Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

các bài ôn tập công nghệ 7 nguyễn thị thanh tâm thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.61 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NÔNG – LÂM – NGƯ NGHIỆP</b>


Ngày giảng - Tiết 1:


Tiết 2:


<b>BÀI 1- MỞ ĐẦU VỀ NÔNG NGHIỆP</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động. Hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập.
<b>I. Mục tiêu(Sách HDH)</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động </b>


Dự kiến C2 HS không trả lời hết ý( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Khái niệm, tầm quan trọng của nông nghiệp</b>


HS đọc thảo luận các câu hỏi sách HDH- Trình bày báo cáo, góp ý, bổ sung. GV nhận
xét đánh giá, thống nhất kết quả của nhóm.


GV chốt kiến.



<b>C1: Nơng nghiệp có 3 lĩnh vực chủ yếu: Trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông sản.</b>
<b>C2: Tại sao nói nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng đối với con ngưới và xã hội?</b>
Vì:- Làm ra các sản phẩm thiết yếu như lương thực, TP để nuôi sống con người.


- Cung cấp nguồn nguyên liệu cần thiết cho ngành công nghiệp.


- Cung cấp nông sản, sản phẩm, hàng hóa có giá trị cho thị trường trong nước và quốc
tế, dêm lại nguồn thu nhập


- Giúp cho môi trường sống trở nên xanh sạch hơn.


 Sắp xếp hình ảnh ở hình 1 vào các lĩnh vực nơng nghiệp trong bảng sau:


<b>Các lĩnh vực nông nghiệp</b> <b>Gồm các hình ảnh</b>


1.

Trồng trọt

A,D,G,L,K,



2.

Chăn ni

C,E,H



3. Chế biến nông sản

B



<b>GV: Nông nghiệp là lĩnh vực hoạt động của 45% số người lao động trên thế giới, là</b>
<b>ngành kinh tế có tầm quan trọng đặc biệt góp phần cho đời sống của người dân</b>
<b>ngày càng được cải thiện, ấm no, đất nước ngày càng giàu manhjvaf đảm bảo an</b>
<b>ninh lương thực quốc gia.</b>


<b>2. Vài nét về nơng nghiệp nước ta</b>
<b>C1: Nơng nghiệp nước ta có những tiến bộ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Trở thành nước xuất khẩu nông sản lớn trên thế giới.



- Các loại cây trồng và vật nuôi ngày càng đa dạng và phong phú.


- Công nghiệp bảo quản và chế biến lương thực, thực phẩm và các sản phẩm khác của
nơng nghiệp được hình thành góp phần tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động.
<b>C2: Nơng nghiệp nước ta cịn hạn chế:</b>


- Năng suất lao động thấp.


- Chất lượng một số sản phẩm chưa cao và chưa đảm bảo VSAT thực phẩm.
- Môi trường đất, nước ở nhiều nơi bị ô nhiễm.


- Công nghiệp chế biến sản phẩm chưa đáp ứng đủ nhu cầu chế biến các mặt hàng nông
sản.


 Dự kiến đề xuất cách khắc phục:


- Chọn giống cây trồng và vật ni đã được nhập nội, lai tạo để có năng suất cao.
- Các sản phẩm nông nghiệp phải đảm bảo VSAT thực phẩm.


- Hạn chế sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật…..


<b>*GV: Từ một nước nông nghiệp lạc hậu, chủ yếu gieo trồng cây lúa nước, cây hoa</b>
<b>màu chăn nuôi nhỏ với năng suất thấp nông nghiệp nước ta đã từng bước phát</b>
<b>triển và đạt được nhiều thành tựu như: Trở thành nước xuất khẩu nông sản lớn</b>
<b>trên thế giới với nhiều sản phẩm có giá trị . Các loại cây trồng và vật nuôi ngày</b>
<b>càng đa dạng và phong phú cho năng suất cao.</b>


<b>3. Triển vọng của nông nghiệp nước ta</b>
<b>C1: Những lợi thế về nông nghiệp nước ta </b>



- Nước ta nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa và có nhiều địa hình khác nhau nên
thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.


- Nhân dân cần cù, chịu khó, thơng minh và nhiều kinh nghiệm trong sản xuất NN.
- Khoa học công nghệ ngày càng phát triển, được ứng dụng nhiều trong sản xuất nông
nghiệp.


C2: HS tự liên hệ, Gv bổ sung nếu cần.
<b>C. Hoạt động luyên tập</b>


GV phát phiếu học tập và gợi ý để HS thực hiện rồi báo cáo kết quả.
GV thu phiếu học tập của các nhóm nhận xét.


1 – Đ 3 – S 5 – Đ 7 – Đ 9 – S
2 – Đ 4 – Đ 6 – Đ 8 – Đ
<b>D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động D,E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiết 3:


<b> Tiết 4: </b>


<b>BÀI 2 – VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức.


<b> Tiết 3: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập và vận dụng.</b>
Tiết 4: Hoạt động luyện tập và vận dụng.


<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>
GV giao nhiệm vụ cho HS.


Dự kiến câu 3 HS không trả lời đầy đủ.( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Khái niệm, vai trị của trộng trọt</b>


<b>C1: Trồng trọt có vị trí, ý nghĩa </b>đặc biệt quan trọng vì: Khơng có hoạt động trồng trọt
sẽ khơng thể có sản phẩm cây trồng như cây lương thực, rau, củ, quả….Con người và


vật ni sẽ khơng có thức ăn để tồn tại. Ngược lại, trồng trọt phát triển sẽ đảm bảo đáp
ứng đủ các nhu cầu về dinh dưỡng của con người, vật nuôi và thỏa mãn nhu cầu của XH
<b>C2:</b>


Sắp xếp hình ảnh hình 2.2 vào từng nhóm cây


<b>Nhóm cây trồng</b> <b>Gồm các hình ảnh</b>


Cây lương thực lấy hạt

<b>A,C</b>



Cây lương thực lấy củ

K



Cây thực phẩm

D,H



Cây ăn quả

E



Cây công nghiệp

B,G,I



<b>C3: Phát triển trồng trọt mang lại lợi ích:</b>


- Đáp ứng về nhu cầu lương thực, thực phẩm của con người và nhu cầu thức ăn cho
chăn nuôi.


- Nhiều sản phẩm trồng trọt có giá trị kinh tế và xuất khẩu.Vì vậy phát triển trồng trọt sẽ
góp phần cải thiện đời sống cho người lao động.


- Tạo ra nguồn nguyên liệu dồi dào cho xuất khẩu và ngành công nghiệp thực phẩm,
công nghiệp chế biến, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, tiểu thủ công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>C1: Đặc điểm chủ yếu của trồng trọt </b>



+ Đất trồng là nơi sinh sống, nơi cung cấp nước, khơng khí, các chất dinh dưỡng…..
+ Đối tượng của trồng trọt là các giống cây trồng khác nhau có đặc điểm sinh trưởng,
phát triển và yêu cầu về điều kiện sống khác nhau….


+ SX trồng trọt gắn liền và phụ thuộc vào các điều kiện tự nhiên, có tính chất mùa vụ
<b>C2: Chọn đất, làm đất khi tiến hành trồng trọt để lựa chọn được giống cây trồng phù</b>
hợp với loại đất đó sẽ tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.


Làm đất làm đất tơi xốp diệt trừ cỏ dại, mầm mống gây bệnh.
<b>C3: Bón phân cho cây trồng trong q trình trồng trọt làm tăng độ phì nhiêu của đất,</b>
làm tăng năng suất cây trồng và chất lượng nông sản.


<b>GV: Ba đặc điểm chủ yếu của trồng trọt: Đất trồng, giống cây trồng, điều kiện tự</b>
<b>nhiên(Đất, nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nước, khơng khí)</b>


<b>3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng</b>
<b>sản phẩm cây trồng.</b>


<b>C1: Giống cây trồng là yếu tố quan trọng ảnh hưởng năng suất, chất lượng và khả năng</b>
chống chịu sâu, bệnh, hạn hán……của cây trồng.


*Thực hiện đúng các biện pháp kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh hại
cây trồng nhằm đảm bảo cho cây trồng được sinh trưởng, phát triển trong điều kiện
ngoại cảnh thuận lợi, có đủ các chất dinh dưỡng cần thiết và giảm thiểu tối đa các tác
hại do sâu bệnh gây ra cho cây trồng.


C2: Ghép nội dung cột A với cột B


1 – e 2 – g 3 – d 4 – c 5 – b 6 – a


<b>GV: Có 3 yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng, phát triển, năng suất và chất lượng</b>
<b>sản phẩm cây trồng: giống cây trồng, điều kiện đất đai và khí hậu, các biện pháp</b>
<b>kỹ thuật gieo trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng.</b>


<b>4. Các phương thức trồng trọt chủ yếu</b>
<b>C1: So sánh</b>


<b>Gieo cây trồng ngoài tự nhiên</b>

<b>Gieo trồng ở khu đất được bảo vệ</b>



Ưu điểm: Tiến hành đơn giản.


Dễ thực hiện.



Giảm giá thành.



Thực hiện được trên Slớn.


Nhược: Dễ bị sâu, bệnh phá hoại.


Khó khống chế tác động


ngoại cảnh như gió, rét, bão….



ƯĐ

<b>: </b>

Cây ít bị sâu bệnh.


Dễ tạo năng suất cao.


Chủ động chăm sóc.


Sản xuất rau, quả trái vụ.


Nhược: Phức tạp, đầu tư lớn.


Tốn công, giá thành cao



<b>C2: Phương thức gieo trồng ở khu đất được bảo vệ cần phải có những điều</b>

kiện vật chất như nhà kính, nhà lưới, hệ thống thơng gió, sưởi ấm, hệ thống


ánh sáng thích hợp với cây trồng.




<b>5.</b>

<b>Qui trình kỹ thuật trồng trọt</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Muốn cây trồng đạt năng suất, chất lượng sản phẩm cây trơng thì khơng được bỏ qua
một bước nào trong qui trình kỹ thuật trồng trọt.


* Thực hiên đủ, đúng các biện pháp ký thuật trong qui trình trồng trọt giúp cây sinh
trưởng, phát triển tốt, hạn chế sâu bệnh, cho năng suất cao, an toàn VSTT.


<b> C-D. Hoạt động luyện tập, vận dụng</b>


Gv hướng dẫn HS về nhà tiến hành tìm hiểu hoạt động này ở gia đình, cộng đồng


<b>( Cuối tiết 3) Có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm( Tùy vào điều kiện HS ở gần hay</b>
ở xa nhà nhau)


HS báo cáo kết quả(sản phẩm) thu hoạch được.


Có thể chụp hình hoặc vẽ hình ảnh minh họa loại cây trồng để báo cáo


GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS đã thu được những gì và chưa thu đươc qua tìm
hiểu thực tế.


E. Hoạt động tìm tịi mở rộng


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngoài lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


GV khuyến khích HS thực hiện


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động E</b></i>


<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


Ngày giảng - Tiết 1:
Tiết 2:


<b>BÀI 3 – MỘT SỐ CÂY TRỒNG CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU </b>


<b>Ở NƯỚC TA</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động </b>


Dự kiến C2,3 HS không trả lời hết nội dung.( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Lợi ích của việc trồng cây có giá trị xuất khẩu</b>


<b>C1: Những sản phẩm cây trồng được xuất khẩu nhiều ở nước ta như hạt điều, hạt tiêu,</b>
gạo, cà phê, chè…


C2: Phát triển những cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại lợi ích:
+ Nguồn thu nhập, tạo cơng ăn việc làm cho nhiều người lao động
+ Cải thiện đời sống cho người làm trồng trọt



<b>GV: Nhiều sản phẩm nước ta được thế giới ưa chuộng bởi chất lượng, hương vị</b>
<b>thơm ngon đặc trưng của sản phẩm nhiệt đới, nhiều nắng gió. Ngày càng nhiều</b>
<b>nước nhập sản phẩm nơng nghiệp nước ta đem lại nguồn thu ngoại tệ cho địa</b>
<b>phương, đất nước, tạo công ăn việc làm cho nhiều người lao động đồng thời cải</b>
<b>thiện đời sống cho người làm trồng trọt.</b>


<b>2. Một số cây trồng có giá trị xuất khẩu ở nước ta</b>


<b>C1: Nước ta trồng và xuất khẩu nhiều lúa gạo ở 2 đồng bằng châu thổ là đồng bằng</b>
Sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long vì:


+ Điều kiện tự nhiên do khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ấm, phần lớn diện tích đồng
bằng là đất phù sa, được bồi đắp phù sa hàng năm, màu mỡ. Mạng lưới sơng, ngịi ,
kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện cho việc cung cấp nước để sản xuất lúa, gạo.


+ Kinh tế - xã hội: Độ dân cư tập trung đông ở 2 vùng đồng bằng này nên nguồn lao
động dồi dào, người dân cần cù, có kinh nghiệm sản xuất lúa, hệ thống thủy lợi tốt.
<b>C2: Điều kiện ngoại cảnh thích hợp để trồng những cây có giá tri xuất khẩu </b>


<b>Cây trồng cho SP có giá trị XK</b>

<b><sub>Điều kiện ngoại cảnh thích hợp với cây</sub></b>


Cây lúa

Nhiệt độ 25

0<sub>C - 30</sub>0<sub>C, đất ngập nước, có đủ đạm, </sub>


lân, kali,có lượng mưa nhiều.


Cây chè

Nơi đất chua hoặc hơi chua, đồi núi có độ



dốc, nhiệt độ 22

0<sub>C - 25</sub>0<sub>C, độ ẩm: 80 – 85%</sub>


Cây cao su

Vùng nhiệt đới ẩm, có nhiệt độ trung bình


220<sub>C - 30</sub>0<sub>C, tốt nhất 26</sub>0<sub>C - 28</sub>0<sub>C, mưa nhiều.</sub>


Cây cà phê

Ưa vùng núi cao 1300 – 1800m so với mực



nước biển, nhiệt độ thích hợp

240<sub>C - 26</sub>0<sub>C , </sub>


nhiều ánh sáng, đất đỏ bazan, hơi chua.


<b>GV: Một số cây trồng cho sản phẩm có giá trị xuất khẩu ở nước ta như cây lúa,</b>
<b>cây chè, cây cao su, cây cà phê.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>STT Hoạt động</b>

<b>Đúng</b>

<b>K đúng</b>



1

Tìm hiểu kỹ yêu cầu về điều kiện ngoại cảnh của


cây trồng có gia trị xuất khẩu.



X


2

Chỉ cần biết rõ giá trị XK của cây trồng là tìm



mội cách trồng cây đó ở gia đình, địa phương.



X


3



Chỉ cần nâng cao năng suất cây trồng không cần


quan tâm nhiều đến chất lượng và giá trị kinh tế



của sản phẩm xuất khẩu.

X



4

Chọn giống cây trồng có giá trị xuất khẩu phù




hợp với điều kiện đất đai, khí hậu ở địa phương.

X


5

Thực hiện đầy đủ, đúng các biện pháp kỹ thuật



gieo trồng, chăm sóc.

X



6

Chọn, tạo giống cây trồng có chất lượng, sản



phẩm cao.

X



7

Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản


xuất để nâng cao năng suất, chất lượng của sản


phẩm cây trồng.



X



8

Tận dụng d/tích gieo trồng sẵn có ở địa phương.

X


<b>Bài tập 2: HS đưa ra nhiều phương án trả lời khác nhau.</b>


Dự kiến: Ý định chặt vải trồng cây thanh long của bác Lai là vội vàng vì bác lai chưa
hiểu rõ về loại cây này, liệu rằng khi thay thế cây thanh long vào cây vải có mang lại
lợi ích cao hơn vải hay khơng?


Theo em bác Lai cần phải tìm hiểu kỹ về kỹ thuật chăm sóc cây thanh long và tìm hiểu
xem cây thanh long có phù hợp với loại đất của gia đình khơng để đưa ra quyết định nên
trồng loại cây gì.


<b>D. Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngoài lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.



<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngoài lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động D,E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


Ngày giảng : Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:
<b> Tiết 4:</b>


<b>BÀI 4 – VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG</b>


<b>VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC CHĂN NUÔI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức.


<b> Tiết 3: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập và vận dụng.</b>
Tiết 4: Hoạt động luyện tập và vận dụng.


<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>



<b>A. Hoạt động khởi động</b>
GV giao nhiệm vụ cho HS.


Dự kiến câu 3 HS không trả lời đầy đủ.( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Khái niệm, vị trí, ý nghĩa của chăn ni</b>
C1:


<b>Các nhóm vật ni</b> <b>Gồm các bức ảnh</b>


Ni lấy thịt

A, B, D, G



Nuôi lấy trứng

B, G



Nuôi lấy sữa

C



Nuôi lấy sức kéo

A



Nuôi lấy mật

E



Nuôi lấy gia súc

A, B, D



Nuôi lấy gia cầm

B,G



<b> C2: Chăn ni và trồng trọt có quan hệ và tác động qua lại với nhau: Chăn nuôi cung</b>
cấp phân hữu cơ cho trồng trọt. Trồng trọt cung cấp thức ăn cho vật nuôi như thức ăn
thô và thức ăn tinh.



<b>C3: Lợi ích của phát triển chăn ni:</b>


+ Góp phần cải thiện đời sống của người lao động.


+ Tận dụng nguồn thức ăn trong thiên nhiên và thức ăn thừa của con người.
+ Cung cấp phân hữu cơ cho trồng trọt góp phần nâng cao năng suất cây trồng.
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động ở nông thôn và các lĩnh vực liên quan.
<b>GV: Chăn nuôi là hoạt động của con người tác động vào vật nuôi để tạo ra sản</b>
<b>phẩm chăn ni. Tùy mục đích chăn ni và giống vật ni mà sản phẩm chăn</b>
<b>ni có thể là thịt, trứng, sữa, da, lông,….hoặc sức kéo.</b>


2. <b>Một số đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi</b>


<b>C1: Muốn tiến hành chăn ni đạt kết quả, cần phải có những hiểu biết về các giống vật</b>
nuôi, hiểu biết về kỹ thuật chăn nuôi như thức ăn phù hợp với từng loại vật nuôi, điều
kiện ngoại cảnh, chuồng nuôi với mỗi loại vật ni…


C2: Làm chuồng trại chăn ni có tác dụng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc với mầm bệnh.


+ Giúp thực hiện đúng qui trình chăn ni khoa học và quản lí tốt đàn vật ni.
HS thực hiện phần liên hệ.


<b>GV: Một số đặc điểm chủ yếu của chăn nuôi:</b>


<b>- Đối tượng của chăn nuôi là các giống vật nuôi, sinh trưởng và phát dục theo các</b>
<b>qui luật nhất định.</b>


<b>- Các loại vật ni khác nhau thì có hệ tiêu hóa và nhu cầu thức ăn khác nhau.</b>


<b>- Vật ni có hệ thần kinh nhạy cảm với môi trường sống và dễ bị nhiễm bệnh khi</b>
<b>gặp điều kiện ngoại cảnh bất lợi.</b>


<b>- Môi trường sống của vật nuôi phụ thuộc chủ yếu vào điều kiện chuồng trại và</b>
<b>phương thức chăn nuôi.</b>


<b>3. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát dục, năng suất và phẩm chất của</b>
<b>sản phẩm của vật nuôi.</b>


<b>C1: Những yếu tố ảnh hưởng tới kết quả chăn nuôi: Giống vật nuôi, thức ăn vật ni,</b>
chuồng trại chăn ni, ni dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phịng bệnh cho vật ni.


Trong đó giống vật ni là yếu tố có ảnh hưởng quyết định tới năng suất chăn nuôi.
<b>C2: HS liên hệ thực tế trả lời và giải thích tùy theo hiểu biết GV bổ sung (nếu cần)</b>
<b>C3: Ghép cụm từ cột A vào cột B</b>


1 – c 2 – a 3 – d 4 – e 5 – b


<b>GV: Các yếu tố ảnh hưởng tới sự sinh trưởng, phát dục, năng suất và phẩm chất</b>
<b>của sản phẩm của vật nuôi như giống vật nuôi, thức ăn vật nuôi, chuồng trại chăn</b>
<b>nuôi, nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phịng bệnh cho vật ni.</b>


<b>4. Các phương thức chăn nuôi chủ yếu ở nước ta.</b>


GV hướng dẫn HS kẻ cột vào vở để so sánh 3 phương th c ch n nuôi ch y uứ ă ủ ế


<b>Chăn thả tự do</b> <b>Nuôi nhốt</b> <b>Nuôi bán chăn thả tự</b>
<b>do</b>

Khái


niệm



Ưu


điểm


Nhược


điểm



Dựa vào nguồn thức


ăn sẵn có trong tự


nhiên và vật ni tự


kiếm ăn là chính


Đầu tư thấp, kỹ thuật


chăn ni đơn giản,


chất lượng sản phẩm


tự nhiên nên thơm


ngon.



Năng suất thấp, phụ


thuộc vào nguồn


thức ăn tự nhiên.



Vật ni sống hồn


tồn trong mơi trường


do con người tạo ra,


ăn các thức ăn do con


người cung cấp.



Ít phụ thuộc vào các


điều kiện tự nhiên,


cho năng suất cao, ổn


định.




Địi hỏi phải có sự đầu


tư về chuồng trại, thức


ăn, phương tiện và kỹ


thuật chăn ni.



Vật ni được chăn


thả ngồi tự nhiên


đồng thời vẫn được


con người bổ sung


t/ăn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>5. Qui trình kỹ thuật chăn ni</b>


GV u cầu HS thảo luận thực hiện câu hỏi phần b, tringf bày, bổ sung, góp ý
<b>GV: 1. Chuẩn bị </b>


<b> 2. Ni dưỡng, chăm sóc, vệ sinh phịng bệnh và quản lý vật ni</b>
<b> 3. Thu hoạch, sử dụng, bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi. </b>
<b>C-D. Hoạt động luyện tập, vận dụng</b>


Gv hướng dẫn HS về nhà tiến hành tìm hiểu hoạt động này ở gia đình, cộng đồng
Theo 6 nơi dung ở sách HDH – trang 43( Cuối tiết 3)


Có thể làm việc cá nhân hoặc theo nhóm( Tùy vào điều kiện HS ở gần hay ở xa nhà
nhau)


HS báo cáo kết quả(sản phẩm) thu hoạch được.


HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động luyện tập.



GV đánh giá, nhận xét sản phẩm HS đã thu được những gì và chưa thu đươc qua tìm
hiểu thực tế.


E. Hoạt động tìm tịi mở rộng


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


Ngày giảng - Tiết 1:
Tiết 2:


<b>BÀI 5 – MỘT SỐ VẬT NUÔI ĐẶC SẢN Ở NƯỚC TA</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động. Hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập.
<b>I. Mục tiêu(Sách HDH)</b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>
<b>A. Hoạt động khởi động </b>


Dự kiến C2,3 HS không trả lời hết nội dung.( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>



<b>1. Ý nghĩa, lợi ích của việc chăn nuôi vật nuôi đặc sản</b>


<b>C1: Vật nuôi đặc sản là những vật ni có những đặc tính đặc biệt, nổi trội, tạo nên nét</b>
đặc trưng cho địa phương nào đó như lợn Móng cái – Quảng Ninh, gà Đơng Tảo –
Hưng n, dê núi – Ninh Bình……


<b>C2: Chăn ni vật ni đặc sản mang lại lợi ích chi phí thấp, mang lại lợi nhuận kinh tế</b>
cao và tạo công ăn việc làm cho người nông dân.


<b>GV: - Ý nghĩa: Sản phẩm của vật ni đặc sản thường có chất lượng cao nên được</b>
<b>sử dụng làm nguyên liệu để chế biến món ăn đặc sản- món ăn được nhiều người ưa</b>
<b>chuộng bởi hương vị thơm ngon đặc biệt của nó.</b>


<b>Lợi ích: Chăn thả tự nhiên nên tận dụng được nguồn thức ăn thiên nhiên, chi phí</b>
<b>lao động thấp, mang lại lợi nhuận kinh tế cao cho người chăn nuôi và tạo công ăn</b>
<b>việc làm cho người nông dân.</b>


<b>2. Một số vật nuôi đặc sản ở nước ta</b>


GV hướng dẫn HS kẻ cột nêu những đặc điểm, lợi ích kinh tế, điều kiện nuôi một số vật
nuôi đặc sản ở nước ta.


<b>Tên vật</b>
<b>ni</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Lợi ích kinh tế</b> <b>Điều kiện ni</b>

Gà Đơng


Tảo


Lợn



Mường


(Hịa


Bình)


Gà ác


Bị tơ-


Củ Chi



- Chân to, thơ, các


vị trí khơng có lơng


trên mình gà trống


và gà mái đều có


màu đỏ.



- Thân nhỏ, mình


dài mõm nhọn, tai


bé, chân gầy, đặc


biệt lông dài và


cứng. Nuôi lâu lớn,


năng suất thấp.


- Tầm vóc nhỏ, bộ


lơng trắng khơng


mượt, tồn bộ da,


mắt, thịt, chân và


xương đều đen.


- Bê con bú sữa từ


0-4 tháng thì bắt


đầu ăn cỏ, 5-6 tháng


tuổi thì xuất chuồng



- Nhiều thịt trong thịt



khơng có gân, khơng


dai, có giá trị kinh tế


cao từ 350000 đến


400000đ/ kg.



- Chi phí thấp, là loại


vật ni có sức đề


kháng cao ít bị dịch


bệnh, giá bán cao


hơn 2,5 đến 3 lần thịt


lợn thông thường.


- Hàm lượng chất


dinh dưỡng trong thịt


cao, ít mỡ nhưng


giàu chất đạm,


vitamin.



- Chế biến được


nhiều món ăn đặc


sản, được nhiều


người ưa chuộng nên


có giá trị kinh tế cao.



- Thích nghi với


điều kiện ấm áp,


chỉ ăn t/ăn tự nhiên


và thích hợp với


chăn thả tự nhiên.


- Thức ăn chủ yếu


là chất xơ nên tận



dụng được nguồn


thức ăn tự nhiên,


thích hợp với chăn


thả tự nhiên.



- Thích hợp với


phương thức chăn


thả tự do, khí hậu


ấm áp và thức ăn tự


nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 Các vật nuôi đặc sản thường có tầm vóc nhỏ, chậm lớn nhưng vẫn được người


dân địa phương ni vì thịt thơm, ngon, chế biến được nhiều món ăn đặc sản,
được nhiều người ưa chuộng nên có giá trị cao.


<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


Bài tập 1: GV hướng dẫn HS thực hiện.


<b>STT</b> <b>Chăn thả tự do</b> <b>Đúng</b> <b>K đúng</b>


1


2


3


4


5



Tìm hiểu để biết được giá trị và điều kiện chăn


nuôi trước khi quyết định nuôi vật nuôi đặc sản.



Chỉ cần biết rõ giá trị vật nuôi đặc sản là quyết


định nuôi vật ni đó ở gia đình, địa phương.


Tìm hiểu để biết rõ kĩ thuạt nuôi vật nuôi đặc


sản rồi mới quyết định đầu tư nuôi.



Chọn và nhân giống vật nuôi đặc sản đúng kĩ


thuật để nhân nhanh đàn vật ni đặc sản.


Phịng bệnh cho vật ni đặc sản bằng cách


tiêm phịng và chăn ni đúng kĩ thuật.



X



X


X


X



X



Bài tập 2,3,4 GV hướng dẫn HS thảo luận, trao đổi, thống nhất kết quả.


Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài tập 2,3,4, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Các nhóm khác nghe, bổ sung hoặc góp ý.


HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động luyện tập.
GV nhận xét kết luận những nội dung chính của bài.


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.



<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động D,E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


Ngày giảng : Tiết 1:
Tiết 2:
Tiết 3:


<b>BÀI 6 –GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÂM NGHIỆP</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức.


<b> Tiết 3: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập </b>
<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>
GV giao nhiệm vụ cho HS.



Dự kiến câu2, 3 HS không trả lời đầy đủ.( Kiến thức mới)
<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Vai trị của rừng</b>


GV hướng dẫn HS dựa vào nơi dung, thảo luận và nêu vai trị với mơi trường sinh

thái, vai trò với sinh hoạt, sản xuất.



<b>Vai trò với mơi trường sinh thái</b> <b>Vai trị với sinh hoạt, sản xuất</b>

- Quang hợp thu nhận khí cacbonic,



giải phóng khí oxi, lọc khí độc hại


và giúp điều hịa khơng khí.



- Rừng là nơi cư trú của nhiều lồi


động vật.



- Là nơi du lịch sinh thái, tham


quan thắng cảnh thiên nhiên.


- Dự trữ nhiều nguồn gen quí.



- Tác dụng giữ nước, làm giảm dịng


chảy bề măt, góp phần làm giảm nguy


cơ lũ quet, sạt lở đất, hạn hán.



- Liên tục tạo chất hữu cơ làm tăng độ


phì nhiêu cho đất.



- Rừng ven biển có vai trị chắn gió



bão, bảo vệ đê, biển…



- Là nguồn cung cấp nhiều gỗ và


nhiều loại lâm sản quan trọng khác


cho sản xuất và đời sống.



<b>2. Tình hình rừng ở nước ta</b>


GV hướng dẫn HS quan sát hình 6.1 sau đó sắp xếp các nhóm nội dung ở phần b.


GV hướng dẫn và yêu cầu HS viết một đoạn văn ngắn mô tả hậu quả của việc tàn phá
rừng và vai trò của con người trong việc trồng và bảo vệ rừng.


<b>3. Phân loại rừng Việt Nam</b>
b.


<b>Rừng sản xuất</b> <b>Rừng phòng hộ</b> <b>Rừng đặc dụng</b>

Tác



dụng



- Dùng chủ yếu


cho sản xuất gỗ


như rừng



thông, keo,


bạch đàn



- Chủ yếu để bảo vệ


nguồn nước, bảo vệ



đất, chống sói mịn,


hạn chế thiên tai….


+ Rừng phịng hộ đầu


nguồn.



+ Rừng phịng hộ chắn


gió, chắn cát bay.



+ Rừng phịng hộ chắn


sóng, lấn biển.



+ Rừng phịng hộ bảo



- Là loại rừng chủ yếu để


bảo tồn nguồn gen sinh


vật rừng, nghiên cứu


khoa học, bảo vệ di tích


lịch sử văn hóa.



+ Vườn quốc gia


+ Khu bảo tồn thiên


nhiên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vệ môi trường


c. GV hướng dẫn HS thảo luận đưa ra lí do


<b>Các hoạt động</b> <b>Nên /</b>


<b>K nên</b>



<b>Lí do</b>

- Chặt phá rừng làm lương rẫy.



- Trồng rừng đầu nguồn.


- Khai thác gỗ bừa bãi.


- Tuần tra, bảo vệ rừng.



- Trồng cây đường phố, khu dân cư.


- Trồng rừng ven biển.



- Khai thác rừng hợp lí.



- Giáo dục ý thức bảo vệ rừng.


- Phịng chống cháy rừng.



K nên


Nên


K nên


Nên


Nên


Nên


Nên


Nên


Nên



Độ che phủ của rừng giảm.


Chắn gió bão,chống cát bay


Sảy ra lũ quét ở vùng núi…



<b>4. Một số loại cây trồng được trồng phổ biến ở nước ta</b>



<b>Tên cây</b> <b>Khu vực trồng và giá trị sử dụng</b>

Cây đước



Cây keo


Cây phi lao


Cây bạch đàn


Cây thông



- Chủ yếu được trồng và phát triển ở khu vực đất ngập,


nước ven biển.



- Cung cấp than củi, gỗ làm nhà. Ngăn chặn sóng biển, giữ


phù sa cho các vùng đất phía trong.



- Được trồng rộng rãi nhiều vùng trên cả nước



- Làm ván ép, làm giấy, làm đồ mộc dân dụng, có tác dụng


cải tạo đất.



- Trồng để chắn gió, chắn cát bay phổ biến ở vùng đồng


bằng Bắc Bộ, duyên hải miền Trung.



- Dùng trong xây dựng, trụ mỏ, đống đồ gỗ, làm cột điện…


- Trồng để lấy gỗ, cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất


giấy. Trồng chủ yếu ở duyên hải miền Trung, Tây nguyên.


- Có giá trị sinh thái, cung cấp tinh dầu, dùng trong


<b>CN…-C. Hoạt động luyện tập</b>


GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng số liệu phần 1 và điền vào chỗ trống phần 2


Đại diện các nhóm trình bày bổ sung


GV nhận xét bổ sung để HS hoàn thiện vào vở


2– Tổng diện tích rừng của VN năm 2013 là 14 triệu ha. Trong đó, tổng diện tích rừng
tự nhiên là 10,4 triệu ha, tổng diện tích rừng trồng là 3,6 triệu ha.


- Từ năm 1943 đến năm 1990 diện tích rừng giảm mạnh do nhiều nguyên nhân…..
- Từ năm 1990 đến năm 2013 do các chính sách bảo vệ và phát triển rừng, diện tích
rừng có su hướng tăng dần. Độ che phủ năm 2013 là 41% tăng 13,2% so với năm 1990
nhưng vẫn thấp hơn so với năm 1943


- Từ năm 1990 đến năm 2013 sau 23 năm, nước ta đã trồng mới được 4,9 tr ha rừng .
HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


HS thực hiện 1 trong 2 nhiệm vụ( Tùy chọn)
<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động D,E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


<b>BÀI 7 – TRỒNG VÀ CHĂM SÓC RỪNG</b>




<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập
<b> Tiết 3: Hoạt động luyện tập </b>


<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


GV giao nhiệm vụ cho HS. Thảo luận 3 câu hỏi sách HDH
Dự kiến câu 2, 3 HS không trả lời đầy đủ.( Kiến thức mới)


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>1. Các phương pháp trồng rừng phổ biến</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

1 – ba


2 – Trồng rừng bằng cây con có bầu, bằng cây con rễ trần


3 – bằng hạt gieo thẳng. 7 – bầu, ươm cây vào bầu


4 – hạt gieo thẳng 8 – trồng rừng bằng cây con rễ trần


5 – dễ bị ảnh hưởng 9 – trồng rừng bằng cây con có bầu
6 – trồng rừng bằng cây con có bầu


GV: Các phương pháp trồng rừng phổ biến gồm Trồng rừng bằng cây con có bầu,
<b>trơng rừng bằng cây con rễ trần, trồng rừng bằng hạt gieo thẳng. </b>


<b>2. Thời vụ trồng rừng </b>


GV yêu cầu HS đọc nôi dung phần a để hoàn thiện nội dung phần b
* Hãy sắp xếp các kiểu thời tiết theo 3 mức cho việc trồng cây:
- Thời tiết nóng, ẩm, mưa nhiều: Phù hợp với việc trồng cây.
- Thời tiết ấm, ẩm, mưa nhiều: Phù hợp với việc trồng cây.
- Thời tiết lạnh, khô: Khơng phù hợp với việc trồng cây.
- Thời tiết nóng, khô: Không phù hợp với việc trồng cây.
- Thời tiết ấm, ẩm: Phù hợp nhất với việc trồng cây.


GV hướng dẫn HS thảo luận và đề xuất thời vụ trồng cây phù hợp cho 3 miền và giải
thích lí do chọn thời gian trồng rừng với mỗi miền.


<b>GV: Thời vụ trồng rừng thay đổi theo vùng khí hậu, Do đó mùa trồng rừng chính</b>
<b>ở các tỉnh miền bắc là mùa xuân và mùa thu, miền Trung và các tỉnh miền Nam</b>
<b>thường trồng vào mùa mưa. </b>


<b>3. Kĩ thuật trồng cây con</b>


- GV yêu c u HS ầ đọc nôi dung ph n a ầ để nghiên c u k thu t tr ng keo r i xác ứ ĩ ậ ồ ồ định
hình tương ng v i t ng bứ ớ ừ ước


Bước 1 <i>Hình 7.1</i> Bước 3 <i>Hình 7.2</i> Bước 5 <i>Hình 7.3</i> Bước 7 <i>Hình 7.4</i>
Bước 2 <i>Hình 7.5</i> Bước 4 <i>Hình 7.6</i> Bước 6 <i>Hình 7.7</i> Bước 8 <i>Hình 7.8</i>



<b>4. Chăm sóc rừng sau khi trồng</b>


GV yêu c u HS ầ đọc nôi dung ph n a , th o lu n ầ ả ậ để ho n thi n n i dung ph n bà ệ ộ ầ


<b>Cơng việc chăm sóc rừng</b> <b>Mục đích</b>


- Trồng dặm cây chết



- Hố nhiều cây tỉa bỏ chỉ để lại một cây
- Chặt bỏ dây leo, cây hoang dại


- Xới đất, vun gốc
- Bón phân…


- Đảm bảo mật độ cây rừng


- Đảm bảo mật độ cây rừng
- Không chèn ép cây rừng trồng
- Đất tơi xốp, cây phát triển mạnh
- Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây…
<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


Hoạt động này được thực hiên ngoài trời.


Sau tiết 2 GV hướng dẫn HS chuẩn bị dụng cụ lao động, nguyên vật liệu theo nhóm
(4HS/ nhóm) như sách HDH- 68


GV cho các nhóm tiến hành trồng cây theo qui trình kĩ thuật đẫ hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả thu được từ nội dung thực hành sau đó


thu bản báo cáo của các nhóm.


Các nhóm khác nghe, bổ sung hoặc góp ý.


HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động luyện tập.
GV nhận xét kết luận những nội dung chính của bài.


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngoài lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


<i><b>GV khuyến khích, động viên HS thực hiện hoạt động D,E</b></i>
<b>IV. GV nhận xét hoạt động củaHS </b>


<b>BÀI 8 – BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC RỪNG</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập
<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.



- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>
GV giao nhiệm vụ cho HS.


Quan sát hình 8.1 và cho biết các bức ảnh muốn nói lên vấn đè gì liên quan đên rừng
Dự kiến HS có thể nêu được một số vấn đề như sói mịn, chặt phá rừng.GV dấn dắt vào
hoạt đơng hình thành kiến thức.


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>1. Các biện pháp bảo vệ rừng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Các biện pháp bảo vệ rừng</b> <b>Nguyên nhân làm suy giảm Srừng</b>
A. Làm cỏ thường xuyên


B. Tuyên truyền bảo vệ rừng


C. Làm hàng rào bảo vệ xung quanh
D. Biển báo bảo vệ rừng


E. Tuần tra rừng


1. Cháy rừng


2. Khai thác rừng bừa bãi


3. Chăn thả gia súc không đúng chỗ
4. Đốt rừng làm nương dẫy



5. Chặt phá rừng


GV hướng dẫn HS thảo luận mỗi giải pháp ở cột “ Các biện pháp bảo vệ rừng” để có thể
giải quyết được những vấn đề ở cột “ Nguyên nhân làm suy giảm diện tích rừng”


<b>Giải pháp</b> <b>Ý nghĩa</b>


A. Làm cỏ thường xuyên
B. Tuyên truyền bảo vệ rừng


C. Làm hàng rào bảo vệ xung quanh
D. Biển báo bảo vệ rừng


E. Tuần tra rừng


- Hạn chế được cháy rừng, chăn thả gia súc.
- Để mỗi người dân có ý thức bảo vệ rừng hơn.
- Ngăn không cho gia súc vào pha cây rừng.
- Ngăn chặn nạn phá rừng, đốt rừng bừa bãi
làm nương dẫy.


<b>2. Các hình thức khai thác rừng</b>


GV yêu cầu HS đọc nơi dung phần a để hồn thiện nội dung phần b


<b>Đặc điểm</b> <b>Hình thức khai thác</b>


1. Lượng gỗ khai thác nhiều



2. Đất rừng bị phơi trống hoàn toàn, dễ gây sói mịn đất
3. Khơng làm thay đổi cảnh quan rừng, đất rừng không bị
phơi trống, hạn chế sói mịn hoặc sạt lở đất


4. Rừng có thể được tái sinh tự nhiên


5. Dễ ảnh hưởng tới các cây tái sinh khi chặt và vận chuyển
gỗ ở giai đoạn cuối của quá trình khai thác


6. Lượng gỗ khai khác ít


7. Rừng được tái sinh bằng cách trồng mới
8. Quá trình khai thác thường kéo dài
9. Quá trình khai thác rừng ngắn


10. Áp dụng ở các khu vực có cây gỗ có độ tuổi đồng đều,
địa hình bằng phẳng


11. Áp dụng ở các khu vực rừng có cây gỗ có độ tuổi khơng
đồng đều, địa hình dốc


Khai thác trắng
Khai thác trắng
Khai thác chọn
Khai thác dần, chọn
Khai thác chọn
Khai thác chọn
Khai thác trắng
Khai thác dần, chọn
Khai thác trắng


Khai thác trắng
Khai thác chọn


<b>GV: Có 3 hình thức khai thác rừng chủ yếu: Khai thác trắng, khai thác chọn, khai </b>
<b>thác dần.</b>


<b>3. Điều kiện khai thác rừng ở Việt Nam</b>


GV yêu cầu HS đọc nôi dung phần a để hoàn thiện nội dung phần b
<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b>Đúng/Sai</b>


1. Khai thác theo qui định của pháp luật


2. Đối với rừng trồng và rừng SX việc khai thác rừng là do chủ tự QĐ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Khai thác đúng diện tích và loại cây cho phép
4. Khai thác theo nhu cầu của cá nhân


5. Rừng sản xuất không cần trồng cây rừng mới sau khi khai thác
6. Tỉa thưa các rừng tự nhiên có mật độ mọc dày theo qui định


7. Đóng dấu kiểm lâm cho các cây gỗ được khai thác trong rừng tự nhiên
8. Được khai thác rừng phòng hộ nhưng phải đảm bảo các qui định của
pháp luật và qui luật phát triển, duy trì khả năng phịng hộ của rừng


Đúng
Sai
Sai


Đúng
Đúng
Đúng
<b>4. Các biện pháp phục hồi rừng sau khai thác </b>


GV yêu cầu HS đọc nơi dung phần a để hồn thiện nội dung phần b
<b>Hình thức khai thác</b> <b>Biện pháp phục hồi</b> <b>Lí do</b>
1. Khai thác trắng


2. Khai thác dần


3. Khai thác chọn


- Gieo giống hoặc trồng
cây mới


- Rừng tự nhiên phục
hồi bằng tái sinh tự
nhiên


- Rừng tự nhiên phục
hồi bằng tái sinh tự
nhiên


- Chặt toàn bộ cây rừng trong
một lần


- Chặt toàn bộ cây rừng trong 3
đến 4 lần khai thác



- Chọn cây đã già, có phẩm chất
và sức sống kém. Giữ lại cây
non, cây gỗ tốt và có sức sống
mạnh


<b>C. Hoạt động luyện tập</b>


GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hồn thành bài tập 1 và 2


Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm
Các nhóm khác nghe, bổ sung hoặc góp ý.


HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động luyện tập.
GV nhận xét kết luận những nội dung chính của bài.


<b>D. Hoạt động vận dụng</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngoài lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương để giải
quyết tình huống.


<b>E. Hoạt động tìm tịi mở rộng.</b>


GV gợi ý, hướng dẫn HS học ngồi lớp( HS có thể học theo nhóm hoặc cá nhân tùy
theo tình hình thực tế ) Nghiên cứu tìm tịi ở gia đình, xã hội, ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 9 – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGƯ NGHIỆP</b>



<b>Dự kiến: Tiết 1: Hoạt động khởi động và hoạt động hình thành kiến thức.</b>
Tiết 2: Hoạt động hình thành kiến thức. Hoạt động luyện tập


<b>I. Mục tiêu(Sách HDH) </b>


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Nghiên cứu kỹ nội dung trong sách hướng dẫn học.
- Dự kiến đáp án của một số câu hỏi, bài tập trong bài.


- Sổ nhật kí để ghi chép những quan sát, nhận xét, đánh giá HS trong thực hiện bài học.
<b>III. Tổ chức các hoạt động học của học sinh</b>


<b>A. Hoạt động khởi động</b>


GV giao nhiệm vụ cho HS thực hiện 3 câu hỏi sách HDH
Dự kiến câu 2, 3 HS không trả lời đầy đủ.( Kiến thức mới)


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>
<b>1. Vai trị của ngư nghiệp</b>


<b>GV yêu cầu HS đọc nôi dung phần a hoạt đơng nhóm để hồn thiện nội dung phần</b>
<b>b </b>


<b>Các hoạt động chủ yếu trong ngư nghiệp</b> <b>Gồm các bức ảnh</b>
Nuôi thủy sản


Đánh bắt và khai thác thủy sản
Chế biến, bảo quản thủy sản
Xuất khẩu thủy sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 <i>Phát triển ngư nghiệp đem lại lợi ích:</i>



- Làm tăng nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe con người.
- Cải thiện đời sống kinh tế của người nông dân và ngư dân.


- Tăng nguồn thu nhập ngoại tệ và tạo được nhiều việc làm cho người lao động.


<b>GV: Ngư nghiệp là ngành sản xuất đóng vai trị rất quan trọng vì nó cung cấp</b>
<b>nguồn thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao có lợi cho sức khỏe con người,</b>
<b>cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành công nghiệp, cho xuất khẩu….</b>


<b>2. Vài nét về ngư nghiệp và triển vọng của ngư nghiệp nước ta</b>


GV yêu cầu HS đọc nôi dung phần a hoạt động nhóm hồn để trả lời câu hỏi mục b.
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp kết quả thực hiện nhiệm vụ của nhóm


Các nhóm khác nghe, bổ sung hoặc góp ý.


HS tự đánh giá nhận xét và kết luận kết quả hoạt động
GV nhận xét bổ sung yêu cầu HS bổ sung vào vở


</div>

<!--links-->

×