Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

SEMINAR (BỆNH CHÓ mèo) BỆNH cầu TRÙNG TRÊN CHÓ (THÚ y)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (981.64 KB, 25 trang )

BÀI BÁO CÁO BỆNH CHÓ MÈO.

BỆNH CẦU TRÙNG
TRÊN CHÓ


Tổng quan:
• Cầu trùng là kí sinh nội bào bắt buộc thường được tìm thấy
trong đường tiêu hóa
• Thường gây bệnh cho mèo con và chó con. Chó thường bị
nhiễm nhiều hơn mèo ( trang 215, Small Animal Internal
Medicine for Veterinary Technicians and Nurses)
• Yếu tố nguy cơ: tuổi, miễn dịch, sức khỏe, theo mẹ, đồng
nhiễm với các kí sinh trùng khác.
• Tỷ lệ nhiễm từ 3-38% tùy vào vùng mà nó sống


Căn bệnh:





Ngành: Apicomplexa
Lớp: Sporozoasida
Bộ: Eucoccidiorida.
Các lồi thường gây bệnh cho chó mèo:

– Isospora
– Sarcocystis
– Toxoplasma


– Neospora caninum

Nang nỗn cầu trùng (Infectious
diseases of dog and cat)


Lồi Isospora
• 4 loại isospora gây nhiễm cho chó: Isospora canis (chó),
Isospora ohioensis (gặm nhắm), Isospora burrowsi, và
Isospora neorivolta
• 2 loại isospora gây nhiễm cho mèo: Isospora felis và
Isospora rivolta
• Tỷ lệ nhiễm từ 3-38% tùy vào dịch tễ vùng.
• Điều kiện hình thành bào tử khi nhiệt độ từ 20-300C.


Các thuật ngữ:
- Oocyst (kén hợp tử ) :
thành dày và có sức đề
kháng cao
- Sporocysts (nỗn): tế bào
bên trong nơi sản xuất bào
tử
- Sporozoites ( thoi trùng) :
hình quả chuối
- Merozoites: đơn vị truyền
nhiễm của tế bào, hình
thành bên trong thoi trùng (
số lượng từ từ 2 trăm tới
vài trăm )



Vịng đời cầu trùng
• Giai đoạn ở bên ngồi mơi trường ( cỏ, thức ăn, nước uống….)
– Các kén hợp tử chưa trưởng thành gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển
thành các kén trưởng thành chứa 2 noãn và mỗi nỗn chứa 2 thoi trùng
( phải mất 2-4 ngày)

• Giai đoạn trong ruột non: cầu trùng phá hủy vi nhung của ruột
non và có thể làm giảm sự hấp thu dinh dưỡng
– Kén hợp tử trưởng thành vào gặp CO2 và enzyme tiêu hóa sẽ phát ra 8
thoi trùng
– 3-7 ngày sau khi nhiễm, thoi trùng vào ruột non và tiến hành q trình
sinh sản vơ tính trong 5-10 ngày, giai đoạn này mỗi thoi trùng có thể tạo
ra 120.000 đơn vị gây nhiễm, chúng thoát ra khỏi vỏ bọc của thoi trùng và
phá vỡ tế bào ruột
– Các đơn vị gây nhiễm sẽ tiếp tục quá trình ssvt ở ruột non và ruột già
hình thành đơn vị gây nhiễm thế hệ 2


• Giai đoạn ở ruột già
– Các đơn vị gây nhiễm thế hệ 2 xâm nhập vào
ruột già và biệt hóa thành giao tử đực và cái,
sau đó thụ tinh tạo thành hợp tử, hợp tử phá
vở thế bào ruột theo phân ra ngồi và có thể
tồn tại 18-30 ngày ( 254, kí sinh trùng 1, TS.
Lê Hữu Khương)
Vịng đời lại tiếp diễn…..



Merozoite

Giao tử
đực
Giao tử cái
Hợp tử

sporozoite
Trứng


Triệu chứng
►Biểu hiện lâm sàng thường thấy rõ trên con non.
► Niêm mạc tiêu hóa bị tổn thương  Nơn, chán ăn hoặc bỏ
hẳn ăn.
► Viêm ruột  Tiêu chảy  Màng nhầy  lẫn máu
► Nhu động ruột xáo trộn
 đau bụng
► Viêm đại tràng
 tăng tần số đại tiện.
(nhầm lẫn với táo bón)


Triệu chứng lâm sàng.
• Niêm mạc ruột bong tróc ra tạo môi trường giàu dinh dưỡng
cho các vi khuẩn gây bệnh kế phát như Salmonella,
Clostridium, E.coli phát triển làm cho các biểu hiện triệu
chứng trở nên trầm trọng hơn.
• Các vi khuẩn này phát triển và sinh độc tố tấn cơng vào máu
gây bệnh nặng, có thể gây sốc do nhiễm trùng đa cơ quan.






Điều trị
 Triệu chứng:
- Cầm tiêu chảy : Loperamide
- Kháng viêm nhóm NSAIDs: ketoprofen, meloxicam,…
 Nguyên nhân:
* Mèo (có thể tự loại bỏ các nhiễm trùng):
- Mèo có biểu hiện triệu chứng lâm sàng: trimethoprimsulfonamide: 30-60 mg / kg / ngày trong 6 ngày.
* Chó :
- Trimethoprim-sulfonamide 50 mg/kg trong ngày đầu tiên
và 25 mg/kg/ngày trong 2-3 tuần sau đó.


• Amprolium ( ngăn cản sự sinh sản của Meroite)
– Chó: 100-200 mg/kg PO 1 lần/ngày/ 7-12 ngày

• Totrazuril ( tác động vào giai đoạn sinh sản vơ
tính )
– 5-20mg/kg PO cho chó mèo 1 lần/ngày/3 ngày
– 0.4ml/kg PO cho chó con, mèo con 1 lần/ngày/ 3-5
ngày
Furazolidone
8-20mg/kg PO cho chó, mèo , 1-2 lần/ ngày /5-7 ngày


trimethoprim-sulfonamide


Amprolium

tontrazuril


Chẩn đoán cận lâm sàng
Phân lập mẫu phân
Trộn mẫu phân trong dung dịch nitrat
Sử dụng dụng cụ đặc biệt gọi là Fecalyzer
Thành phần nào của phân mà nặng hơn dd natri
nitrat sẽ chìm xuống, cịn lại trứng của giun kí
sinh và kén hợp tử của cầu trùng
Mẫu sẽ được thu thập bằng cách đặt một
lamelle trên mặt của dung dịch, sau đó đặt nó
vào lam kính  xem kính hiển vi



Isospora cannis ( cầu
trùng chó)

Isospora felis ( cầu trùng
mèo) : các nang có phần
nhọn hơn so với cầu
trùng chó


Isospora xem dưới kính
1000x. Giai đoạn chưa

trưởng thành

Isospora bắt đầu trải
qua sự trưởng thành


Isospora felis


Phòng bệnh:


• Cách ly chó mèo bệnh
• kiểm sốt chặt chẽ phân, thức ăn, nước
uống khơng bị vấy nhiễm bởi phân.
• kiểm sốt chặt chẽ cơn trùng và lồi gặm
nhấm


Tài liệu tham khảo
• Lê Hữu Khương, Kí sinh trùng , nhà xuất bản nơng
nghiệp, 2012, tr 253-273
• Small Animal Internal Medicine for Veterinary
Technicians and Nurses, tr 257
• Craig E. Greene, DVM, MS, DACVIM , Infectious
diseases of dog and cat, tr. 828-839
• Võ Thị Trà An, Dược Lý thú y
• Tài liệu internet:
• />• />cidiosis-in-dogs.html




×