Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Gián án Chuyende

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.29 KB, 26 trang )

Người báo cáo : Phạm Thị Vinh

LÝ do chän chuyªn
®Ò
- Toán học gi vị trí quan trọng trong cuộc sống cũng như
trong khoa học kĩ thuật, nó giúp chúng ta biết tính toán, rèn
tư duy suy luận và sáng tạo ; giúp chúng ta có chí vươn lên,
ham hiểu biết,
- Trong trường Tiểu học nói chung và lớp 4, 5 nói riêng,
môn Toán có vị trí đặc biệt quan trọng. Các kiến thức của
môn Toán có nhiều ứng dụng trong đời sống, là tiền đề cho
học sinh học tiếp lên các cấp học trên. Lớp 4, 5 là giai đoạn
thứ hai của bậc Tiểu học (giai đoạn học tập sâu), tính trừu tư
ợng khái quát của nội dung môn Toán được nâng lên một
bậc so với các lớp 1, 2, 3. Chương trỡnh môn Toán lớp 4, 5
được chia thành nhiều mạch kiến thức, trong đó có mạch
kiến thức về các yếu tố hỡnh học.
-
Các yếu tố hỡnh học trong chương trỡnh môn Toán ở Tiểu học
nói chung và lớp 4, 5 nói riêng có vị trí đặc biệt quan trọng vỡ
nó là một bộ phận gắn bó mật thiết với các mạch kiến thức
khác để tạo nên môn Toán. Việc dạy các yếu tố hỡnh học
không nhng cung cấp học sinh nhng biểu tượng ban đầu về
các hỡnh hỡnh học, làm quen với một số khái niệm đơn giản về
hỡnh học, mà còn hỡnh thành cho học sinh nhng kĩ nng ban
đầu về hỡnh học như nhận dạng hỡnh, vẽ hỡnh, giải toán có liên
quan đến hỡnh học, Việc dạy học các yếu tố hỡnh học còn hỗ
trợ đắc lực cho việc dạy học các yếu tố toán học khác, do đó
các yếu tố hỡnh học góp phần phát triển toàn diện nng lực
toán học cho học sinh. Với đặc thù riêng, các yếu tố hỡnh học
vừa có tính chất cụ thể, trực quan trên mô hỡnh, vừa có tính


chất trừu tượng của các hỡnh hỡnh học. Vỡ vậy dạy học các yếu
tố hỡnh học sẽ góp phần kích thích sự phát triển tư duy của học
sinh, đặc biệt là trí tưởng tượng không gian.
- Trong thực tế giảng dạy nhiều nm, mặc dù giáo viên trong tổ
chúng tôi đã đưa ra bàn bạc, trao đổi song kết quả phần Dạy
các yếu tố hỡnh học lớp 4, 5 vẫn chưa đạt được theo mong
muốn, cụ thể :
*Về phía giáo viên :
- Hiểu đồ của sách giáo khoa chưa sâu, chưa hết.
- ã tiến hành đổi mới phương pháp song đôi khi còn dừng lại
ở việc cung cấp kiến thức mà chưa chú ý nhiều đến rèn kĩ nng
cho học sinh. Trong khi dạy GV chưa kết hợp linh hoạt các
phương pháp, chưa khai thác hết cái học sinh đã biết để hướng
dẫn học sinh tỡm ra kiến thức mới, còn nói nhiều vỡ sợ học sinh
chưa hiểu.
- Sử dụng công nghệ thông tin phần hỡnh học còn lúng túng ở
các bước vẽ hỡnh.
*Về phía học sinh :
- Trỡnh độ nhận thức không đồng đều, có em nhận thức chậm nên
phần nào ảnh hưởng tới phương pháp dạy của giáo viên.
- Nội dung về các yếu tố hỡnh học là tương đối khó với học sinh nhất
là nội dung về hỡnh học không gian như hỡnh lập phương, hỡnh hộp
ch nhật, tính diện tích lòng giếng, ... đòi hỏi khả nng phân tích,
khả nng tưởng tượng cao ; học sinh xác định các yếu tố hỡnh học
(đường cao-chiều cao, đáy) còn lúng túng khi các hỡnh không giống
với bài mẫu.
- Kĩ nng sử dụng đồ dùng học tập của học sinh như com-pa, ê-ke,
chưa thành thạo dẫn tới việc vẽ hỡnh, vẽ đường cao chưa chính xác
nhất là phần vẽ lồng ghép các hỡnh (VD : Bài tập 2, tiết Luyện tập,
sách giáo khoa Toán 5, trang 5).

- Việc vận dụng các kiến thức về hỡnh học vào giải các bài toán có
liên quan còn hạn chế, các em còn nhầm lẫn đơn vị đo diện tích với
đơn vị đo độ dài, còn bỏ sót khi đếm hỡnh.
- Kĩ nng tự học, tự ghi của học sinh còn hạn chế.
*Về cơ sở vật chất :
- Bảng cài chưa chắc chắn.
- ồ dùng của học sinh còn nhỏ nên khi học sinh thực
hành, giáo viên khó kiểm tra hết.
- Hệ thống phương tiện phục vụ cho việc áp dụng CNTT
trong giảng dạy chưa phong phú, còn thiếu.
Do vậy để khắc phục nhng vấn đề trên, tổ chúng tôi đã
thống nhất nm học 2010-2011 sẽ làm chuyên đề này
nhằm nâng cao chất lượng dạy-học các yếu tố hỡnh học
lớp 4, 5.

Môc tiªu cÇn ®¹t khi d¹y
c¸c yÕu tè hình häc líp
4, 5
1.Kiến thức :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt ; hai đường thẳng song song, hai
đường thẳng vuông góc ; một số đặc điểm về cạnh, góc của hỡnh ch
nhật, hỡnh vuông, hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi.
- Biết vẽ đường cao của tam giác, hai đường thẳng song song, hai đư
ờng thẳng vuông góc ; hỡnh ch nhật, hỡnh vuông khi biết độ dài các
cạnh.
- Biết tính chu vi, diện tích của hỡnh bỡnh hành, hỡnh thoi, hỡnh ch
nhật, hỡnh tam giác, hỡnh thang, hỡnh tròn.
- Nhận biết được hỡnh thang, hỡnh hộp ch nhật, hỡnh lập phương,hỡnh
trụ, hỡnh cầu và một số dạng của hỡnh tam giác.
- Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hỡnh hộp

ch nhật, hỡnh lập phương.
2.Kĩ nng : Rèn kĩ nng quan sát, trí tưởng tượng, kĩ nng cắt, gấp,
ghép, vẽ hỡnh ; khả nng phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng
hoá, cụ thể hoá ; kh nng tính toán chính xác,
3.Thái độ : Rèn đức tính chm học, cẩn thận, tự tin, và biết vận dụng
kiến thức vào thực tiễn cuộc sống.

Néi dung

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×