Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Tên đề án: CẢI TIẾN CẤU TRÚC KHU VỰC KHỬ KHUẨN TIỆT KHUẨN THEO NGUYÊN TẮC MỘT CHIỀU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.6 KB, 9 trang )

BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Tên đề án: CẢI TIẾN CẤU TRÚC KHU VỰC KHỬ KHUẨN - TIỆT KHUẨN
THEO NGUYÊN TẮC MỘT CHIỀU
Phạm vi áp dụng: Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn
Xây dựng đề án

Phê duyệt đề án

Nghiệm thu đề án

Họ và tên
Chữ ký
Ngày

Nhóm thực hiện:
Trưởng nhóm:
Tóm tắt nội dung đề án
Tái sử dụng các DC trong chăm sóc và điều trị tại các cơ sở khám bệnh,
chữa bệnh (KBCB) là một việc làm thường quy trong các bệnh viện ở Việt Nam.
Quá trình tái sử dụng này nếu không được tuân thủ nghiêm ngặt từ khâu làm
sạch đến khâu khử khuẩn (KK) và tiệt khuẩn (TK) đúng, có thể gây nên những
hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng đến chất lượng thăm khám và điều trị
người bệnh của bệnh viện. Trung tâm tiệt khuẩn được thiết kế theo nguyên tắc
một chiều giúp làm giảm thiểu sự lây truyền vi sinh vật. Hiện tại, đơn vị khử
khuẩn – tiệt khuẩn khoa KSNK chưa đảm bảo theo nguyên tắc một chiều, vùng
bẩn nằm giữa vùng sạch và kho vô khuẩn. Vì vậy, chúng tơi xây dựng đề án thiết
kế và sửa chữa lại cấu trúc khu vực khử khuẩn - tiệt khuẩn đảm bảo đường đi
của quy trình theo nguyên tắc một chiều: từ vùng bẩn đến vùng sạch theo đúng


quy định, nhằm đáp ứng nhu cầu cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động
đảm bảo công việc phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Quận 7 và
các vùng lân cận.
I.

ĐẶT VẤN ĐỀ – TỔNG QUAN

Đặc điểm chung
Bệnh viện Quận 7 trực thuộc UBND Quận 7, được thành lập theo quyết
Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

định số 34/7007/QĐ-UBND ngày 77/7/7007 của UBND thành phố. Bệnh viện đi
vào hoạt động với quy mô ban đầu là 60 giường, năm 7010 tăng lên 150 giường,
đến năm 7019, số giường kế hoạch của bệnh viện đã lên đến hơn 450 giường. Số
lượng người bệnh ngày càng nhiều, đòi hỏi bệnh viện phải đầu tư các trang thiết
bị máy móc, đáp ứng nhu cầu cơ sở vật chất, nâng cao chất lượng hoạt động
đảm bảo công việc phục vụ công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Quận 7 và
các vùng lân cận.
Trong chăm sóc và điều trị, việc tái sử dụng các dụng cụ là một việc làm
thường quy trong các bệnh viện. Q trình tái sử dụng này nếu khơng được tuân
thủ nghiêm ngặt có thể gây nên những hậu quả nghiêm trọng, làm ảnh hưởng
đến chất lượng thăm khám và điều trị người bệnh của bệnh viện. Với quy mô
hiện tại của bệnh viện, việc tập trung lại thành 1 Đơn vị TKTT chung cho cả khu

vực phẫu thuật và các khoa phòng trong bệnh viện là hợp lý giúp kiểm sốt chất
lượng và tiết kiệm chi phí cho BV. Trung tâm tiệt khuẩn được thiết kế theo
nguyên tắc một chiều giúp làm giảm thiểu sự lây truyền vi sinh vật. Tuy nhiên,
hiện tại, đơn vị khử khuẩn – tiệt khuẩn khoa KSNK chưa đảm bảo đường đi của
quy trình theo nguyên tắc một chiều, vùng bẩn nằm giữa vùng sạch và kho vô
khuẩn, không có vách ngăn ngăn cách hồn tồn giữa khu vực bẩn/ướt và khu
vực sạch/khơ (phụ lục 1). Vì vậy, cần tiến hành cải tạo di dời và sửa chữa nhằm
đảm bảo cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm đúng quy định được hướng dẫn
theo quyết định 3671/QĐ-BYT năm 7017 Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn do
Bộ Y tế ban hành.
Thực trạng vấn đề cần cải tiến
Ưu điểm: Số lượng bệnh nhân ngày càng đông, nhu cầu sử dụng các dụng
cụ chăm sóc và điều trị cũng tăng lên.
Nhược điểm: Cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm chưa đảm bảo, trang
thiết bị chuyên mơn cịn hạn chế: Khu vực khử khuẩn – tiệt khuẩn chưa đảm bảo
theo nguyên tắc một chiều; Nhiệt độ phịng tiệt khuẩn cao, chỉ có một quạt trần
khơng đủ thốt nhiệt, vị trí khơng thơng thống, nằm trên khu chứa oxy của
bệnh viện dẫn đến nguy cơ cháy nổ cao; Khu vô khuẩn được thiết kế bằng các
Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN Q̣N 7

KHOA KIỂM SỐT NHIỄM KHUẨN

vách nhơm có nhiều khe rãnh kết nối là nơi chứa nhiều vi khuẩn, không đảm bảo
lau, chùi rửa, khử khuẩn; Cửa sổ giao nhận dụng cụ vô khuẩn được thiết kế 7
cánh lùa có khe hở khá rộng dễ tạo vi khuẩn xâm nhập vào; Phịng vệ sinh nằm

gần kho vơ khuẩn. Đồng thời, với cấu trúc hiện tại, gây bất tiện và kéo dài thời
gian di chuyển giữa các khu vực của NVYT khi thực hiện theo quy trình TK:
tiếp nhận - kiểm tra - rửa/làm sạch/lau khô - đóng gói - TK - lưu trữ - phân phát
(Sơ đồ 1).
Cơ hội: Công tác khử khuẩn, tiệt khuẩn được chú trọng và quan tâm hơn.
Nhu cầu sửa chữa và nâng cấp cơ sở vật chất được chú trọng đầu tư.
Thách thức: Nguồn lực còn hạn chế, chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu bổ
sung trang thiết bị, cải tạo và nâng cấp cơ sở vật chất. Xây dựng, sửa chữa trên
nền cấu trúc cũ nên còn một số khu vực bất hợp lý, chưa tối ưu hóa diện tích sử
dụng.

Sơ đồ 1. Sơ đồ hiện trạng đường đi của quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn
II.

MỤC TIÊU CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG
1. Mục tiêu tổng quát:
Đảm bảo cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm đúng quy định được

hướng dẫn theo quyết định 3671/QĐ-BYT năm 7017 Hướng dẫn kiểm soát
nhiễm khuẩn do Bộ Y tế ban hành.
Làm giảm thiểu sự lây truyền vi sinh vật, đảm bảo chất lượng khử khuẩn,
Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN


tiệt khuẩn tối ưu.
2. Mục tiêu cụ thể:
Hoàn thành việc di dời khu vực máy hấp dụng cụ qua khu vực đồ vải hiện
hữu, đảm bảo đường đi của quy trình theo nguyên tắc một chiều.
Giảm thời gian di chuyển khi thực hiện quy trình TK: từ khâu tiếp nhận kiểm tra - rửa/làm sạch/lau khô - đóng gói - TK - lưu trữ - phân phát.
III.

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

 Khoa KSNK đề xuất, xây dựng kế hoạch, thiết kế cải tạo mặt bằng khoa
KSNK.
 Phối hợp với các khoa phòng liên quan đảm bảo thực hiện kế hoạch cải
tiến đề ra, cụ thể:
- Phòng HCQT lập kế hoạch phương án sửa chữa và phân bổ nhiệm vụ
thực hiện công việc theo kế hoạch đã phê duyệt.
- Phòng TC-KT thực hiện dự trù kinh phí, chi tạm ứng theo giai đoạn
thực hiện hàng tuần, quyết tốn khi thực hiện hồn thành cơng việc.
IV.

TỞ CHỨC THỰC HIỆN
1. Công việc thực hiện
Công việc 1: Khảo sát thực trạng, đề xuất sửa chữa
Công việc 7: Lập kế hoạch phương án sửa chữa
Công việc 3: Thực hiện di dời chuyển đổi các khu vực và sửa chữa phù

hợp với thiết kế cải tạo mặt bằng khoa KSNK (đính kèm phụ lục 7). Cải tạo di
dời khu vực máy hấp dụng cụ qua khu vực đồ vải hiện hữu, cụ thể:
− Khu tiếp nhận dụng cụ bẩn và rửa dụng cụ:
+ Tháo bỏ cửa, thay bằng bệ đá khung inox kích thước 1 x 0,6 x 0,9 (m)
làm vách ngăn ngăn cách giữa khu vực bẩn/ướt và khu vực sạch/khơ, phía

trên làm cửa sổ lùa nhơm kính.
− Khu vực giữa gòn gạc và đóng gói:
+ Làm bệ đá khung inox kích thước 1 x 0,6 x 0,9 (m), phía trên làm cửa
sổ lùa nhơm kính.
+ Lắp dựng cửa đi lùa nhơm kính
− Khu vực đặt máy hấp dụng cụ mới:
+ Vận chuyển máy hấp dụng cụ từ khu vực cũ qua khu mới
+ Lắp đặt hệ thống điện cho 5 máy hấp dụng cụ
+ Lắp đặt hệ thống thốt khí và nước của máy hấp
+ Lắp đặt hệ thống cấp nước cho máy hấp
Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

2. Kế hoạch thời gian (tiến độ)
Hoạt động

Tháng
9

Năm 7018
Tháng
Tháng
10


11

Tháng
17

Năm 7019
Tháng Tháng Tháng
1

7

3

Công việc
1
Công việc
7
Công việc
3
3. Kỳ vọng mong muốn đạt được
Sau khi triển khai đề án: Cải tiến được cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung
tâm đảm bảo đường đi của quy trình theo một chiều như kế hoạch đã đề ra.
Đơn vị được thiết kế cho phép DC đi theo một chiều đúng với quy trình
TK: tiếp nhận - kiểm tra - rửa/làm sạch/lau khô - đóng gói - TK - lưu trữ - phân
phát; Có sự ngăn cách hoàn toàn giữa khu vực bẩn/ướt và khu vực sạch/khô. Sau
khi di dời vị trí giữa các khu vực, khắc phục được một số vấn đề: Phòng tiệt
khuẩn đặt máy hấp có một quạt hút giúp thốt nhiệt, vị trí thơng thống hơn;
Khu vô khuẩn được thiết kế bề mặt dễ lau, chùi rửa, khử khuẩn; Phịng vệ sinh
nằm cách biệt kho vơ khuẩn.
Tổng thời gian di chuyển giữa các khu vực theo quy trình TK: tiếp nhận kiểm tra - rửa/làm sạch/lau khô - đóng gói - TK - lưu trữ - phân phát giảm từ 5

phút (trước cải tiến) xuống còn 7 phút (sau cải tiến) (Sơ đồ 7).

Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Sơ đồ 7. Sơ đồ cải tiến đường đi của quy trình khử khuẩn – tiệt khuẩn
Cần tiếp tục xây dựng kế hoạch cải tạo nhằm đảm bảo một số nguyên tắc
trong thiết kế khu vực xử lý trung tâm:
− Nhiệt độ lí tưởng của tất cả khu vực nên được duy trì từ 18°C đến 77°C,
độ ẩm tương đối nên ở mức 35% đến 70% và luồng khí nên trực tiếp từ
vùng sạch sang vùng bẩn;
− Thay thế các bề mặt vách nhôm, cửa lùa, cửa sổ thiết kế có nhiều khe
rãnh, khó làm sạch.
− Tạo môi trường làm việc dễ chịu, tốt nhất là có ánh sáng tự nhiên;
− Tạo phương tiện dễ dàng cho nhân viên y tế làm việc (phòng thay đồ và
phòng nghỉ/phòng ăn) riêng biệt ở cả hai khu vực bẩn và sạch.

Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7


V.

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT
− Khoa KSNK kiến nghị và đề xuất ban giám đốc bệnh viện quan tâm và chỉ
đạo.
− Các khoa phịng có liên quan phối hợp trong cơng tác triển khai.

PHÒNG QLCL

PHÓ TRƯỞNG KHOA

GIÁM ĐỐC

PHỤ LỤC 1

Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang


BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

PHỤ LỤC 7
Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang



BỆNH VIỆN QUẬN 7

KHOA KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN

Cải tiến cấu trúc khu vực tiệt khuẩn trung tâm theo quy trình một chiều

Trang



×