Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tên đề án: Quan điểm của nhân viên y tế về bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.63 KB, 8 trang )

BỆNH VIỆN QUẬN 5
KHOA DINH DƯỠNG - TIẾT
CHẾ
KHOA DINH DƯỠNG - TIẾT CHẾ

Tên đề án:
Quan điểm của nhân viên y tế về bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng
Phạm vi áp dụng: Bác sĩ điều trị và điều dưỡng tại các khoa lâm sàng có
thực hiện bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân khi nhập viện
Phê duyệt đề
Nghiệm thu đề án
Xây dựng đề án
án
Họ và tên
Chữ ký
Ngày
Nhóm thực hiện: Khoa dinh dưỡng - tiết chế
Trưởng nhóm:
Thư ký:
Thành viên:
Tóm tắt nội dung đề tài:
Bác sĩ điều trị khám, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, tư vấn và chỉ định
chế độ ăn bệnh lý theo mã của Bộ Y tế cho những người bệnh bắt buộc ăn theo
chế độ bệnh lý (đái tháo đường, tăng huyết áp, suy thận…) hoặc người bệnh có
nhu cầu.
Người bệnh có nguy cơ suy dinh dưỡng hoặc suy dinh dưỡng nặng cần
phải được hội chẩn với khoa dinh dưỡng, đánh giá tình trạng dinh dưỡng, lập kế
hoạch và can thiệp dinh dưỡng.
Giải pháp cải tiến:
Khảo sát quan điểm của nhân viên y tế về bảng đánh giá tình trạng dinh
dưỡng bằng bảng kiểm.


Từ kết quả khảo sát sẽ có những điều chỉnh phù hợp với tình hình thực tế
của các khoa lâm sàng, tạo sự thuận tiện cho nhân viên y tế khi đánh giá dinh
dưỡng cho bệnh nhân.
Quan điểm của nhân viên y tế về bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Trang1/7


BỆNH VIỆN QUẬN 5
KHOA DINH DƯỠNG - TIẾT
CHẾ
KHOA DINH DƯỠNG - TIẾT CHẾ

* Với mong muốn bác sĩ điều trị tại khoa lâm sàng thực hiện đúng bảng
đánh giá tình trạng dinh dưỡng, đánh giá bệnh nhân trong vòng 48h sau nhập
viện, và có sự quan tâm nhiều hơn đến chế độ dinh dưỡng của bệnh nhân, đồng
thời tạo sự kết hợp chặt chẽ của khoa Dinh dưỡng - tiết chế và các khoa lâm
sàng.
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ - TỔNG QUAN

* Đặc điểm của khoa Dinh dưỡng – tiết chế:
1.Đặc điểm tình hình chung của khoa:
Nhân sự:



Bác sĩ: 01
Kỹ sư: 01





Điều dưỡng: 01
KTV tiết chế: 03

Cơ sở vật chất:


1 phịng khám dinh dưỡng



1 bếp ăn

Quan điểm của nhân viên y tế về bảng đánh giá tình trạng dinh dưỡng

Trang2/7




2. Thực hiện chức năng nhiệm vụ:



Khám và tư vấn , đánh giá dinh dưỡng cho bệnh nhân nội, ngoại trú




Xây dựng thực đơn bệnh lý cho bệnh nhân



Kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm căng tin



Cung cấp suất ăn bệnh lý cho bệnh nhân nội trú



Truyền thơng giáo dục dinh dưỡng cho bệnh nhân nội trú



Tham gia hội chẩn dinh dưỡng bệnh nhân nội trú khi có yêu cầu



*Thực trạng vấn đề cần cải tiến:



Việc triển khai đánh giá tình trạng dinh dưỡng cho bệnh nhân nội trú còn hạn chế, do bác sĩ điều trị một số khoa

chưa quan tâm đến chế độ dinh dưỡng cho bệnh nhân trong quá trình điều trị, bác sĩ chỉ đánh sơ sài, để hoàn tất hồ sơ bệnh án.
Một số trường hợp bác sĩ không đánh giá bệnh nhân trong 48h sau khi nhập viện, mà chỉ làm khi hoàn tất hồ sơ khi xuất viện.



Nhân viên y tế chưa làm đúng mục đích của việc triển khai thực hiện đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân.



II. MỤC TIÊU CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG



Mục tiêu tổng quát:



Nâng cao chất lượng dinh dưỡng trong 83 tiêu chí chất lượng của Bộ Y tế



Tạo điều kiện thuận lợi hơn trong việc đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân khi nhập viện cho nhân viên y tế.



Mục tiêu cụ thể:




100% bác sĩ và điều dưỡng tại các khoa lâm sàng tham gia đánh giá tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân đúng (trong

vòng 48 giờ sau nhập viện và dán trước tờ điều trị trong hồ sơ bệnh án).



III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN:



Tiến hành khảo sát quan điểm của nhân viên y tế về phiếu đánh giá tình trạng dinh dưỡng hiện tại bằng bảng kiểm

(đính kèm), sau đó rút ra những điểm chưa phù hợp, tiến hành cải tiến cho phù hợp với tình hình hoạt động của các khoa lâm
sàng.




Mục tiêu: Người bệnh được đánh giá, theo dõi tình trạng dinh dưỡng trong thời gian nằm viện








CHỈ SỐ

Bác sĩ điều
trị khám,
đánh giá
tình trạng
dinh dưỡng,
tư vấn và

chỉ định chế
độ ăn bệnh
lý theo mã
của Bộ Y tế
cho những
người bệnh
bắt buộc ăn
theo chế độ
bệnh lý (đái
tháo đường,
tăng huyết
áp, suy
thận…)
hoặc người
bệnh có nhu
cầu.
Người bệnh
có nguy cơ
suy dinh
dưỡng hoặc
suy dinh
dưỡng nặng
cần phải
được hội
chẩn với
khoa dinh



HOẠT

ĐỘNG

Tập huấn kiến thức
dinh dưỡng lâm
sàng cho bác sĩ và
nhân viên y tế (đã
tập huấn vào tháng
04/2019
Tiến hành khảo sát
quan điểm của
nhân viên y tế về
phiếu đánh giá tình
trạng dinh dưỡng
hiện tại



ĐẦU RA




THỜ
I
HẠN



Bác sĩ
điều trị

nắm rõ
được vai
trị dinh
dưỡng
trong
điều trị,
phối hợp
chặt chẽ
hơn với
khoa DD
- TC



Quý
023/201
9









TH
ỰC
HIỆ
N

Khoa DD
-TC
• IV. PHÂN CƠNG THỰC
Các khoa
HIỆN:
lâm sàng
• Khoa Dinh dưỡng – tiết chế: Xây


dựng bảng khảo sát, và tiến hành khảo sát
ý kiến của nhân viên y tế tại các khoa lâm
sàng, tiếp thu các ý kiến phản hồi của
nhân viên y tế, đề các biện pháp khắc
phục, tiến hành cải tiến phiếu đánh giá
tình trạng dinh dưỡng phù hợp với tình
hình hiện tại của bệnh viện


Các khoa lâm sàng: tham gia

thực hiện lấy ý kiến qua bảng khảo sát.





Các khoa
lâm sàng khi
phát hiện
bệnh nhân

có nguy cơ
dinh dưỡng
hoặc suy
dinh dưỡng
(dựa vào chỉ
số BMI),

Bệnh nhân suy
dinh dưỡng
nặng được
chăm sóc về
dinh dưỡng phù
hợp
Tiến hành cải
tiến chất lượng
có thể nâng tiêu
chí C 7.3 lên



Q
3/201
9





V. KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT:




Nâng cao hiệu quả trong việc

Bác thực hiện đánh giá dinh dưỡng bệnh nhân
sĩ và
• Xây dựng phiếu đánh giá tình
điều
dưỡn trạng dinh dưỡng mới.
g tại

các
khoa

bệnh
nội


PHÒNG QLCL



TRƯỞNG KHOA/PHÒNG








GIÁM ĐỐC




BỆNH VIỆN QUẬN 5



CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA: DINH DƯỠNG - TIẾT CHẾ



Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Quận



5, ngày 03

tháng 10 năm 2019
•BẢNG

CÂU HỎI QUAN ĐIỂM CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ BỆNH VIỆN Q̣N 5
•VỀ




S



Câu hỏi

PHIẾU ĐÁNH GIÁ DINH DƯỠNG


R

t
đ



Đ

n
g



Tr
u
ng





Kh
ơng
đồ
ng



Rất
khơ
ng
đồng






1




2




3





4




5




6




7




8




9



1



Cung cấp dinh dưỡng và thực phẩm phù hợp sẽ giúp bệnh
nhân suy dinh dưỡng hồi phục tốt hơn
Tất cả bệnh nhân phải nên được sàng lọc dinh dưỡng khi
nhập viện
Sàng lọc tình trạng dinh dưỡng có lợi trong việc xác định
bệnh nhân có nguy cơ suy dinh dưỡng
Thực hiện sàng lọc tình trạng dinh dưỡng khơng mất nhiều
thời gian
Thực hiện sàng lọc tình trạng dinh dưỡng có thể giúp tôi điều
chỉnh kế hoạch điều trị cho bệnh nhân
Thực hiện sàng lọc tình trạng dinh dưỡng có thể giúp tơi biết
khi nào cần phải mời hội chẩn dinh dưỡng
Chăm sóc dinh dưỡng là vai trò của tất cả nhân viên y tế bao
gồm bác sĩ, điều dưỡng và cán bộ không được đào tạo về
dinh dưỡng, tiết chế
Thực hiện sàng lọc tình trạng dinh dưỡng bằng câu hỏi là cần
thiết tại khoa tơi
Theo anh/ chị việc đánh giá lại tình trạng dinh dưỡng cho
bệnh nhân sau 3 ngày hoặc 7 ngày có khả thi khơng? Nếu
được anh/ chị vui lịng cho ý kiến khác
Nếu được thay đổi 1 phần nào đó trong phiếu đánh giá tình
trạng dinh dưỡng, anh/ chị sẽ thay đổi phần nào?





n
g
ý

n
h

ý

ý

ý











































































































1


Anh/ chị có ý kiến gì khác để đóng góp vào bảng đánh giá

tình trạng dinh dưỡng khơng? Nếu có vui lịng cho biết. Cám
ơn





×