Tải bản đầy đủ (.ppt) (88 trang)

Bài giảng powerpoint: Sâu bệnh hại cà phê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.29 MB, 88 trang )

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI
CÂY CÀ PHÊ


NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN
VỀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG


Càng thâm canh tăng năng suất
cây
trồng càng tăng cường bảo vệ cây
• Thâm canh ⇒ cây sinh trưởng phát triển tốt ⇒
nhiều thức ăn cho sâu bệnh
• Cây cho năng suất cao ⇒ hoạt động sinh lý khẩn
trương ⇒ mất cân đối trong sinh trưởng phát triển
⇒ chống chịu kém với thay đổi của môi trường và
sâu bệnh


Sâu bệnh là hậu quả của những hoạt động khơng
bình thường của các sinh vật trên đồng ruộng

3. DỊCH HẠI

Cần giữ vững
cân bằng sinh
học trên đồng ruộng
CBSH
4. HOẠT ĐỘNG
CỦA CON NGƯỜI


2. CÂY TRỒNG

1. MÔI TRƯỜNG


Tính chất gây hại của sâu bệnh
• Mỗi lồi cây trồng có nhiều lồi dịch hại.
• Một lồi dịch hại có thể gây hại nhiều lồi cây trồng
• Nhóm dịch hại chuyên tính (bệnh gỷ sắt cà phê…):
thích nghi với đời sống cây trồng.
• Nhóm dịch hại đa thực (tuyến trùng, rệp sáp, nấm
Fusarium, Phytophthora…): chịu ảnh hưởng nhiều
bởi yếu tố mơi trường (khí hậu, VSV có lợi)


MỤC TIÊU CỦA PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH
• Tác hại của sâu bệnh là hiện tượng khách quan theo
quy luật tự nhiên
Có cây trồng ⇒ có sâu bệnh
• Phịng trừ sâu bệnh không chỉ là tiêu diệt hết sâu
bệnh trên đồng ruộng.
• Mục tiêu của phịng trừ sâu bệnh là hạn chế số
lượng sâu bệnh trên đồng ruộng ở mức không gây
thiệt hại về kinh tế.
• Cần áp dụng đồng bộ nhiều biện pháp, chú trọng các
biện pháp phòng, tạo điều kiện cho sinh vật có lợi
phát triển.


PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP

• Ngăn chặn sự bùng phát của sâu bệnh bằng cách trồng cây con
khỏe, sạch sâu bệnh, kháng sâu bệnh
• Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát hiện sớm sâu bệnh và
áp dụng biện pháp phòng trừ ngay từ khi sâu bệnh mới xuất hiện.
• Quản lý tốt các yếu tố ngoại cảnh như điều chỉnh cây che bóng,
tạo hình, vệ sinh đồng ruộng. Cây che bóng giúp cây khơng bị kiệt
sức vì cho quả q nhiều, vì thế tăng sức đề kháng của cây. Tạo
hình và vệ sinh đồng ruộng hạn chế nguồn sâu bệnh.
• Bón phân cân đối, thường xuyên bổ sung phân hữu cơ và phân
bón lá.


Bảo vệ ký sinh và thiên địch: hạn chế sử dụng thuốc HH




SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ


MỘT SỐ LỒI SÂU HẠI CHÍNH
TT

Tên VN

Tên khoa học

1

Mọt đục quả


Hypothenemus hampei

2

Mọt đục cành Xyleborus morstatti

3

Rệp nâu

4

Bộ phận Giống
gây hại cà phê

Mức
độ
hại

Quả

C, V

+++

Cành

C, V


+

Lá, chồi,
cành

C, V

++

Rệp vảy xanh Coccus viridis

Lá, chồi,
cành

C, V

++

5

Rệp sáp

Planococcus spp.

Quả, rễ

V

++++


6

Sâu hồng

Zeuzera coffeae

Thân,
cành

C, V

+

7

Sâu đục thân

Xylotrechus quadripes

Thân

C

++

8

Sâu tiện vỏ

Phyllophaga sp.


Cổ rễ

C

++

Saissetia hemisphaerica


MỘT SỐ BỆNH HẠI CHÍNH
Giống
CP

Mức
độ
hại



C, V

++

Hemileia vastatrix



C, V


+++

Colletotrichum spp.

Thân,
cành, quả

C, V

++

4 Lở cổ rễ

Rhizoctonia sp.

Cổ rễ

C, V

+

5

Nấm hồng

Corticium salmonicolor

Thân, cành

C, V


++

6

Thối cổ rễ

Fusarium spp.

Cổ rễ

C, V

+

7 Thối nứt thân Fusarium spp.

Thân

V

+++

8

Rễ

C, V

++++


TT
1

Tên VN

Đốm mắt cua Cercospora coffeicola

2 Gỉ sắt
3

Tác nhân gây hại

Khô cành
khô quả

Tuyến trùng

Pratylenchus coffeae
Meloidogyne sp.
Radopholus sp.

Bộ phận
gây hại


MỘT SỐ LỒI KÝ SINH,THIÊN ĐỊCH CHÍNH
TT

Tên VN


Tên khoa học

Dịch hại

1

Nấm ký sinh

Verticillium hemileiae

Bệnh gỷ sắt

2

Bọ rùa đỏ

Rodolia sp.

Rệp xanh
Rệp sáp hại quả

3

Bọ mắt vàng

Chrysopa sp.

Rệp sáp hại quả


4

Bọ rùa nhỏ

Scymnus sp.

Rệp sáp hại quả

5

Ong ký sinh

Leptomastix sp.

Rệp sáp hại quả

6

Ruồi

Ischiodon scotellais

Rệp sáp hại quả

7

Mạch cánh nâu Newronema abbostigama Rệp sáp hại quả

8


Nhện nhỏ

Chưa xác định

Rệp sáp hại quả


SÂU HẠI CÀ PHÊ


RỆP VẨY XANH & RỆP VẨY NÂU
Cách gây hại:


Chích hút lá non, chồi non ⇒ cây phát triển kém



Tiết chất mật ngọt ⇒ nấm muội đen phát triển
che phủ cành lá ⇒ cây quang hợp kém ⇒ chậm
sinh trưởng, năng suất kém.


RỆP VẨY XANH & RỆP VẨY NÂU

Cây cà phê con bị
Cây cà phê KTCB bị
rệp vẩy xanh gây hại nấm muội đen gây hại

Bọ rùa đỏ, thiên

địch của rệp


RỆP VẨY XANH & RỆP VẨY NÂU


RỆP VẨY XANH & RỆP VẨY NÂU
Đặc điểm sinh học và tập tính:
• Rệp trưởng thành khơng di chuyển
• Lan truyền nhờ kiến.
• Thiên địch: bọ rùa đỏ
• Vịng đời: 42 - 57 ngày
• Xuất hiện quanh năm, gây hại trong mùa khơ, đầu mùa
mưa
Phịng trừ:
• Vệ sinh đồng ruộng để hạn chế kiến phát triển
• Chỉ phun thuốc cho cây có rệp khi cần
• Thay đổi loại thuốc: Bi 58 40 EC, Subatox 75 EC, Ofatox
400 WP (0,2 % - 0,3 %)


RỆP SÁP
Cách gây hại:
Chích hút cuống quả và quả non ⇒ quả khô, rụng.
Tiết chất mật ngọt ⇒ nấm muội đen phát triển che phủ
quả ⇒ quả rụng.
Chích hút cổ rễ, rễ ⇒ tạo vết thương, nấm xâm nhiễm,
rễ thối.
Tạo măng xông quanh rễ ⇒ rễ không phát triển



RỆP SÁP HẠI QUẢ


RỆP SÁP HẠI QUẢ
Đặc điểm sinh học và tập tính:
Xuất hiện từ khi ra hoa đến thu hoạch
Sau thu hoạch sống và đẻ trứng trong cụm hoa chưa nở
ở đầu cành
Vòng đời: 26 - 34 ngày (tại ĐakLak)
Trứng - rệp con: 3,5 - 5 ngày (1 đời rệp đẻ 120 - 200
trứng)
Phòng trừ:
Đối với vùng thường xuyên bị rệp hại, cắt cành sau thu
hoạch + phun thuốc.
Đối với vùng chưa bị hoặc bị gây hại nhẹ, thường xuyên
kiểm tra vườn cây, nhất là trong những năm khô hạn.
Các loại thuốc có thể sử dụng: Bi 58 40 EC, Subatox 75
EC, Ofatox 400 WP (0,3 %), phun cách nhau 7 - 10 ngày.


MỘT SỐ THIÊN ĐỊCH CỦA RỆP SÁP HẠI QUẢ CÀ PHÊ

Nhện
nhỏ

Bọ rùa nhỏ

Bọ mắt vàng



RỆP SÁP HẠI RỄ


RỆP SÁP HẠI RỄ


RỆP SÁP HẠI RỄ
Đặc điểm sinh học và tập tính:
Xuất hiện quanh năm, gây hại nặng nhất giữa mùa mưa
Rệp đẻ con, đôi khi đẻ trứng (tỷ lệ trứng 2 - 6,4 %)
Vòng đời: 18 - 38 ngày (tại ĐakLak)
Số lứa trong mùa mưa: 4,1 - 6,6 lứa, 51 - 93 con/ lứa
Phịng trừ:
Kiểm tra phần cổ rễ, nếu có > 100 con/ gốc tưới vào cổ
rễ 1 trong các loại thuốc sau: Bi 58 40 EC, Subatox 75
EC, Ofatox 400 EC (0,3 %) + 1 % dầu lửa hoặc Basudin
10 G (30 g/ gốc).
Đào đốt các cây đã bị măng xông nặng


×