Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Chủ đề 4 Chân dung biểu cảm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.29 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> MÔN: MĨ THUẬT - LỚP 3</b>


<b>CHỦ ĐỀ 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM ( 2 TIẾT )</b>


<i><b>Ngày dạy: Hoạt động 1 ( Tiết 1)</b></i> <i><b>Ngày dạy: Hoạt động 2 ( Tiết 2)</b></i>
Thứ 3 ngày 31/10/2017 3A -T4


<i><b>Thứ 5 ngày 2/11/2017 3B-T2 </b></i>
<i><b>Thứ 6 ngày 1/11/2017 3C-T3 </b></i>


Thứ 3 ngày 31/10/2017 3A -T4
<i><b>Thứ 5 ngày 2/11/2017 3B-T2 </b></i>
Thứ 6 ngày 1/11/2017 3C-T3
<b>I. Mục tiêu</b>


- Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận của cá nhân.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.
<b>II. Phương pháp và hình thức tổ chức</b>


-Phương pháp : vận dụng quy trình vẽ biểu cảm.


-Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
<b>III.Đồ dùng và phương tiện.</b>


1.Giáo viên: -SGK, hình ảnh một số tranh vẽ chân dung biểu cảm.
2. Học sinh: -SGK, giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, hồ dán, kéo....


<b>IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>
Hoạt động 1: Tiết 1:



<b>Mục tiêu</b>


(giáo viên khuyến khích HS)


<b>Kết quả</b>


(cuối hoạt động HS có khả năng)
- Bước đầu làm quen với cách vẽ chân


dung biểu cảm.


- Biết cách vẽ và tập vẽ chân dung biểu
cảm theo cảm nhận của cá nhân.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của mình, bạn.


- Bước đầu làm quen với cách vẽ chân
dung biểu cảm.


- Biết cách vẽ và tập vẽ chân dung biểu
cảm theo cảm nhận của cá nhân.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của mình, của bạn.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học<sub>sinh</sub></b> <b>Đồ dùng Hs</b>
<b> 1. Hướng dẫn quan sát, nhận xét</b>



+ GV cho Hs quan sát 2 bức tranh vẽ
chân dung:


- Cảm xúc của em như thế nào khi
quan sát 2 bức tranh?


- Cách vẽ của 2 bức tranh có giống
nhau khơng?


+ GV tóm tắt:


- Tranh chân dung biểu cảm khác với
tranh chân dung thường vẽ ở các
đường nét và màu sắc.


- Tranh chân dung biểu cảm được
hình thức quan sát, vẽ khơng nhìn


- Quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ
về đặc điểm của người được vẽ. Cảm
xúc của nhân vật được thể hiện bằng
đường nét và màu sắc theo cảm nhận
của người vẽ.


<b>2. Hướng dẫn cách vẽ:</b>


+ chọn HS làm mẫu GV vẽ minh họa
cho trên giấy vẽ, yêu cầu HS quan sát


mắt và tay GV để tìm hiểu cách vẽ.
- Quan sát thật kĩ người được vẽ, mắt
nhìn đến đâu thì tay vẽ đến đó và
khơng được nhìn vào giấy để vẽ.
+ Khi vẽ biểu cảm bằng bút chì sau
đó vẽ màu theo ý thích. Lưu ý có thể
vẽ minh họa thêm nét biểu cảm vào
bài vẽ.


Câu hỏi gợi mở:


- Sau khi con quan sát cơ vẽ, con có
cảm xúc gì?


- Khi vẽ mắt cơ nhìn vào đâu? Có
nhìn vào giấy lúc vẽ không?


+ GV hướng dẫn Hs khi vẽ:


- Từng cặp ngồi xoay mặt vào nhau ,
tập trung quan sát khuôn mặt của bạn
và vẽ mà khơng nhìn xuống giấy.( lưu
ý : trong lúc vẽ không nhắc bút ra
khỏi tờ giấy)


<b>3. Thực hành: </b>


- GV hướng dẫn Hs vẽ biểu cảm chân
dung.



- GV yêu cầu Hs: Từng cặp ngồi xoay
mặt vào nhau , tập trung quan sát
khuôn mặt của bạn và vẽ mà khơng
nhìn xuống giấy.( lưu ý : trong lúc vẽ
không nhắc bút ra khỏi tờ giấy)


- GV đặt câu hỏi gợi để HS biết cách
quan sát


+ Em quan sát thấy những bộ phận gì
trên khn mặt bạn ? các cộ phận đó
nằm ở vị trí nào trên khn mặt?
+ Hình dáng khn mặt của bạn như
thế nào?


+ Tóc của bạn như thế nào?


+ Bạn đang vui hay buồn...? Làm thế
nào để thể hiện được cảm xúc đó?
+ Khi vẽ nét xong em sẽ chọn những


- Quan sát GV vẽ mẫu.


- Trả lời


- Lắng nghe


- Hs vẽ theo hướng dẫn
- Quan sát thật kĩ đặc
điểm, hình dáng khn


mặt bạn và vẽ và tơ màu
theo cảm xúc của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

màu gì để vẽ cho khuôn mặt?


<b>4. Tổ chức trưng bày và giới thiệu </b>
<b>và đánh giá sản phẩm.</b>


- GV hướng dẫn Hs trưng bày, giới
thiệu và đánh giá sản phẩm


- GV đặt các câu hỏi giúp học sinh tự
nhận xét đánh giá về sản phẩm của
mình và của bạn như:


+ Em đã vẽ bức chân dung của bạn
như thế nào?


+ Em có cảm nhận như thế nào khi
em vẽ mà khơng nhìn giấy?


+ Em điều khiển tay thế nào cho hình
vẽ được cân đối.


+ Màu sắc trong tranh được thể hiện
như thế nào?


+ Em thích bài vẽ nào của các bạn
trong lớp mình?



- GV: Chốt lại kiến thức chung của
giờ học.


- Đánh giá giờ học: Tuyên dương học
sinh tích cực, động viên khuyến khích
các học sinh chưa hồn thành bài. Gợi
ý cho học sinh thực hiện phần: Vận
dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng
cho tiết học sau.


* Dặn dò:


- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản
phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho giờ
học sau.


- Hs trưng bày


- Hs thuyết trình về sản
phẩm của mình.


- Hs khác tham gia đặt
câu hỏi về sản phẩm của
bạn và trình bày cảm
xúc về sản phẩm của
bạn


- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe



- Sản phẩm
thực hành của
cá nhân


<b>Hoạt động 2: Tiết 2: </b>
<b>Mục tiêu</b>


(giáo viên khuyến khích HS)


<b>Kết quả</b>


(cuối hoạt động HS có khả năng)
- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm


nhận của cá nhân.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.


- Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm
nhận của cá nhân.


- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm
nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm
bạn.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học<sub>sinh</sub></b> <b>Đồ dùng Hs</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ GV cho Hs quan sát bức tranh vẽ


chân dung biểu cảm:


- Tranh chân dung biểu cảm khác với
tranh chân dung thường vẽ ở các
điểm nào?


- Tranh chân dung biểu cảm được vẽ
như thế nào?


<b>2. Hướng dẫn cách vẽ:</b>


- GV yêu cầu Hs nhắc lại cách vẽ.
+ GV vẽ minh họa lại cho hs quan sát.
3. Thực hành:


- GV hướng dẫn Hs vẽ biểu cảm chân
dung theo nhóm.


<b>4. Tổ chức trưng bày và giới thiệu </b>
<b>và đánh giá sản phẩm.</b>


-Hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm
- Hướng dẫn HS thuyết trình về sản
phẩm của nhóm mình. Gợi ý HS tham
gia đặt câu hỏi để chia sẻ cảm xúc,
trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau.
Đặt câu hỏi gợi mở để HS khắc sau
kiến thức và phát triển kỹ năng thuyết
trình, tự đánh giá



- Đánh giá giờ học: Tuyên dương học
sinh tích cực, động viên khuyến khích
các học sinh chưa hoàn thành bài. Gợi
ý cho học sinh thực hiện phần: Vận


- Quan sát và trả lời
- Khác ở đường nét và
màu sắc.


- Tranh chân dung biểu
cảm được thể hiện bằng
hình thức quan sát, vẽ
khơng nhìn giấy để ghi
lại cảm nhận của người
vẽ về đặc điểm của
người được vẽ. Cảm
xúc của nhân vật được
thể hiện bằng đường nét
và màu sắc theo cảm
nhận của người vẽ.


- Hs nhắc lại cách vẽ:
- Quan sát GV vẽ mẫu.


- Hs vẽ theo nhóm. Có
thể nhìn bạn trong nhóm
để vẽ hoặc quan sát thầy
cơ giáo của mình để vẽ.
Có thể tạo ra các đề tài
như các bạn của tôi,


Thầy cô và các bạn, lớp
tôi, chân dung cô giáo
của em,..


- Hs trưng bày, quan sát
và chia sẻ câu hỏi.


- Học sinh lắng nghe


Giấy vẽ, bút
chì, tẩy, màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

dụng sáng tạo và chuẩn bị đồ dùng
cho chủ đề sau.


* Dặn dò:


- Nhắc nhở học sinh bảo quản sản
phẩm và chuẩn bị đồ dùng cho chủ đề
sau.


</div>

<!--links-->

×