Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tiết 3: Bánh trưng bánh dày

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.3 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 3</b>


<b> TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG</b>


<b>VIỆT.</b>



<b>A. Mục tiêu .</b>
<b>1.Về kiến thức</b>


- Giúp học sinh nắm được khái niệm về từ , đơn vị cấu tạo từ, biết phõn biệt
các kiểu cấu tạo từ tiếng việt.


<b> 2.Về kĩ năng </b>


-Rèn kỹ năng nhận biết từ và tiếng ; từ đơn và từ phức ; từ ghép và từ láy
=> phõn tớch cấu tạo từ


3.Về thái độ


- Giáo dục ý thức dùng từ để đặt câu đúng ,chính xác ,ý thức trau dồi vốn từ
trong giao tiếp


<b>B Chuẩn bị : - Thầy: Tìm VD trong văn bản đã học ,bảng phụ ghi VD ,sưu</b>
tầm bảng từ loại .


- Trò : Đọc kỹ bài học sách giáo khoa .
<b>C. Phương pháp: quan sát, thực hành, qui nạp </b>
<b>D.Tiến trình dậy học </b>


<b>I . ổn định tổ chức (1p ) Kiểm tra sĩ số</b>


Lớp Sĩ số HS vắng cú phộp HS vắng khụng phộp



6A 25


6B 25


II. Kiểm tra bài cũ ( 5p ) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .
III.Bài mới


<b>Hoạt động 1.( vấn đáp,Kt động não,Vđ tìm tịi 7)</b>
Gv ghi ngữ liệu lên bảng phụ


? Hãy lập bảng các tiếng và các từ theo mẫu ở mỗi cột mục
<b>sau .</b>


<b>Tiếng</b> <b>Từ</b>


<i><b>Thần, dạy, dân, cách, trồng</b></i>
<i><b>trọt, chăn, nuôi, và, cách,</b></i>
<i><b>ăn, ở . ( 12 Tiếng ) </b></i>


<i><b>Thần, dạy, dân, cách, trồng</b></i>
<i><b>trọt, chăn nuôi, và, cách, ăn</b></i>
<i><b>ở </b></i>


<i><b> ( 9 từ ) </b></i>


? Trong các ví dụ trên có bao nhiêu tiếng, có bao nhiêu từ ?
- 12 tiếng - 9 từ .


Gv Mặc dù câu văn trên có 12 tiếng nhưng chỉ có 9 từ . Vì


trong câu văn có những đơn vị vừa là từ, vừa là tiếng như : Thần,
dạy, dân...


<b>A Lí thuyết </b>
<b>I.Từ là gì ? </b>


1.1Phân tích ngữ liệu
(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

? Quan sát bảng phân loại, em thấy từ có nhận xét gì về số
<b>lượng tiếng trong từ ?</b>


- Từ có 1 tiếng, 2 tiếng


? Vậy giữa tiếng và từ có gì khác nhau.
- Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.


- Từ là đơn vị cấu tạo nên câu( 1 từ có thể là 1 tiếng, 2 tiếng hoặc
3, 4 tiếng. )


GV:Bài học hôm nay chúng ta chỉ xét về chức năng và cấu tạo
của từ.


? Qua tìm hiểu ví dụ em hiểu từ là gì.


<b>Hoạt động 2< Tri giác ngơn ngữ,vấn đáp tìm tịi 10’></b>
- Cho HS quan sát ví dụ phần I.


? căn cứ kiến thức đã học ở lớp 5 cho biết những từ chỉ có 1
<b>tiếng có thể gọi là từ?.</b>



? Vậy em hiểu thế nào là từ đơn.


GV: Về cấu tạo ngữ pháp từ đơn chỉ gồm có 1 tiếng nhưng là
tiếng có nghĩa.


?Vì sao em biết đó là những từ đơn ?


- Vì những từ này chỉ có một tiếng có nghĩa, có thể dùng độc lập
để tạo câu .


? Những từ có hai tiếng trong ví dụ như trồng trọt, chăn
<b>nuôi, ăn ở người ta gọi là từ phức .</b>


? Vậy em hiểu từ phức là gì ?
HS: Là từ có từ 2 tiếng trở lên.
+ Từ ghép .


+ Từ láy .


? Xét vd phần (I). Căn cứ vào kiến thức ở lớp 5 cho biết
<b>những từ nào là từ ghép ?</b>


? Các tiếng trong mỗi từ này có quan hệ với nhau ntn ? Vì
<b>sao gọi chúng là từ ghép ? </b>


HS: các tiếng có mối quan hệ chặt chẽ về nghĩa nên người ta gọi
đó là từ ghép .


? Vậy em hiểu từ ghép là gì? Tìm 5 ví dụ về từ ghép ?



? Vậy giữa các từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau ?
+ Giống : đều là từ phức có cấu tạo từ hai tiếng trở lên .


+ Khác : Từ ghép giữa các tiếng có mối quan hệ về nghĩa .
Từ láy giữa các tiếng có quan hệ về âm ( láy lại âm ) .
Gv Gọi h/s đọc ghi nhớ sgk


<b>Hoạt động 3 ( vấn đáp tìm tịi,Kt mảnh ghép ,...20p)</b>
? Đọc và xác định u cầu bài tập 1/ sgk


<i>1.2 .Ghi nhớ </i>: SGK


<b>II/ Từ đơn và từ phức.</b>


<i>1.1Khảo sát vàphân</i>
<i>tích ngữ liệu</i>: SGK


- Câu văn đã cho có 6
từ đơn( từ có 1 tiếng), 3
từ phức( từ có 2 tiếng).
- Từ phức được chia
thành từ ghép và từ láy.


<i>1.2. Ghi nhớ : SGK</i>


<b>B.Luyện tập </b>
<b>Bài tập 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? Đây là câu văn trích trong văn bản nào ?
- Con Rồng Cháu Tiên .


? Các từ “nguồn gốc, con cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ nào ?
- Thuộc kiểu cấu tạo từ ghép .


? Vì sao đây là những từ ghép ?


- Vì mỗi từ đều có hai tiếng, giữa các tiếng có quan hệ về nghĩa .
- Phần b,c chia nhóm để h/s làm trên bảng ,


? Tìm những từ đồng nghĩa với từ “ Nguồn gốc” trong câu
<b>văn trên ? </b>


- Đồng nghĩa với nguồn gốc: Gốc gác, cội nguồn, tổ tiên, cha
ơng, nịi giống, gốc rễ, huyết thống .


? Tìm thêm các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu:
<b>Con cháu, anh chị, ông bà ?</b>


- Cha mẹ, cô dì, chú bác, cậu mợ, chú thím, anh em, cha con, vợ
chồng .


? Hãy nêu qui tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghépcó quan hệ
<b>thân thuộc ?</b>


Gv cho h/s làm miệng .


Gợi ý: Qui tắc1: Theo giới tính ( Nam trước ,nữ sau )


Vd : Ơng bà, cha mẹ, cậu mợ, chú thím …


Qui tắc2: Theo tôn ti, trật tự ( Bậc trên trước ,bậc dưới sau )
Vd :Cha anh ,cha con ,ông cháu ,bà cháu ,cậu cháu ,bố con
? H/s đọc yêu cầu bài tập sgk . GV hướng dẫn HS làm miệng.


<b>Nêu cách chế biến bánh </b>
<b>Nêu tên chát liệu bánh .</b>
<b>Nêu tính chất của bánh .</b>
<b>Nêu hình dáng của bánh</b>
<b>.</b>


<b>Nêu hương vị của bánh .</b>


<i>bánh rán, nướng, hấp, cuốn ,xèo </i>
<i>Bánh nếp, tẻ, khoai, ngô, đậu</i>
<i>xanh, gai ...</i>


<i>Bánh dẻo, phồng, xốp, cứng ,mềm </i>
<i>Bánh gối, ống, tai voi, sừng bò,</i>
<i>cuốn trứng …</i>


<i>Bánh ngọt, mặn, thập cẩm</i> …
? Từ láy được in đậm trong các câu sau miêu tả cái gì ?
- Nghĩ tủi thân, cơng chúa út ngồi khóc thút thít .


b. Các từ đồng nghĩa
với nguồn gốc: Gốc
gác, cội nguồn, tổ tiên,
cha ơng, nịi giống, gốc


rễ, huyết thống .


c. Các từ ghép chỉ quan
hệ thân thuộc:


Cha mẹ, cơ dì, chú bác,
cậu mợ, chú thím, anh
em, cha con, vợ chồng
<b>Bài tập 2: </b>


- Qui tắc 1: Theo giới
tính (Nam trước, nữ sau
)


- Qui tắc2: Theo tôn ti,
trật tự ( Bậc trên
trước ,bậc dưới sau)
<b>Bài tập 3</b>


<b>Bài tập 4 : Từ “ thút</b>
thít” miêu tả tiếng khóc.
<b>IV. Củng cố: (3p) ? Đơn vị cấu tạo từ tiếng việt là gì ? Thế nào là từ ghép ?</b>


cho ví dụ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>V. Hướng dẫn học bài .( 1p ): - Học thuộc phần ghi nhớ sgk. - Làm lại</b>
các bài tập 5,6 .


- Đọc bài : Giao tiếp văn bản và phương thức
biểu đạt .



<b>E.Rút kinh nghiệm : </b>


...
...
...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×