Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.27 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG</b>
<b>HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>QUẢN LÝ HỌC SINH TRONG 1 GIỜ DẠY</b>
<b>Để quản lý tốt 1 giờ dạy: Đối với GVBM: </b>
<b>1. Chuẩn bị GA:</b>
+ Chuẩn bị giáo án chi tiết, khoa học, xác định rõ trọng tâm cần đạt
+ Chủ động, linh hoạt trong bài dạy
+ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi khai thác nội dung cụ thể, rễ hiểu, có câu hỏi gợi
mở, có câu hỏi cho các đối tượng HS
+ Trình bày khoa học, câu hỏi và câu trả lời trình bày tương ứng.
+ Sau mỗi tiết học phải chốt được trọng tâm bài là gì? Cần học gì?
<b>2. Chuẩn bị và sử dụng TBDH:</b>
+ GV phải thành thạo việc sử dụng, lắp đặt, làm thử trước khi dạy.
+ Hướng dẫn HS từng bước cụ thể
+ Quan sát và chỉ dẫn kịp thời
+ Có nghiệm thu: Khen, chê
<b>3. Tác phong:</b>
+ Không ngồi giảng
+ Chú ý giọng nói khơng đều đều, cần nhấn mạnh trọng tâm
+ Thái độ, nét mặt mẫu mực, nghiêm túc nhưng vui vẻ, thân thiện, gần gũi,
chú ý chia sẻ với những HS có hồn cảnh đặc biệt, những HS cịn yếu, quan tâm
khích lệ các em thường xuyên.
<b>4. Bao quát chung:</b>
+ Khi giảng bài có sự quan sát đến tất cả các vị trí của HS, khơng để HS có cơ hội
làm việc riêng.
+ Khi sử dụng dụng cụ trực quan cần chú ý việc hướng dẫn làm rõ từng thao tác,
nêu các bước rõ ràng, GV làm mẫu.
+ Nêu rõ mục đích, tác dụng sau khi sử dụng dụng cụ trực quan
+ Đặt câu hỏi đến tất cả các đối tượng HS, cho HS điểm trong quá trình khai thác
bài mới để khích lệ tinh thần xung phong xây dựng bài.
+ GV ghi bảng cần chốt kiến thức đầy đủ, trọng tâm, cô đọng, không cho ghi chép
rườm rà, cần phân biệt rõ văn nói và văn viết.
<b>6. Ghi bảng:</b>
+ Không được coi thường việc ghi bảng, HS còn nhỏ, cần được rèn luyện cả về
cách trình bày, rèn đức tính cẩn thận, trình bày khoa học vậy GV phải ghi chép
mẫu mực, khoa học.
<b>---TRƯỜNG THCS ĐẠI ĐỒNG</b>
<b>HỘI NGHỊ CHUYÊN ĐỀ</b>
<b>QUẢN LÝ HỌC SINH LỚP CHỦ NHIỆM</b>
<i><b>? Nêu vị trí, nhiệm vụ của GVCN lớp? Đ/c đã làm gì? Yêu cầu tất cả GV và GVCN</b></i>
<i><b>mỗi người đều có ý kiến.</b></i>
<i><b>a) Vị trí của giáo viên chủ nhiệm lớp. </b></i>
+GVCN lớp là người chịu trách nhiệm quản lý công tác giáo dục và đào tạo học sin
h ở lớp mình phụ trách là người chịu toàn bộ trách nhiệm trước hiệu trưởng
và nhà trường về mọi vấn đề thuộc lớp mình.
-Giáo viên chủ nhiệm là thay mặt hiệu trưởng, hội đồng nhà trường và cha
mẹ học sinh quản lý toàn diện học sinh lớp mình phụ trách. Điều này đòi hỏi
giáo viên chủ vừa quản lý tập thể học sinh, vừa quan tâm đến từng cá nhân
trong lớp về mọi phương diện: Học tập, tu dưỡng, lao động và sinh hoạt tập thể. -
Giáo viên chủ nhiệm lớp là người lãnh đạo, tổ chức, điều hành, kiểm tra mọi
hoạt động và các mối quan hệ ứng xử thuộc lớp mình phụ trách theo đúng
chương trình và kế hoạch của nhà trường.
- Giáo viên chủ nhiệm là nhân vật chủ đạo để hình thành nhân cách cho từng
học sinh trong tập thể lớp.
-Giáo viên chủ nhiệm lớp là cầu nối là nhân vật trung gian thiết lập các mối quan
hệ hai chiều: Nhà trường - tập thể học sinh, tập thể học sinh - xã hội.
Như vậy một mặt giáo viên chủ nhiệm lớp vừa là đại diện cho nhà trường
để giáo dục học sinh, vừa đại diện cho tập thể học sinh để liên lạc
với nhà trường. Mặt khác giáo viên chủ nhiệm phải làm cho quan hệ giữa tậ
<i><b>b) Chức năng của giáo viên chủ nhiệm lớp. </b></i>
mạnh.
Giáo viên chủ nhiệm tổ chức điều khiển, lãnh đạo các hoạt động giáo dục
của tập thể lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Giáo viên chủ nhiệm luôn thiết lập và phát triển các mối quan hệ với
các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh.
<b>2. Biện pháp: </b>
<i><b>a) Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm: </b></i>
Công tác chủ nhiệm lớp là một cơng tác khó khăn vất vả và đòi hỏi sự làm
việc khoa học.
Tránh tình trạng tuỳ hứng tuỳ tiện, thiếu kế hoạch. Vì thế vấn đề xây
dựng kế hoạch là một yêu cầu cần thiết để bảo đảm hiệu quả giáo dục học sinh.
<b>- Dự kiến kế hoạch chủ nhiệm: Để dự kiến được kế hoạch giáo viên phải:</b>
+ Nắm kế hoạch, chương trình giáo dục chung của nhà trường.
+ Nắm bắt tình hình cơ thể của lớp chủ nhiệm từ các thơng tin nói trên giáo
viên chủ nhiệm dự kiến kế hoạch, đặt ra các yêu cầu trọng điểm cho từng gia
i đoạn. Sau đó phác thảo kế hoạch chủ nhiệm thơng qua các hoạt động cụ thể theo trìn
h tự thời gian.
<b>- Xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Sau khi phác thảo kế hoạch giáo viên chủ </b>
<b>Ví dụ: </b>
Các giai đoạn Trọng điểm giáo dục,Hoạt động cụ thể ,Yêu cầu Thời gian,Hình
<b>thức hoạt động, Người phụ trách Dự kiến kết quả, </b>
<b>Ghi chú 5 Chỉ đạo tập thể học sinh thực hiện kế hoạch: </b>
Giáo viên chủ nhiệm luôn có sự chỉ đạo thật tốt để đạt hiệu quả mong
muốn. Phổ biến rõ công tác cho tập thể lớp, thống nhất quyết tâm thực hiện tốt k
ế hoạch, biến kế hoạch thành chương trình hành động cụ thể.
- Phối hợp với đội ngũ cán bộ tự quản thực hiện và điều hành công việc.
- Theo dõi kiểm tra và điều chỉnh hoạt động để các hoạt động luôn đi đúng
hướng.
- Kết thúc một công việc cần tổng kết đánh giá phân tích điểm và hạn chế
rút kinh nghiệm.
- Có sự khuyến khích tập thể hay cá nhân tốt, phê bình các cá nhân thiếu
tích cực, thiếu cố gắng.
-Triển khai các hoạt động tiếp theo.
Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt ra các yêu cầu ngày càng cao nhưng vừa
sức với học sinh để kích thích sự tiến bộ khơng ngừng.
Giáo viên chủ nhiệm khi lập kế hoạch phải đưa ra chỉ tiêu cụ thể trong năm học.
+ Đạo đức đạt 100% loại khá trở lên (98% tốt).
+ Học lực đạt 100%/ trung bình (70% khá giỏi).
+ Đạt lớp tiên tiến xuất sắc, Chi đội vững mạnh.
+ Hoàn thành và tham gia đầy đủ, đạt kết quả xuất sắc trong tất cả các
hoạt động được giao.
<i><b>b) Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp tự quản: </b></i>
Xây dựng dựng đội ngũ tự quản là nền tảng cho công tác chủ nhiệm và
cũng là một việc làm quan trọng và khó khăn đối với giáo viên chủ nhiệm.
Đầu tiên giáo viên chủ nhiệm cần xác định được tiêu chuẩn của cán bộ lớp:
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt, có khả năng gương mẫu.
+ Tính tình thẳng thắn, giám đấu tranh, giám phê bình.
+ Năng nổ hoạt động và sẵn sàng hoạt động.
+ Có khả năng học tập tốt: Từ khá trở lên.
+ Được tập thể lớp tín nhiệm.
+Để xây dựng đội ngũ cán bộ lớp tốt cần tìm hiểu
thơng qua giáo viên chủ nhiệm cũ, bạn bè trong lớp, quan sát sự hoạt động của các
em khi ra chơi hoặc giao một số công việc. Khi đã tìm được đội ngũ cán bộ
lớp, giáo viên chủ nhiệm cần bồi dưỡng cho các em có ý thức trách nhiệm
cao đối với lớp, phục vụ tập thể lớp, biết phê bình và tự phê bình. Bồi dưỡng chocác
em có phương pháp quản lý lớp
Mỗi tháng họp một lần để tổng kết rút kinh nghiệm, giao kế hoạch nhiệm
vụ tháng tới, mua sổ theo dõi. Nắm chắc các thông tin hàng ngày và tổng thu thập
thông tin vào thứ 7 để thứ 2 có số liệu sinh hoạt và khen, chê và có biện pháp kịp
thời.
Trong việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp, giáo viên chủ nhiệm cũng
cần chú ý chọn đúng nguồn, tránh việc thay cán bộ lớp, không phó mặc việc lớp
cho đội ngũ cán bộ lớp.
<i><b>c) Giáo viên chủ nhiệm thường xuyên kết hợp với giáo viên bộ môn: </b></i>
- Phối hợp với các giáo viên khác để dạy học có hiệu quả ở lớp chủ nhiệm.
- Phải hợp với các giáo viên khác để theo dõi, kiểm tra và đôn đốc việc
học tập của tập thể và cá nhân.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên tập hợp ý kiến của các đồng nghiệp về
lớp mình và lớp bạn.
- Trao đổi trực tiếp với đồng nghiệp về những vấn đề cụ thể của lớp để cùng
đưa ra giải pháp giáo dục thống nhất.
- Đề xuất các ý kiến của tập thể học sinh về công tác dạy và học với giáo
viên có liên quan.
<i><b>d) Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với Hội CHMHS và gia đình học sinh:</b></i>
<i><b> Tổ chức và thực hiện tốt các kỳ họp phụ huynh học sinh do nhà trường đề </b></i>
ra.
- Mời phụ huynh học sinh đến trường để trao đổi về việc giáo dục học sinh khi
-Liên hệ thường xuyên với Ban chấp hành Hội phụ huynh học sinh để tích cực Hố
các hoạt động của hội phụ huynh học sinh trong công tác giáo dục.
-Thiết lập mối quan hệ giữa nhà trường và gia đình qua sổ liên lạc để nắm
bắt tình hình cụ thể của từng học sinh và ngược lại gia đình cũng thường xuyên
biết được kết quả học tập của con em mình. Khơng cịn hiện tượng học sinh bỏ
học vô lý do, đi học không đúng giờ.
<i><b>e) GVCN kết hợp chặt chẽ với trường, Đội thiếu niên, Đoàn thanh niên: </b></i>
Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt được kế hoạch của nhà trường,Đội thiếu niên,
Đoàn thanh niên để phối hợp và phổ biến kịp thời đến học sinh.
-Thường xuyên động viên, đôn đốc nhắc nhở các em tham gia tốt các
hoạt đơng đồn thể, phong trào thi đua do đoàn thể phát động.
<i><b>g) Biện pháp giáo dục học sinh cá biệt: </b></i>
-Trong mỗi lớp học có những học sinh cá biệt khi giáo viên chủ nhiệm lớp có
biện pháp giáo dục đối từng học sinh này tốt sẽ là động lực để xây dựng
được tập thể lớp vững mạnh.
- Giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu lý lịch, tính cách học sinh, tìm hiểu
điểm yếu của học sinh.
- Kết hợp với giáo viên bộ mơn, nhà trường, gia đình.
- Giáo viên chủ nhiệm không được nóng vội, uốn nắn dần, khi đưa ra tập
- Giao cho học sinh cá biệt một số việc và sau đó phải động viên khuyến
khích kịp thời những việc em làm tốt.
<i><b>h) Phương pháp tổ chức buổi sinh hoạt lớp: </b></i>
Giáo viên chủ nhiệm nhất thiết phải dự giờ sinh
hoạt lớp và xem trước kế hoạch sinh hoạt lớp của lớp,của trường và các tổ, giáo
viên chủ nhiệm lên một kế hoạch sinh hoạt riêng cho mình. Khi dự sinh hoạt
lớp dưới sự điều khiển riêng của lớp trưởng, giáo viên chủ nhiệm cần so s
ánh các số liệu với tuần trước, khen chê phải hợp lý, nhẹ nhàng để cho các em
chấp nhận, khơng được chì trích.
- Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt: Nhận xét tuần đọc kế hoạch tuần tới.
- Giáo viên chủ nhiệm là người dự, góp ý kiến, nhận xét cuối buổi.
- Các tổ trưởng lần lượt thông báo kết quả theo dõi và xếp loại của tổ, thành
viên trong tổ nêu ý kiến.
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, khen chê kịp thời, đưa ra ý kiến, nêu kế
hoạch tuần tới.
<b>2. Bài học kinh nghiệm. </b>
"Muốn giáo dục con người về mọi mặt thì phải hiểu con người về mọi
mặt".
Giáo viên chủ nhiệm khi đã hiểu rõ về từng học sinh thì cơng tác chủ
Nhìn chung nội dung và phương pháp công tác giáo viên chủ nhiệm nhằm
xây dựng tập thể lớp vững mạnh là hết sức phong phú và phức tạp. Địi hỏi
ngồi những phẩm chất và năng lực của mọi giáo viên bình
thường khác, giáo viên chủ nhiệm lớp cịn phải có lịng nhiệt tình, u nghề
u trẻ sâu sắc, chấp nhận gian khó và rèn luyện năng lực hoạt động xã hội,
đồn thể, chính trị,... để làm tốt cơng tác chủ nhiệm của mình.
lên trên hết, giành nhiều thời gian và tâm sức thì khi đó cơng tác chủ nhiệm sẽ
khơng cịn khó khăn phức tạp mà sẽ là niềm vui cho mỗi giáo viên khi đến
trường./.
<i> Đại Đồng, ngày 17 tháng 8 năm 2017</i>
<b> P. HIỆU TRƯỞNG</b>
<b> Cao Thị Bích Liên</b>