Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI DẠY TẬP LÀM VĂN KHỐI 7:TÌM HIỂU CHUNG VĂN LẬP LUẬN CHỨNG MINH_CÔ VÕ THỊ DIỄM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.26 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Bài 21 </b></i>
<i><b>Tiết 87,88</b></i>


<i><b>Tuần 23</b></i>


<i><b>Trường THCS VÂN ĐỒN</b></i>
<i><b>Giáo viên:VÕ THỊ DIỄM </b></i>
<i><b>Ngày dạy:06/04/2020</b></i>


<i><b>Tập làm văn: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH</b></i>
<i><b>I.MỤC TIÊU</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức</b></i>


<i> - Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.</i>


<i> - Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.</i>


<i><b> 2. Kĩ năng</b></i>


<i> - Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.</i>
<i> - Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.</i>


<i><b> 3. Thái độ:</b>Hiểu rõ phương pháp lập luận và áp dụng trong đời sống.</i>
<i><b> 4.Năng lực HS: Quan sát, nhận biết, phân tích , vận dụng.</b></i>


<i><b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP:</b>Hiểu mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh.</i>


<i><b> III. CHUẨN BỊ</b></i>


<i> - GV: Phần mềm Zoom( tài khoản , mật khẩu , gửi cho HS,PH</i>


<i> - HS :Tải phần mềm , tạo mail, xem TKB.</i>


<i> </i>


<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b></i>


<i><b> 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : Kiểm diện 100 HS của Khối 7 Trường THCS VÂN ĐỒN</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra miệng : </b></i>


<i><b> Câu 1: Hãy so sánh sự giống nhau và khác nhau lập luận trong đời sống và lập luận trong</b></i>


<i>văn nghị luận ? </i>


<i><b> Đáp án: + Giống nhau : Đều là kết luận</b></i>


<i> + Khác nhau : Ở mục I,2 là lời nói giao tiếp hàng ngày thường mang tính cá nhân có ý</i>
<i>nghĩa hàm ẩn, không tường minh </i>


<i> + Ở mục II, 1 luận điểm trong văn nghị luận thường mang tính khái qt có ý nghĩa</i>
<i>tường minh </i>


<i>Giáo viên đưa ra nhiều tình huống : Trong đời sống , ta thường gặp những vấn đề gì để chứng</i>
<i>minh?Để ai đó tin rằng lời nói của các em là thật, em phải làm gì ?(Chứng minh)</i>


<i>Vậy chứng minh là gì?Mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận chứng minh là gì?</i>


<i><b> </b></i>


<i> </i>



<i><b> 3. Tiến trình bài học </b></i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV _HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG GHI BÀI </b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Dẫn vào bài</b></i>


<i>Trong các tiết trước các em đã được tìm hiểu rất kĩ về</i>
<i>văn nghị luận. Tuy nhiên đó chỉ là tên gọi chung của</i>
<i>một số thể văn (chứng minh, giải thích, phân tích, bình</i>
<i>luận …). Hơm nay, chúng ta sẽ cùng đi sâu vào một thể</i>
<i>loại cụ thể, đó là kiểu bài nghị luận chứng minh qua bài</i>
<i>học “Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh”.</i>


<i><b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu trong văn chứng </b></i>


<i><b>HS ghi bài </b></i>


<i><b>I. MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP </b></i>
<i><b> 1. Mục đích</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>minh.</b></i>


<i>? Trong đời sống, Khi nào người ta cần chứng minh .</i>
<i>- Khi bị nghi ngờ, hoài nghị hoặc để làm sáng tỏ một </i>
<i>vấn đề nào đó ,…</i>


<i>VD: Khi bị hồi nghi về tư cách công dân ta đưa ra</i>
<i>chứng minh thư hay hoài nghi về ngày tháng năm sinh</i>
<i>ta đưa ra giấy khai sinh đó là bằng chứng về ngày</i>
<i>sinh…</i>



<i>? Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em </i>
<i>là thật, em phải làm như thế nào .</i>


<i>- Phải đưa ra các bằng chứng xác thực. </i>


<i>vd: đem đồ vật, tranh ảnh hay mời ai đó đến làm </i>
<i>chứng…</i>


<i>? Từ đó em hãy rút ra nhận xét thế nào là văn chứng </i>
<i>minh .</i>


<i> - Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ sự </i>
<i>đúng đắn của 1 vấn đề </i>


<i>? Trong văn nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng </i>
<i>lời văn ( không được sử dụng nhân chứng, vật chứng ) </i>
<i>thì muốn chứng minh vấn đề đó đúng sự hật chúg ta </i>
<i>phải làm như thế nào ? </i>


<i>- HS: Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng.</i>


<i>? Vậy từ đó em rút ra nhận xét: Thế nào là chứng minh.</i>
<i>- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một ý</i>
<i>kiến (luận điểm) nào đó là chân thực.</i>


<i>(?)Vậy trong đời sống người ta thường dùng sự thật</i>
<i>(chứng cứ xác thực) để làm gì .</i>


<i>(H có thể đọc ghi nhớ ý 1 sgk/42) </i>



<i><b>Hoạt động 3:Đưa tình huống trong văn chứng minh</b></i>


<i>? Trong văn nghị luận khi người ta chỉ được dùng lời</i>
<i>văn không được dùng nhân chứng, vật chứng thì làm</i>
<i>thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật,</i>
<i>đáng tin cậy?</i>


<i><b>G nêu tình huống để H thảo luận 2 phút</b><b> : Nam có việc</b></i>


<i>gấp, mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê. Vì</i>
<i>quá lo, quá vội, bạn đã phóng xe quá nhanh và bị chú</i>
<i>công an giữ xe lại, kiểm tra giấy tờ. Nam lại quên tất cả</i>
<i>ở trường. Vậy bạn phải trình bày với nhà chức trách</i>
<i>như thế nào?</i>


<i>- Nam phải chứng minh được đây là xe của bạn: có đủ</i>
<i>giấy đăng kí, chứng nhận mua bảo hiểm, có bằng lái xe,</i>
<i>chứng minh thư của bản thân (vật chứng). Tiếp theo</i>
<i>bạn phải trình bày để chú cơng an có thể thơng cảm</i>
<i>phần nào lí do vì sao phải đi nhanh: lo không kịp về</i>
<i>thăm mẹ </i><i> Như vậy là bạn Nam đã phải chứng minh</i>


<i>một vấn đề, làm rõ một sự thật: bạn đã đi xe máy quá</i>
<i>nhanh trên đường. </i><i> Đó chính là chứng minh trong</i>


<i>văn nghị luận.</i>


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu phương pháp chứng minh.</b></i>



<i> - Khi bị nghi ngờ, hoài nghị hoặc để</i>
<i>làm sáng tỏ một vấn đề nào đó…chúng</i>
<i>ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.</i>


<i> - Khi cần chứng minh một điều ta nói</i>
<i>là thật thì ta phải đưa ra các bằng</i>
<i>chứng xác thực .</i>


<i>- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để</i>
<i>chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó</i>
<i>là chân thực.</i>


<i><b> b. Trong văn nghị luận</b></i>


<i>- Trong văn nghị luận để chứng minh ý</i>
<i>kiến nào đó đúng sự thật, đáng tin cậy</i>
<i>thì ta dùng lời lẽ, lời văn trình bày, lập</i>
<i>luận để làm sáng rõ vấn đề.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Cho H đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã” sgk/41-42</b></i>


<i>(?)Luận điểm cơ bản của văn bản này là gì?</i>
<i>- Luận điểm cơ bản: “Đừng sợ vấp ngã”</i>


<i>(?)Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?</i>
<i>- Những câu văn mang luận điểm (luận điểm nhỏ):</i>
<i> + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không hề nhớ.</i>
<i> + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.</i>


<i> + Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội</i>


<i>chỉ vì không cố gắng hết mình.</i>


<i><b>G chốt: Nhan đề là luận điểm, là tư tưởng cơ bản của</b></i>


<i>bài văn nghị luận. Luận điểm còn thường được nhắc ở</i>
<i>phần kết bài.</i>


<i>? Để khuyên người ta “đừng sợ vấp ngã” bài văn đã</i>
<i>lập luận như thế nào?</i>


<i>- Trong đời sống chuyện vấp ngã là thường (d/c):</i>
<i> + Lần đầu tiên chập chững bước đi, bạn đã bị ngã.</i>
<i> + Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống nước và suýt chết</i>
<i>đuối.</i>


<i>- Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã, những</i>
<i>thất bại không ngăn cản họ trở thành người nổi tiếng</i>
<i>(d/c):</i>


<i> + Oan Đi-nây từng bị toà báo sa thải vì thiếu ý tưởng.</i>
<i> + Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ chỉ là một học</i>
<i>sinh trung bình.</i>


<i> + L.Tơn-xtơi, tácgiả bộ tiểu thuyết nổi tiếng “Chiến</i>
<i>tranh và hồ bình” bị đình chỉ học đại học vì khơng có</i>
<i>năng lực vừa thiếu ý chí học tập.</i>


<i> + Hen-ri Pho thất bại và cháy túi đến 5 lần trước khi</i>
<i>đi tới thành công.</i>



<i> + Ca sĩ Ơ-pê-ra nổi tiếng En-ri-cơ Ca-ru-xơ bị thầy</i>
<i>giáo cho là thiếu chất giọng và không thể nào hát được.</i>
<i>? Các sự thật được dẫn ra có đáng tin cậy khơng? (có)</i>


<i><b>G chốt: Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngã, tác giả</b></i>


<i>đã sử dụng phương pháp lập luận chứng minh bằng</i>
<i>một loạt các sự thật có thật trong cuộc sống (5 danh</i>
<i>nhân mà ai cũng phải thừa nhận) cho nên có độ tin cậy</i>
<i>và sức thuyết phục cao. Nói cách khác, mục đích của</i>
<i>phương pháp lập luận chứng minh là làm cho người</i>
<i>đọc tin vào luận điểm mình đưa ra bằng những chứng</i>
<i>cứ có thật.</i>


<i>? Qua đó em hiểu gì về phép lập luận chứng minh .</i>
<i>- H đọc ý 2 ghi nhớ sgk/42</i>


<i>? Em có nhận xét gì về cách chứng minh và các luận cứ</i>
<i>đưa ra để chứng minh? </i>


<i>- Dùng toàn sự thật ai cũng phải công nhận. Chứng</i>


<i><b> * Văn bản “Đừng sợ vấp ngã” </b></i>


<i><b>a.- Luận điểm cơ bản: “Đừng sợ vấp</b></i>


<i>ngã”</i>


<i> - Những câu văn mang luận điểm</i>
<i>(luận điểm nhỏ):</i>



<i> + Đã bao lần bạn vấp ngã mà không</i>
<i>hề nhớ.</i>


<i> + Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại.</i>
<i> + Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ</i>
<i>qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng</i>
<i>hết mình.</i>


<i> </i>


<i><b> b. Lập luận của bài văn</b></i>


<i>- Trong đời sống chuyện vấp ngã là</i>
<i>thường (d/c):</i>


<i> + Lần đầu tiên chập chững bước đi,</i>
<i>bạn đã bị ngã.</i>


<i> + Lần đầu tiên tập bơi, bạn uống</i>
<i>nước và suýt chết đuối.</i>


<i>- Những người nổi tiếng cũng đã từng</i>
<i>vấp ngã, những thất bại không ngăn</i>
<i>cản họ trở thành người nổi tiếng (d/c):</i>
<i> + Oan Đi-nây từng bị toà báo sa thải</i>
<i>vì thiếu ý tưởng.</i>


<i> + Lúc cịn học phổ thơng Lu-i Pa-xtơ</i>
<i>chỉ là một học sinh trung bình.</i>



<i> + L.Tôn-xtôi, tácgiả bộ tiểu thuyết nổi</i>
<i>tiếng “Chiến tranh và hoà bình” bị</i>
<i>đình chỉ học đại học vì khơng có năng</i>
<i>lực vừa thiếu ý chí học tập.</i>


<i> + Hen-ri Pho thất bại và cháy túi đến</i>
<i>5 lần trước khi đi tới thành công.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>minh đi từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác.</i>
<i>? Các lí lẽ bằng chứng trong phép lập luận chứng minh</i>
<i>muốn có sức thuyết phục thì phải làm gì? </i>


<i>- Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích.</i>


<i><b>H đọc ghi nhớ sgk/42 </b></i>


<i><b>HẾT TIẾT 1(cho hs nghỉ 5 phút)</b></i>
<i><b>Hoạt động 4:</b></i>


<i><b>Bước 1: H đọc văn bản “Không sợ sai lầm” sgk/42</b></i>
<i><b>Bước 2: HS chỉ ra luận điểm </b></i>


<i>? Bài văn nêu lên luận điểm gì?</i>


<i>- Bài văn nêu lên luận điểm: “Không sợ sai lầm”</i>
<i>(?)Hãy tìm những câu văn mang luận điểm đó?</i>


<i>- “Một người mà lúc nào cũng sợ thất bại, làm gì cũng</i>
<i>sợ sai lầm là một người sợ hãi thực tế và suốt đời không</i>


<i>thể tự lập được.”</i>


<i>- “Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng dám làm gì.”</i>
<i>- “Thất bại là mẹ của thành công.”</i>


<i>- “Những người sáng suốt dám làm, không sợ sai lầm</i>
<i>mới là người làm chủ số phận của mình.”</i>


<i><b> Bước 3: Tìm ra cách chứng minh của bài văn </b></i>


<i>(?)Để chứng minh cho luận điểm của mình người viết</i>
<i>đã nêu ra những luận cứ nào?</i>


<i>- Không thể có chuyện sống mà khơng phạm chút sai</i>
<i>lầm nào.</i>


<i>- Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì và sẽ không làm</i>
<i>được gì.</i>


<i>- Sai lầm đem đến bài học cho những người biết rút</i>
<i>kinh nghiệm khi phạm sai lầm.</i>


<i>+Sợ thất bại, trốn tránh thực tế: khơng bao</i>
<i>giờ có thể tự lập được.</i>


<i>+ Sai lầm có hai mặt: tổn thất và kinh nghiệm.</i>
<i>+Tiếp tục tiến vào tương lai và hành động dù</i>
<i>gặp thất bại- vì thất bại là mẹ thành công.</i>
<i>+ Phải biết suy nghĩ, rút kinh nghiệm.</i>



<i>(?)Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục</i>
<i>khơng?</i>


<i> Đó là những luận cứ hiển nhiên, thực tế, có sức</i>


<i>thuyết phục cao.</i>


<i>(?)Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác so</i>
<i>với bài “Đừng sợ vấp ngã”?</i>


<i>- Khác: Trong bài “Đừng sợ vấp ngã” người viết chỉ</i>
<i>dùng lí lẽ và phân tích các lí lẽ để chứng minh cho luận</i>
<i>điểm. Đó là những lí lẽ đã được thừa nhận</i>


<i><b> * Ghi nhớ: SGK trang 42.</b></i>


<i><b>II.Luyện tập:</b></i>


<i><b> VĂN BẢN: KHÔNG SỢ SAI LẦM</b></i>
<i>a)- Bài văn nêu lên luận điểm: “Không</i>
<i>sợ sai lầm”</i>


<i> - Câu văn thể hiện:</i>


<i> + “Một người mà lúc nào cũng sợ</i>
<i>thất bại, làm gì cũng sợ sai lầm là một</i>
<i>người sợ hãi thực tế và suốt đời không</i>
<i>thể tự lập được.”</i>


<i> + “Nếu bạn sợ sai lầm thì bạn chẳng</i>


<i>dám làm gì.”</i>


<i> + “Thất bại là mẹ của thành công.”</i>
<i> +“Những người sáng suốt dám làm,</i>
<i>không sợ sai lầm mới là người làm chủ</i>
<i>số phận của mình.”</i>


<i>b) Những luận cứ :</i>


<i> - Khơng thể có chuyện sống mà khơng</i>
<i>phạm chút sai lầm nào.</i>


<i> - Sợ sai lầm thì sẽ không dám làm gì</i>
<i>và sẽ không làm được gì.</i>


<i> - Sai lầm đem đến bài học cho những</i>
<i>người biết rút kinh nghiệm khi phạm sai</i>
<i>lầm.</i>


<i> Đó là những luận cứ hiển nhiên, thực</i>


<i>tế, có sức thuyết phục cao.</i>


<i>c) Khác: Trong bài “Đừng sợ vấp ngã”</i>
<i>người viết chỉ dùng lí lẽ và phân tích </i>
<i>các lí lẽ để chứng minh cho luận điểm. </i>
<i>Đó là những lí lẽ đã được thừa nhận.</i>


<i><b> 4 .Tổng kết(Củng cố , rút gọn kiến thức)</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> ->Là một phép lập luận. Dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng</i>
<i>tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.</i>


<i> - Các lí lẽ bằng chứng trong phép lập luận chứng minh muốn có sức thuyết phục thì phải làm gì? </i>
<i> -> Phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích.</i>


<i> -HS đọc phần đọc thêm “Có hiểu đời mới hiểu văn” </i>
<i><b> 5. Hướng dẫn học tập( Hướng dẫn HS tự học ở nhà)</b></i>


<i><b> BÀI TẬP VỀ NHÀ</b></i>


<i><b>Viết một bài văn chứng minh thuyết phục bạn của mình theo ý kiến của mình về câu tục </b></i>
<i><b>ngữ :”Gần mực thì chưa chắc đã đen , gần đèn chưa chắc đã rạng”</b></i>


</div>

<!--links-->

×