tính thời sự do khâu sx chiếm nhiều tgian, dễ bị gị bó,
khn mẫu, ko tự nhiên, gần gũi với người nghe.
-Sản xuất các chương trình đọc thẳng:
+ Ưu điểm: Thích hợp với các chương trình phát thanh địi hỏi tính thời sự
cập nhật nóng hổi, trong điều kiện khẩn trương, gấp gáp về tgian. Làm cho
người nghe cảm thấy gần gũi, thân mật hơn
+Hạn chế: Đòi hỏi sự chuẩn bị đồng bộ, an tồn về máy móc, thiết bị, sự phối
hợp nhịp nhàng, khoa học giữa các thành viên trong ekip
-Sản xuất các chương trình phát thanh trực tiếp: gồm 2 dạng chính: Chương
trình tường thuật tại chỗ sự kiện đang xảy ra và Chương trình giao lưu trực tiếp
giữa biên tập viên tại studio với khách mời hay người nghe bất kì liên lạc qua
điện thoại.
-Sản xuất các chương trình cầu truyền thanh: Là hình thức trao đổi thông tin
giữa 2 hay nhiều địa điểm cách xa nhau thông qua 1 hoặc nhiều studio phát
thanh khác nhau. Cầu truyền thanh đc sử dụng với những sự kiện có quy mơ lớn,
xảy ra tại nhiều địa điểm xa nhau về ko gian địa lý.

Câu 15: Trình bày khái niệm và đặc điểm loại hình truyền hình ?
*Khái niệm: Truyền hình là 1 loại hình phương tiện truyền thơng đại chúng
chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh động và âm thanh.
*Đặc điểm:
-Ưu điểm:
+ Tính thời sự
+ Tính hấp dẫn
+ Tính phổ cập và quảng bá
+ Thơng điệp trên truyền hình rất dễ hiểu nên thích ứng đại đa số cơng
chúng
+ Truyền hình có khả năng thuyết phục cơng chúng
+ Truyền hình có khả năng tác động dư luận XH mạnh mẽ và trở thành diễn
đàn của nhân dân.


-Hạn chế:
+ Đối tượng tiếp nhận bị động hoàn toàn về tốc độ và trình độ tiếp nhận
thơng tin cũng như phải tập trung vào màn hình.
+ Muốn tiếp nhận chương trình truyền hình phải có máy thu. Điều kiện KT,
mức sống hiện nay đối với bà con vùng sâu vùng xa là điều khó khăn
+ Chi phí sản xuất truyền hình thường tốn kém
+ Cản trở khả năng kết hợp tiếp nhận thơng tin truyền hình với các hoạt
động sống khác của con người
+ Sự cồng kềnh của thiết bị…
+ Tính 2 mặt của truyền hình: Năng lực tác động của truyền hình nhất đối
với giới trẻ và Quảng cáo.
Câu 16: Trình bày khái qt những giai đoạn chính trong lịch sử phát triển
của truyền hình trên thế giới và VN?



Trên thế giới:

- Những phát minh khoa học – kĩ thuật cuối TK 19, đầu TK 20 đã tạo tiền đề cho
truyền hình ra đời và phát triển.
- Năm 1927, chương trình truyền hình thử nghiệm qua dây dẫn đầu tiên đã được
thực hiện thành công tại Mĩ.
- Những năm 50 của TK 20, truyền hình mới tiếp tục phát triển và bùng nổ: châu
Âu, châu Mĩ (Bắc Mĩ) và Nhật Bản.


Ở VN: Ở Việt Nam, truyền hình ra đời muộn. Truyền hình Việt Nam có lịch
sử ra đời đặc biệt, khi đất nước đang còn chiến tranh.

- Thời kì thứ nhất: Là thời điểm diễn ra cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống
lại đế quốc Mĩ và bè lũ ngụy quyền tay sai. Những điều kiện khó khăn ác liệt
của chiến tranh dẫn đến những hạn chế về kinh tế, kĩ thuật khơng cho phép
truyền hình phát triển.
- Thời kì thứ hai:
+ Từ 5/7/1976, ĐTH Việt Nam bắt đầu phát sóng chính thức hằng ngày với
thời lượng 3-4h/ ngày.
+ Từ 1990, ĐTH Việt Nam bắt đầu tách thành 2 kênh VTV1, VTV2.
Từ năm 1994, có thêm VTV3. Nội dung các chương trình ngày càng phong phú,
hấp dẫn người xem với những thông tin đa dạng, phong phú về mọi lĩnh vực.


+ Năm 2008, Việt Nam có vệ tinh VINASAT 1. Năm 2003, phóng VINASAT
2, mở ra 1 giai đoạn mới về chinh phục khơng gian. Các kênh truyền hình cáp đã
xuất hiện ở Hà Nội và HCM, tăng thêm sự phong phú hấp dẫn của ĐTH Việt
Nam.
Câu 17: Trình bày các loại chương trình truyền hình và quy trình sản xuất

chương trình truyền hình?
*Các loại chương trình truyền hình:
-Nếu xét từ ND: +Chương trình thời sự-tin tức
+ Chương trình giải trí
+ Chương trình giáo dục và phổ biến KH-KT
-Nếu xét từ cách thức sản xuất:
+ Truyền hình trực tiếp
+ Chương trình sản xuất qua băng từ
+ Chương trình phim truyện
*Quy trình sản xuất:
-Giai đoạn tiền kì ( chuẩn bị)
+ Nghiên cứu thực tế, xác định chủ đề, làm kịch bản
+ Có thể có sự biến tướng ít nhiều tùy thuộc loại hình cần sx
-Giai đoạn ghi hình:
+ Là trung tâm, tập trung nhiều sự chú ý nhất trong cả quy trình sx chương
trình truyền hình.
+ Việc ghi hình phần lớn đc thực hiện trong hồn cảnh bị động, địi hỏi người
cầm máy ghi hình phải thơng minh, quyết đốn và lựa chọn tốt các chi tiết ghi
hình.
-Giai đoạn hậu kì:
+ Gồm việc dựng hình, viết và thể hiện lời bình, chọn và sd âm nhạc, hoàn
thiện và duyệt phát song chương trình
+ Đối với các chương trình trực tiếp ko có giai đoạn hậu kì
Câu 18: Trình bày khái niệm và đặc điểm báo điện tử?


*Khái niệm: Báo điện tử là 1 loại hình TTĐC dựa trên việc khai thác thế mạnh
của Internet, nhằm đem đến cho công chúng những thông tin mới nhất về mọi
mặt của đời sống 1 cách nhanh chóng.
*Đặc điểm:

-Ưu điểm:
+ Thơng tin đc cập nhật nhanh chóng, tức thời , mọi lúc, mọi nơi
+ Tính phi định kỳ
+ Tính phi tuyến tính: Báo mạng điện tử cho phép tiếp nhận thơng tin khơng
đồng bộ và phi tuyến tính => Người đọc có thể đọc theo ý mình
+ Khả năng tích hợp đa phương tiện: kết hợp với 3 loại hình TTĐC ( báo
viết, báo nói, báo hình)
+ Tốc độ tìm kiếm thông tin nhanh và lưu trữ thông tin dễ dàng
+ Tính tương tác nhiều chiều: Trao đổi qua email, phản hồi dưới bài viết,..)
+ Tính liên kết: khả năng kết nối diện rộng nhờ tính năng siêu liên kết
hyperlink
-Hạn chế:
+ Tiếp nhận thông tin: báo mạng điện tử là loại hình báo khó đọc nhất : tốc độ
trên màn hình, tâm lí,..
+ Kiểm chứng thơng tin
+ Sở hữu trí tuệ
+ Khuynh hướng thương mại hóa đi chệch tơn chỉ, mục đích hoạt động, tình
trạng đưa tin sai sự thật, sao chép,..
+ Đội ngũ người làm báo điện tử:
+ Quy trình xban báo : lỏng lẻo, biên tập yếu, nhiều sai sót,..
+ Thơng tin chiều sâu cịn hạn chế : phóng sự, điều tra,…
Câu 19 :Trình bày tổ chức tịa soạn và quy trình xuất bản báo mạng điện
tử?


Tổ chức bộ máy quản lí

- Tổ chức bộ máy quản lí theo 2 hướng chính:



+ Báo điện tử của cơ quan báo in (báo phụ thuộc)
+ Báo điện tử thuộc bộ, ngành, tổ chức (báo độc lập)
- 10 báo mạng điện tử hàng đầu Việt Nam hiện nay:
1. VnExpress 2. Dân trí
3. Vietnamnet
6. Lao động
7. Thanh niên 8. ĐS & PL
 Quy trình xuất bản báo mạng điện tử

4. Tuổi trẻ Online 5. Nhân dân
9. Báo mới
10. VOV

- Đầu vào của báo điện tử:
+ Tin, bài do phóng viên tịa soạn đi thực tế viết
+ Tin, bài biên tập, sử dụng lại từ các báo khác.
+ Tin, bài phiên dịch từ các trang báo nước ngoài.
+ Tin, bài của các cộng tác viên.
- Quá trình biên tập và xuất bản BĐT được thực hiện hoàn toàn online:
Tin, bài được gửi vào địa chỉ của
từng chuyên mục

Biên tập viên biên tập

Người chịu trách nhiệm chính quyết định việc
đăng tải

- Nguyên tắc viết cho BĐT:
+ Càng ngắn càng tốt
+ Viết trực tiếp: sinh động, hấp dẫn, câu chủ động, động từ mạnh

+ Nêu rõ nguồn tin, trích dẫn
+ Sử dụng liên kết
+ Trình bày phù hợp
+ Sốt lỗi chính tả
+ Ngơn ngữ BĐT gần văn nói
+ Thơng tin thật sự có giá trị, thu hút sự quan tâm của độc giả
Câu 20: Trình bày nội dung khái niệm và phân loại quảng cáo, khái quát
tiến trình lịch sử phát triển của quảng cáo?


Khái niệm:

- Là 1 hình thức TTĐC.
- Hoạt động phi trực tiếp giữa người với người, thơng qua các phương tiện
TTĐC.
- Có trả tiền.
- Đưa thông tin đến thuyết phục người tiêu dùng.


Phân loại:

-Căn cứ vào điều kiện và phương tiện QC:


+ QC trên các phương tiện TTĐC
+ QC công cộng
+ QC trực tiếp
- Căn cứ vào mục đích và kết quả:
+ QC bán hàng
+ QC hướng nghiệp và kinh doanh

+ QC dịch vụ
+ QC chính trị


Lịch sử phát triển của quảng cáo

-Trên thế giới:
+ Lịch sử lâu đời.
+ Hình thức đầu tiên: loa, tín hiệu để truyền thơng tin.
+ TK 15: Sử dụng bảng hiệu viết tay. Sau khi in ra đời, sản phẩm in ấn nhiều
hơn, nhanh hơn. Từ đó QC có cơ hội phát triển hơn
+ Cuối TK 20, phát triển mạng thơng tin tồn cầu, QC ngày càng đa dạng và
phổ biến.
- Ở Việt Nam
+ Có từ thời Pháp thuộc nhưng không rộng rãi.
+ Trước 1975, QC phổ biến.
+ Sau năm 1975, kinh tế gặp nhiều khó khăn, QC cũng khó phát triển.
+ Năm 1986, có sự chuyển biến nền kinh tế thị trường, Nhà nước điều tiết.
QC dần phát triển trở lại.
+ Sau 1994, bùng nổ QC ở Việt Nam sau khi Mĩ xóa bỏ lệnh cấm vận.
Câu 21: Trình bày đặc trưng của quảng cáo và vai trò của quảng cáo đối
với đời sống kinh tế-XH?


Đặc trưng:

-Vịng xoắn ốc-một đặc trưng mang tính quy luật của quảng cáo : Tương ứng
với vòng đời của 1 sản phẩm hàng hóa là 3 giai đoạn quảng cáo (mở đường,
cạnh tranh, duy trì)
+ QC mở đường: Là quảng cáo giới thiệu 1 sản phẩm mới và chỉ ra cho

người tiêu dùng rằng nhu cầu của họ sẽ được đáp ứng tốt hơn, hiệu quả hơn.
+ QC cạnh tranh: Chỉ ra cho người tiêu dùng thấy sự hoàn thiện, tính đặc sắc
và ưu thế của sp hàng hóa được QC so với các sp khác


+ QC duy trì: Là giai đoạn sp hàng hóa đã đứng vững trên thị trường và đc
chấp nhận 1 cách rộng rãi. Mục tiêu của QC duy trì là giữ vững thị phần và ngăn
ngừa, đề phịng, đối phó kịp thời khả năng người tiêu dùng chuyển sang sử dụng
sp khác.


Vai trò của QC:

-Qc là phương tiện chủ yếu đưa hàng hóa đến với người tiêu dùng
-QC góp phần thúc đẩy sự phát triển, đổi mới, nâng cao hiệu dụng của hàng hóa.
-QC là phương tiện thơng tin chủ yếu về hàng hóa và dịch vụ cho người tiêu
dùng.
Câu 22: Trình bày khái niệm điện ảnh, phim và phân loại phim, khái quát
những giai đoạn chính trong lịch sử phát triển của điện ảnh trên TG và
VN?


Khái niệm:

-Điện ảnh: là một khái niệm lớn bao gồm các bộ phim tạo bởi những khung hình
chuyển động, kỹ thuật ghi lại hình ảnh, âm thanh và ánh sáng để tạo thành một
bộ phim. Phim điện ảnh là những bộ phim khi được sản xuất ra sẽ được chiếu tại
rạp, trên những màn ảnh lớn.
-Phim: là các thể loại phim được sản xuất đại trà để phát sóng trên các kênh
truyền hình một cách rộng rãi.



Phân loại phim:
+ Phim tài liệu.
+ Phim hoạt hình.
+ Phim truyện.




Lịch sử phát triển điện ảnh:
Trên thế giới:

-Giai đoạn phim câm kéo dài từ khi ra đời cho đến cuối những năm 20 của thế
kỷ XX.
-Giai đoạn phim có tiếng bắt đầu từ cuối những năm 20 và đầu những năm 30
của thế kỷ XX.


Ở VN :


-Phim ảnh được biết đến ở VN khá sớm trong hàng ngũ những người Pháp thực
dân.
-Cuối những năm 30 của thế kỷ XX, bộ phim đầu tiên của VN ra đời “Một chiều
trên sơng Cửu Long”.
-Ngày 15-3-1953, HCM kí sắc lệnh thành lập Quốc doanh chiếu bóng và chụp
ảnh VN, chính thức khai sinh điện ảnh cách mạng VN.
-Năm 1959, bộ phim truyện đầu tiên của điện ảnh cách mạng VN với nhan đề
“Chung 1 dịng sơng”.

-Sau 1975, miền Nam đc giải phóng, đất nước thống nhất, điện ảnh VN có bước
phát triển mới. Đề tài phim đã đc ở rộng và đa dạng hơn. Tuy nhiên, đề tài chiến
tranh và những hồi ức quá khứ gian khổ nhưng hào hùng của dân tộc vẫn chiếm
vị trí số 1.
-……….
Câu 23: Trình bày các cơng đoạn trong sản xuất phim?
-Kịch bản văn học: Kịch bản văn học là 1 tác phẩm văn học được viết ra nhằm
mục đích để làm phim. Nó chính là tồn bộ nội dung bộ phim được thể hiện trên
giấy.
+ Để có 1 kịch bản văn học điện ảnh, người ta thường hình thành trước 1 đề
cương sơ lược. Đây là bản thảo ghi nhận những ý tưởng cơ bản, cốt tủy của bộ
phim sẽ xây dựng.
-Kịch bản sx ( kịch bản phân cảnh ) và tổ chức đồn làm phim: Đây là cơng
việc của đạo diễn. Căn cứ vào kịch bản văn học, đạo diễn phải xác định được tất
cả các điều kiện để sản xuất phim: Độ dài các trường đoạn, kích cỡ khn hình,
cảnh trí, góc quay, ánh sáng, phục trang, tiếng động, địa điểm quay phim,..,

- Tổ chức quay phim: Đây là công đoạn quyết định sự thành công của bộ phim.
Là công đoạn đòi hỏi sự lao động vất vả,nặng nhọc nhất

-Hậu kỳ: In tráng phim (nếu là phim nhựa), dựng phim, lồng tiếng, ghép nhạc,
giới thiệu tên phim và đoàn phim, hãng sx,..
Câu 24. Trình bày khái niệm, đặc trưng của Blog ?


Khái niệm:
- Phương thức truyền thông cá nhân.
- Phương thức truyền thông tin phổ biến trên TG.
- 3 đặc điểm chính:
+ Blog là phương tiện truyền thơng dưới dạng website của cá nhân hoặc nhóm.

+ Xét về mặt kĩ thuật, blog tuân theo trình tự sắp xếp về mặt thời gian, các
thông tin hoặc bài viết mới luôn được đưa lên đầu.
+ Xét về nội dung, blog thường là nơi tập hợp bài viết, bản tin, bình luận hằng
ngày của các cá nhân.


Đặc trưng:
-Tính cá nhân
-Tính cộng đồng
-Tính khơng chính thống : Thơng tin trên blog khơng có tính chính thống, là của
cá nhân, khơng được kiểm duyệt, khơng có biên tập trước khi đăng bài
Câu 25. Quan niệm về BCCD trên thế giới và Việt Nam. Đặc điểm của
BCCD ?


-Quan niệm về BCCD trên thế giới
+ Mỗi công dân là 1 phóng viên, 1 nhà báo trong kĩ nghệ truyền thông.
+ BCCD là 1 hoạt động thu thập, phân tích và chia sẻ những thơng tin trên
phương tiện TTĐC của những người không phải là nhà báo.
-Quan niệm về BCCD ở Việt Nam
+ BCCD là 1 loại hình báo chí mà ở đó mỗi cơng dân được xem như 1 nhà
báo, họ có thể tự do cung cấp, chia sẻ thông tin về mọi vấn đề của xã hội, ở mọi
lúc, mọi nơi thông qua hệ thống truyền thông xã hội (hệ thống truyền thơng tồn
cầu).
-Đặc điểm :
+ Khái niệm BCCD (báo chí đường phố) manh nha xuất hiện tại Mỹ năm
1988.
+ Tại Việt Nam, sự tham gia của cơng dân vào cơng việc truyền thơng của
báo chí đã có từ lâu, thơng qua các hình thức như Hộp thư bạn đọc, Đường dây
nóng.

+ Bùng nổ các kênh thơng tin của các “nhà báo công dân” trên internet:
weblog, chat rooms, wikis….
+ Ý tưởng cốt lõi trong triết lí và hệ thống giá trị của BCCD là niềm tin cho
rằng báo chí có 1 nghĩa vụ đối với đời sống cộng đồng.
+ Sự ra đời của BCCD gắn liền với sự bùng nổ của khoa học kĩ thuật và các
sản phẩm công nghệ truyền thông.


Câu 26: Trình bày nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC?
Đảng lãnh đạo hệ thống TTĐC là nguyên tắc hàng đầu, 1 điều kiện quyết định
đảm bảo hiệu quả và sức mạnh của các phương tiện TTĐC trong công cuộc xây
dựng và phát triển đất nước.
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC xuất phát từ bản chất của chế độ XHCN
mà chúng ta đang xây dựng
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC xuất phát từ yêu cầu của công cuộc xây
dựng, phát triển đất nước.
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC xuất phát từ vai trò XH ngày càng to lớn
của các phương tiện TTĐC
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC xuất phát từ những kinh nghiệm đã đc
đúc kết trong quá trình đấu tranh cách mạng
+ Về bản chất Đảng lãnh đạo TTĐC là 1 điều kiện để mang lại nhiều tự do
hơn cho cả 2 phía: những nhà truyền thơng và nhân dân lao động.
+ Nguyên tắc Đảng lãnh đạo TTĐC đc thực hiện trên 3 mặt : Đảng lãnh đạo
về định hướng thông tin truyền thông và vạch ra chiến lược phát triển; Đảng
lãnh đạo công tác tổ chức cán bộ; Đảng lãnh đạo cơng tác kiểm tra, khuyến
khích phát huy các thành tựu tích cực của hệ thống các phương tiện TTĐC.
Câu 27: Hệ thống quản lý nhà nước đối với các phương tiện TTĐC ở nước
ta bao gồm những cơ quan nào, chức năng của từng cơ quan đó ra sao ?
- Ở VN, Chính phủ thống nhất quản lí tồn bộ hệ thống các phương tiện TTĐC.
+ Bộ Thông tin và Truyền thơng: quản lí hoạt động báo chí.

+ Tổng cục bưu điện: quản lí tần số, mảng phát vơ tuyến điện và cấp phép
dịch vụ cung cấp internet.
+ Bộ Cơng an: kiểm sốt thơng tin, đảm bảo an tồn thơng tin trên mạng.
-Về phân cấp:
+ TTXVN, ĐPT Tiếng nói Việt Nam, ĐTH Việt Nam trực thuộc Chính
phủ, chịu sự quản lí của Bộ TT-TT.
+ ĐTNVX, ĐTHVN vừa chịu sự quản lí của Bộ TT-TT, vừa là cơ quan
thực hiện chức năng quản lí đối với hệ thống phát thanh, truyền hình địa
phương.


- Trong hệ thống tổ chức của Đảng, Báo Nhân dân và Tạp chí Cộng sản có vị trí
như 2 ban của trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Câu 28: Hãy mô tả những nét cơ bản của hệ thống luật pháp về truyền
thông đại chúng ở nước ta.


Luật Báo chí

Báo chí bao gồm: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử, các hãng thông
tấn là khu vực quan trọng nhất trong toàn bộ hệ thống TTĐC.
- 24/12/1956, Bác Hồ kí sắc lệnh 282 về chế độ báo chí.


Luật Xuất bản

- Luật Xuất bản 1973 (7/7/1973): 6 chương, 45 điều thay thế cho Sắc luật 003SLT ngày 28/6/1957 quy định về chế độ xuất bản.
- Luật Xuất bản (sửa đổi) 2004.



Các văn bản dưới luật

- Nghị định 48/CP ngày 17/7/1995 của Chính phủ về Tổ chức hoạt động của
điện ảnh. Luật Điện ảnh có hiệu lực từ 1/1/2007.
- Nghị định 194/CP ngày 31//12/1994 của Chính phủ về Hoạt động quảng cáo
trên lãnh thổ Việt Nam. Pháp lệnh Quảng cáo ngày 16/11/2001.
- Nghị định 87/CP ngày 12/12/1995 của Chính phủ về Hoạt động văn hóa và
dịch vụ văn hóa.


Hệ thống các văn bản bao gồm thông tư, chỉ thị, hướng dẫn nhằm cụ thể hóa
các điều luật hướng dẫn việc tổ chức thưc hiện 1 cách đầy đủ.

Câu 29: Trình bày các hình thức giao tiếp chính với các phương tiện TTĐC.


Giao tiếp cơng tác thơng thường

* Mục đích: Cung cấp và tiếp nhận thơng tin.
- Duy trì quan hệ hiểu biết lẫn nhau 1 cách thân thiện và tích cực với các cơ
quan báo chí, các nhà báo.
- Chuẩn bị hồ sơ, tài liệu cung cấp cho nhà báo…
- Bố trí các cuộc tham quan, làm việc cho các nhà báo khai thác thông tin.
- Trả lời phỏng vấn chính thức.
- Tổ chức họp báo.


Họp cung cấp thơng tin

- Làm cho giới báo chí hiểu thêm về cơng việc của cơ quan, tổ chức. doanh

nghiệp.


- Thiết lập và tăng cường mối quan hệ hợp tác, hiểu biết lẫn nhau giữa các cơ
quan, tổ chức, doanh nghiệp với vác nhà báo.


Họp báo

- Tạo ra tin tức.
- Tuyên bố về 1 vấn đề, 1 sự kiện quan trọng hay cần phải tạo ra sự quan tâm,
chú ý của giới truyền thông về 1 vấn đề nào đó.


Trả lời phỏng vấn

- Để biết quan điểm của một người nào đó.
- Để thấy tầm quan trọng, ý nghĩa xã hội của vấn đề đang được phỏng vấn.
- Để tạo lập các mối quan hệ xã hội.
- Để chọn được người phù hợp với công việc.



×