Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

GIÁO ÁN HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: Đi trong đường gấp khúc- có mang vật trên tay. TCVĐ: Bắt bướm Đối tượng: trẻ 24 – 36 tháng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.93 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ………..
<b>TRƯỜNG MẦM NON ……….</b>


<b> GIÁO ÁN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG</b>



<b>ĐỀ TÀI: Đi trong đường gấp khúc- có mang vật trên tay.</b>


<b> TCVĐ: Bắt bướm</b>



<b> Lớp : Nhà trẻ - D2 </b>


<b> Đối tượng: 24 – 36 tháng</b>



<b> Thời gian: 15 – 20 phút</b>


<b> Số lượng trẻ: 14- 16 trẻ</b>


<b> Giáo viên thực hiện: </b>


<b> Ngày dạy : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> I. Mục đích- yêu cầu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>


<b> - Trẻ biết tên vận động cơ bản “ Đi trong đường gấp khúc – có mang vật trên </b>


tay”.


- Trẻ biết đi theo đường gấp khúc có mang vật trên tay, khi đi đến chỗ gấp khúc
thì đi chậm lại.


- Biết tên trò chơi, cách chơi và luật chơi của trò chơi” Bắt bướm”
<b> 2. Kĩ năng:</b>



- Phát triển khả năng khéo léo, nhanh nhẹn trong vận động.


- Trẻ có kỹ năng đi theo đường gấp khúc mang vật trên tay không làm rơi vật và
chân không dẫm vào cỏ 2 bên đường.


<b> 3.Thái độ:</b>


- Trẻ hứng thú tích cực tham gia các hoạt động, có thái độ hợp tác và đồn kết với
bạn.Trẻ có thái độ tơn trọng luật chơi.


- Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.


<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Địa điểm: </b>


- Trong lớp học rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát.
<b> 2. Chuẩn bị của cô:</b>


- Trang phục của cô gọn gàng.


- Nhạc bài hát: Đồn tàu nhỏ xíu, chim mẹ chim con, ồ sao bé không lắc, em yêu
biển lắm..


- Rổ đựng: (gạch, bao cát); 1 con bướm, xắc xô.
- Ngôi nhà của Thỏ bị mưa làm hỏng.


- 2 con đường gấp khúc dài 3m rộng 35cm- 40cm.
- 1 con đường dài hơn hẹp hơn 3,5m rộng 25cm.



<b>5. Chuẩn bị của trẻ</b>


- Trang phục của trẻ gọn gàng hợp thời tiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>III. Cách tiến hành:</b>


<b>Hoạt động của cô </b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1.Ổn định tổ chức</b>


- Cơ cho trẻ xúm xít…xúm xít và chào khách.


- Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Thỏ con bỗng nghe có tiếng khóc của
bạn Thỏ con cô và trẻ lại gần và hỏi:


+ Làm sao mà bạn Thỏ lại khóc thế.


+ Bạn Thỏ: trời mưa to quá đã làm hỏng mất nhà của tơi rồi bây
giờ tơi khơng có nhà để ở.


+ Cơ: Bạn Thỏ ơi đừng khóc nữa chúng tơi sẽ làm lại nhà cho
bạn nhé.


+ Bạn Thỏ: tôi cảm ơn cô và các bạn nhé!


- Cô: Các con ơi! Nhà bác Thỏ đã bị hỏng rồi vậy cô con mình
cùng chuyển gạch và cát để xây lại nhà cho bác Thỏ nhé. Muốn
mang được gạch và cát đến nhà của bác Thỏ thì phải trải qua 1
qng đường rất dài vậy cơ con mình cùng làm đoàn tàu để đi
nào.



<b> 2. Phương pháp hình thức tổ chức.</b>


<b>a. Khởi động. </b>


- Cơ cho trẻ nối đi nhau làm đồn tàu trên nền nhạc bài:
“Đồn tàu nhỏ xíu”: Cơ dùng khẩu lệnh tàu đi thường ->tàu đi
nhanh -> tàu lên dốc -> tàu xuống dốc -> tàu tàu chạy nhanh
-> chạy chậm -> tàu về ga -> Cho trẻ về đội hình vịng trịn
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn tập bài tập phát triển chung.


<b>b.Trọng động.</b>


- Bác Thỏ ơi muốn cơ thể khỏe mạnh thì phải làm gì ạ. (Bác Thỏ
tập thể dục). Bây giờ cơ con mình cùng tập thể dục với bác Thỏ
nhé.


<b>*Bài tập phát triển chung: Thỏ con</b>


+ ĐT1: Thỏ vươn vai


Trẻ chào khách
Trẻ chơi cùng cơ


Trẻ xúm xít cùng cơ


Trẻ trả lời


Trẻ đi theo hướng
dẫn của cô



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trẻ đứng tự nhiên, 2 tay đặt vào vai đưa lên cao(2L x 4N)
+ ĐT2: Thỏ tìm bạn


Đứng tự nhiên 2 tay chống hông quay sang 2 bên (2L x 4N)
+ ĐT3: Thỏ nhổ cà rốt


Đứng chân trước chân sau cúi người về trước làm động tác giả
nhổ cà rốt.(2L x 4N)


+ ĐT4: Thỏ bật nhảy


2 chân bật cao lên khỏi mặt đất 2 tay vỗ vào nhau và nói thích
thích (3L x 4N).


<b>* VĐCB: “Đi theo đường gấp khúc – có mang vật trên tay.”</b>


- Cơ thấy lớp mình tập rất là giỏi cơ khen cả lớp mình.


- Bây giờ chúng mình bước vào nhiệm vụ vơ cùng khó khăn đó
là phải: đi trong con đường gấp khúc có mang vật trên tay.
- Bác Thỏ ơi! Bác có thể dẫn đường về nhà bác trước để các bạn
Thỏ con được biết các bạn ấy thực hiện nhé.


- Bạn Thỏ: được vậy các bạn sẽ nhìn tơi đi mẫu trước nhé.
<b>* Cơ tập mẫu:(Cơ phụ đóng Thỏ làm mẫu)</b>


-Lần 1: Cơ khơng phân tích động tác.
Bác Thỏ đã đi xong rồi cả lớp vỗ tay khen.


- Lần2: Lần này cô sẽ vừa đi vừa giải thích vận động để các bạn


được rõ hơn nhé.(Cô tập mẫu chậm rãi, kết hợp phân tích kỹ
thuật từng động tác bằng lời rõ ràng).


+ TTCB: Đúng tự nhiên trước vạch, tư thế chuẩn bị cô cúi người
lấy viên gạch lên cầm bằng 2 tay khi có hiệu lệnh “đi” cơ đi nhẹ
nhàng, mắt nhìn thẳng về phía trước 2 tay cầm gạch khi đi đến
chỗ gấp khúc cô đi chậm lại để không dẫm vào cỏ 2 bên đường
đi hết con đường cô nhẹ nhàng đặt viên gạch vào rổ và đi về chỗ
của mình.


- Hỏi trẻ tên vận động vừa thực hiện? Cô cho cả lớp nhắc lại tên
vận động.


Trẻ tập cùng cô


Trẻ lắng nghe


Trẻ quan sát


Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô mời 1 trẻ khả năng trung bình lên tập thử để cô kiểm tra
múc độ tiếp thu của trẻ:


+ Nếu trẻ tập đúng: Cô nhận xét kỹ năng vận động của trẻ, khen
trẻ và cơ chính xác hóa lại kỹ năng của trẻ.


+ Nếu trẻ chưa làm được cô thực hiện lại vận động .


<b>* Trẻ thực hiện: :</b>



- Lần 1: Cho lần lượt trẻ 2 đội đi trong đường gấp khúc mang
gạch trên tay.


+ Cô chú ý, bao quát trẻ, sửa sai động tác cho trẻ trong quá trình
trẻ tập.


- Lần 2: Nâng cao cho trẻ mang bao cát đi theo đường gấp khúc
hẹp hơn dài hơn.(cô mở nhạc cho trẻ đi trên nền nhạc bài: Em
yêu biển lắm).


+ Bây giờ bạn nào tự tin thì đi vào con đường màu đỏ dài hơn và
hẹp hơn còn bạn nào chưa tự tin thì đi vào 2 con đường ở 2 bên.
- Cô hỏi lại trẻ tên vận động trẻ vừa thực hiện.


- Các con vừa thực hiện vận động: Đi trong đường gấp khúc có
mang vật trên tay.


- Cô mời một trẻ tập tốt lên tập lại vận động cơ bản.
<b>*Trị chơi: Bắt bướm</b>


- Cơ thấy các bạn học rất là ngoan cô sẽ thưởng cho 1 trị chơi
đó là trị chơi: Bắt bướm các con cùng nghe cô phổ biến.


+ Cách chơi: Cô và trẻ cùng dạo chơi vườn hoa bỗng có 1 con
bướm bay trên đầu nhiệm vụ của các con là phải đưa 2 tay lên
với bắt chạm được vào con bướm.


+ Luật chơi: Trò chơi trong 1 bản nhạc bạn nào chạm được vào
con bướm bạn ấy dành chiến thắng.



Trẻ chơi trị chơi theo sự hướng dẫn của cơ.


<b>c. Hồi tĩnh: </b>


Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh lớp 2 tay nhẹ nhàng như
chim non đang bay 1 đến 2 vòng.


Trẻ thực hiện


Trẻ trả lời


Trẻ lắng nghe


Trẻ chơi trị chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. Kết thúc:</b>


Cơ nhận xét khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động.


Trẻ lắng nghe


<b> ……… ngày …………..</b>
<b> Giáo viên thực hiện</b>


<b> </b>


<b> </b>
<b> </b>



<b> </b>


</div>

<!--links-->

×