Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Giáo án lớp 2B_Tuần 28_GV: Bùi Thị Vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.25 KB, 43 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28 </b>


<b>Thứ hai ngày 25 tháng 3 năm 2019</b>
Hoạt động tập thể


<b>CHÀO CỜ</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 28A: CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Đọc câu chuyện Kho báu. Bước đầu hiểu ý nghĩa truyện: Ai biết quý đất</i>
đai, chăm chỉ trên đồng ruộng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


- Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng trình bày vấn đề.
- Giáo dục HS quý trọng lao động.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu sách HDH tập 2B,


giới thiệu và ghi tên bài trên bảng.


- HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Biết và nói được về một loài cây.



2. Đọc câu chuyện: Kho báu - 3 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
3. Chọn lời giải nghĩa phù hợp - Đặt câu với từ: bội thu


4. Đọc lời giải nghĩa của các thành
ngữ.


5. Luyện phát âm.


6. Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Thi đọc đoạn theo nhóm
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta


điều gì?


- Chăm lao động, quý trọng lao động,....
* Củng cố - dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt


<b>BÀI 28A: CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<i>- Đọc - hiểu câu chuyện Kho báu. hiểu ý nghĩa truyện: Ai biết quý đất đai,</i>
chăm chỉ trên đồng ruộng, người đó sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.


- Rèn kĩ năng đọc - hiểu, kĩ năng giao tiếp.
- Giáo dục HS biết quý trọng lao động.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Vì sao mà hai vợ chồng người nơng dân
có cuộc sống đầy đủ?


- Nhờ chăm chỉ lao động, chịu
thương chịu khó làm việc trên cánh
đồng.


B. Hoạt động thực hành (22 phút)
1. Tìm hiểu nội dung câu chuyện.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện


- Kho báu mà hai anh em tìm được là gì? - Là sự chăm chỉ, chuyên cần.


- Ý nghĩa câu chuyện? - Ai biết quý đất đai, chăm chỉ trên
đồng ruộng, người đó sẽ có cuộc
sống ấm no, hạnh phúc.


* Củng cố - dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dị HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


Tốn


<b>BÀI 80: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN. </b>
<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM (TIẾT 1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Nhận biết các số trịn trăm và một nghìn. So sánh các số tròn trăm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số trịn trăm.


- Giáo dục HS u thích môn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các thẻ bảng số
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu bài, ghi tên bài - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


1. Nhận biết mối liên hệ giữa đơn vị,
chục, trăm, nghìn.


<b>10 đơn vị = 1 chục</b>
<b>10 chục = 100 trăm</b>


<b>10 trăm = 1 nghìn</b>


1 nghìn viết là: 1000, đọc là: Một nghìn.
1000 là số nhỏ nhất có bốn chữ số.


- Thao tác trên các thẻ bảng số trong
bộ đồ dùng học Toán.



2a) So sánh 200 và 300.


b) So sánh: 200 .... 400; 300 ... 100.


- Thao tác trên thẻ bảng số
- Nêu cách so sánh 200 và 300
- Tương tự so sánh 200 và 300.
3a) So sánh các số tròn trăm.


b) Viết được dãy số tròn trăm từ 100
đến 1000 theo thứ tự xuôi/ngược.


- Nêu cách so sánh


- Nêu được hai số tròn trăm đứng
liền cạnh nhau hơn kém nhau 100
đơn vị.


* Củng cố - dặn dò (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>- Củng cố kĩ năng đọc câu chuyện Kho báu.</i>
- Rèn kĩ năng đọc, kĩ năng giao tiếp.


- Giáo dục HS biết quý trọng lao động.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)


1. Luyện đọc từ khó, đọc câu dài


2. Luyện đọc đoạn - Thi đọc đoạn - Bình chọn


- Câu chuyện cho em biết gì? - Chia sẻ
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Toán
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về số tròn trăm, so sánh số tròn trăm.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về số tròn trăm.


- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


III. Các hoạt động dạy học



* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Nêu mục tiêu bài học


* Ôn luyện (33 phút)


1. Viết các số từ 100 đến 1000:
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé.
b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.


- HS làm bài vào vở
- Đổi vở KT


2. >, >, =?
100 ... 200
300 ....500
700 ... 900


200 ...600
800 ...1000
1000 ...900


- Làm bài vào vở
- Nêu cách so sánh


3. Viết các số sau:


500; 300; 100; 800; 900; 400
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
*Củng cố - dặn dò (2 phút)
- Nhận xét giờ học, khen ngợi
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tự nhiên vã xã hội


<b>BÀI 12: CÂY SỐNG Ở ĐÂU? (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể được tên một số loài cây sống trên cạn, sống dưới nước. Nhận biết
được ích lợi của cây đối với con người.


- Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.
- Giáo dục HS yêu quý và bảo vệ cây.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 3)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CTHĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - HS ghi tên bài vào vở
- Chia sẻ mục tiêu bài học? - HS đọc mục tiêu, chia sẻ.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Thực hành thí nghiệm -> nhận biết
khi bỏ cây ra khỏi mơi trường sống của
nó, cây sẽ héo và chết chỉ sau một thời
gian ngắn.


- Chia sẻ



2. Chỉ ra sự khác nhau về nơi sống, lợi
ích, kích thước của cây mía và hoa sen.
3. Thi tìm tên cây thuộc các nhóm cây:
a) Cây ăn quả


b) Cây lấy gỗ


c) Cây cho bóng mát
d) Cây hoa


- Thi tiếp sức


4. Xây dựng cam kết bảo vệ cây xanh. - Làm theo nhóm
* Củng cố - dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn dò HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ ba ngày 26 tháng 3 năm 2019</b>
Tốn


<b>BÀI 80: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN.</b>
<b> CÁC SỐ TRÒN TRĂM (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Biết các số trịn trăm và một nghìn. So sánh các số trịn trăm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số trịn trăm.


- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học Các thẻ bảng số</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 2)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Rèn kĩ năng viết số tròn trăm theo
các thẻ số.


2. Rèn kĩ năng so sánh số tròn trăm. - Làm bài vào vở
500 < 700
300 > 100
900 = 900


400 < 800
800 > 400
900 > 100
3. Điền số tròn trăm vào tia số


B. Hoạt động ứng dụng (2 phút)
- HD HS thực hành cùng người thân.
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.



Tiếng Việt


<b>BÀI 28A: CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Mở rộng vốn từ về cây cối. Nói và đáp lời chúc mừng.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, phát triển vốn từ.


- Giáo dục HS biết chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 4)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


3. Biết nói và đáp lời chúc mừng
- Khi đáp lại lời chúc mừng cần thể
hiện thái độ lịch sự, khiêm tốn và có
văn hóa.


4. Mở rộng vốn từ về các loại rau - Các từ ghép được: rau cải, rau muống,
rau ngót, rau cần, rau khoai lang, khoai
lang, khoai sọ, khoai môn.


- Kể tên các loại rau khác mà em biết.


- Viết một câu theo mẫu Ai – thế nào?
để nói về một loại rau em biết.


5. Mở rộng vốn từ về cây cối. - Thi tìm từ theo hình thức truyền điện.
+ Cây lương thực: lúa, ngô, khoai,
sắn,...


+ Cây ăn quả: cây chuối, na, hồng xiêm,
mít, vải, nhãn,...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

vĩ, cây bằng lăng,...


+ Cây hoa: hoa hồng, hoa huệ, hoa lan,
hoa mai, hoa đào,....


C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)
- HD học sinh tự làm bài.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt


<b>BÀI 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ? (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<i>- Kể câu chuyện Kho báu. Viết chữ hoa Y.</i>
- Rèn kĩ năng kể chuyện, viết chữ hoa Y.
- Giáo dục HS u thích mơn học, có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mẫu chữ hoa Y, bảng con
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.


A. Hoạt động cơ bản (33 phút)


1. Kể cho các bạn nghe về một loài
cây em biết.


2. Kể lại từng đoạn của câu chuyện
<i>Kho báu dựa theo tranh.</i>


- Thi kể - bình chọn bạn kể hay.
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều


gì?


- Liên hệ - Chia sẻ.
3. HD HS viết chữ hoa Y, Yêu - Viết bảng con: Y, Yêu
* Củng cố, dặn dò (2 phút)



- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Toán
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố về các số tròn trăm và một nghìn. So sánh các số trịn trăm.
- Rèn kĩ năng đọc, viết và so sánh số tròn trăm.


- Giáo dục HS u thích mơn học, có sáng tạo trong giải toán.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


III. Các hoạt động dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (33 phút)


1. Viết các số tròn trăm nhỏ hơn 1000.
a) Theo thứ tự từ lớn đến bé.


b) Theo thứ tự từ bé đến lớn.
c) Các số tròn trăm là số chẵn.


- Làm bài vào vở
- Đổi vở KT.


2. <; > ; = ?


500 ... 400
500 ... 1000


200 ... 200


900 ... 700
700 ...300
500 ...800


- Làm bài vào vở
- Chữa bài


3. Lan có 500 đồng, Dũng có 700 đồng và
Hiền có 900 đồng. Hỏi ai có nhiều tiền
nhất? Ai có ít tiền nhất? Người nhiều tiền
nhất hơn người ít tiền nhất bao nhiêu
tiền?


- Làm bài vào vở
Bài giải


Ta có: 500 < 700 < 900 đồng
Vậy: Lan có ít tiền nhất, Hiền có
nhiều tiền nhất. Hiền nhiều hơn Lan


số tiền là:


900 – 500 = 400 (đồng)


* Củng cố - Dặn dò (2 phút)


- Nhận xét sự tiến bộ của HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thứ tư ngày 27 tháng 3 năm 2019</b>
Tiếng Việt


<b>BÀI 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ? (TIẾT 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết chữ hoa Y. Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ua/ươ. Nghe-viết
đúng một đoạn văn.


- Rèn kĩ năng viết chữ hoa, viết chính tả, làm bài tập phân biệt quy tắc
chính tả.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (15 phút)


4. Viết chữ hoa Y.


- Giới thiệu: Lũy tre làng là hình ảnh


quen thuộc của làng quê Việt Nam.
Trên khắp mọi miền đất nước, đến
đauc húng ta cũng có thể gặp lũy tre
làng. Vì thế người Việt Nam rất yêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tre làng, gần gũi với lũy tre làng.
B. Hoạt động thực hành (17 phút)


1. Phân biệt ua/ươ. - Làm bài vào vở
<b>+ Quả khế chua lắm.</b>
<b>+ Mẹ mua quà cho em.</b>


<b>+ Con voi huơ vòi lên chào khán giả.</b>
2.3. Đọc cho HS viết một đoạn văn


trong bài Kho báu.


- Nghe-viết đoạn văn
- Đổi vở soát lỗi.
* Củng cố, dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của
HS.


- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Thủ công


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (TIẾT 2) </b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>- HS biết làm đồng hồ đeo tay bằng giấy. </b>
- Rèn kĩ năng làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.


- Thích làm đồ chơi, có sáng tạo, u thích sản phẩm của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Giấy trắng (giấy thủ cơng), thước kẻ, bút chì,...
III. Các hoạt động dạy học


* Khởi động – G ới thiệu bài (5 phút)


- CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên


bảng.


- Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
2. Thực hành


- Nêu lại các bước làm đồng hồ đeo
tay bằng giấy?


- Có 3 bước:


+ Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
+ Bước 2: Làm mặt đồng hồ
+ Bước 3: Gài dây đồng hồ


- Yêu cầu HS tự thực hành sản


phẩm, có trang trí theo sự sáng tạo
của HS.


- Thực hành
- Trưng bày sản phẩm, đánh giá cao


sự sáng tạo trong các sản phẩm.


- Trưng bày sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
* Củng cố dặn dò (2 phút)


- Nhận xét tiết học, khen ngợi. - HS dọn vệ sinh lớp học.
- Dặn dò HS: chuẩn bị bài mới.


Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết đếm, đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200 và các
số từ 101 đến 110.


- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số từ 110 đến 200.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
- Các thẻ bảng số



<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 2)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Rèn kĩ năng viết số trịn chục có hai,
ba, chữ số.


2a) Hình thành viết, đọc số 120, xác định
các hàng trăm, chục, đơn vị.


Xác định giá trị của các chữ số trong số
120.


- Thao tác qua thẻ bảng số


b) Đọc viết các số tròn chục từ 110 đến
200.


- Thao tác qua bảng nhóm, thẻ số
3. a) Hình thành viết, đọc số 101, xác


định các hàng trăm, chục, đơn vị.


Xác định giá trị của các chữ số trong số
101.



- Thao tác qua thẻ bảng số


b) Đọc viết các số từ 101 đến 110.


4. So sánh các số tròn chục từ 110 đến
120, các số từ 101 đến 110.


- Thao tác trên thẻ bảng số
- Nêu cách so sánh


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố về quy tắc chính tả ua/ươ; chữ hoa Y.
- Rèn kĩ năng phân biệt quy tắc chính tả, viết chữ hoa.
- Giáo dục HS u thích mơn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
III. Các hoạt động dạy học


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.


* Ôn luyện (33 phút)


1. ua/ uơ? (thêm dấu thanh nếu cần)
a) Phép v... th...lệ làng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b) Uốn cây thừ th... con non
Dạy con từ th...con còn thơ ngây.


2. Viết chữ hoa Y, Yêu trẻ trẻ đến nhà. - Luyện viết vào vở
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Cho HS thực hành tìm hiểu một số loại cây sống dưới nước, một số loại cây
sông trên cạn.


- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả cho học sinh.


- Giáo dục học sinh lịng say mê hiểu biết và tìm hiểu về thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của g áo viên



Hoạt động của học sinh
A.Khởi động


B. Thực hành.
* Hoạt động 1:
Trải nghiệm


* Hoạt động 2:
Thực hành.
C. Củng cố.


-GV cho các nhóm xuống sân
trường quan sát các loại cây.
- GV nhận xét, kết luận.


- GV u cầu HS vẽ lồi cây
mình thích sau đó giới thiệu
về lồi cây đó trước lớp.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Ban văn nghệ iu hnh.
- Cỏc nhúm lm việc dưới
sự điều hành của NT.


- Các nhóm nói về loại cây
mình quan sát được:



+ Đó là cây gì?


+ Cây đó sống ở đâu?
+ Lợi ích của cây đó là gì?
Đối chiếu kết quả với nhóm bạn
- HS giới thiệu về cây do
mình vẽ.


<b>Thứ năm ngày 28 tháng 3 năm 2019</b>
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết đếm, đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200 và các
số từ 101 đến 110.


- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số từ 110 đến 200.
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


1. Rèn kĩ năng đọc và viết các số tròn
chục từ 110 đến 120; các số từ 101 đến


110.


- HS làm bài vào vở


a) 130 đọc là: Một trăm ba mươi.
170 đọc là: Một trăm bảy mươi.
...
b) Một trăm linh bốn viết là: 104.
Một trăm linh bảy viết là: 107


...
2. So sánh các số tròn chục từ 110 đến


120; các số từ 101 đến 110.


- HS làm bài vào vở - Đổi vở KT
a) 110 < 120


180 > 150
190 > 130


b) 102 < 104
109 = 109
103 > 101
3. Củng cố kĩ năng viết số tròn chục từ


110 đến 120; các số từ 101 đến 110 trên
tia số.


- Thao tác trên tia số


- Hai số tròn chục liên tiếp hơn kém


nhau bao nhiêu đơn vị?


Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
bao nhiêu đơn vị?


- ... hơn kém nhau 10 đơn vị.
- ...hơn kém nhau 1 đơn
vị.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thể dục</b>


<b>TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS ôn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.


- Ôn lại cách chơi, luật chơi và hào hứng tham gia chơi trò Tung vòng vào đích
và trị chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Vịng, cịi, vệ sinh an tồn nơi tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>



Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu


2. Phần cơ bản


3. Phần kết thúc


- GV phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


- GV tổ chức cho HS chơi
lần lượt 2 trò chơi


* Tung vòng vào đích
- GV nêu tên trị chơi.
- GV điều khiển trò chơi.
* Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- GV nhắc lại cách chơi.
- Chia nhóm cho HS tự chơi.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài thể dục.


- HS khởi đông: xoay các
khớp.


HS ôn lại các động tác của
bài thể dục phát triển chung.


- CTHĐTQ hô cho lớp tập.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử.


- HS chơi thử.


- 2 nhóm chơi trị chơi:
Tung vịng vào đích.


- 2 nhóm chơi trị: Chạy đổi
chỗ vỗ tay nhau.


Tiếng Việt


<b>BÀI 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ? (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n. Hỏi và TLCH Để làm gì?
- Rèn kĩ năng làm bài tập về câu có bộ phận Để làm gì?, phân biệt quy tắc
chính tả.


- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ giữ vở.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 5)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.


B. Hoạt động thực hành (30 phút)


4. Mở rộng vốn từ về cây cối có từ ngữ
chứa tiếng bắt đầu bằng l/n.


- Thi viết tên có từ ngữ chứa tiếng
bắt đầu bằng l/n.


5. Biết hỏi và trả lời câu Để làm gì? - Thực hành hỏi-đáp theo cặp.
- Viết, xác định bộ phận Để làm gì?
C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt


<b>BÀI 28C: BẠN THÍCH CÂY GÌ? (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Đọc bài Cây dừa. Bước đầu hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của trẻ
em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người ln gắn
bó với trời đất và thiên nhiên.


- Rèn kĩ năng đọc.


- Giáo dục HS yêu quý và chăm sóc cây cối.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>



<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 1)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (30 phút)


1. Kể về một cây ăn quả.


2. Đọc bài: Cây dừa - Hs đọc thầm bằng mắt
- Chia đoạn:


+ Đoạn 1: 4 câu thơ đầu


+ Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp theo
+ Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối
3. Giải nghĩa từ


4. Luyện đọc câu


5. Luyện đọc đoạn - Thi đọc đoạn
- Bài thơ cho em biết gì?


* Củng cố, dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ơn bài, chuẩn bị bài mới.



Tốn
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS biết đếm, đọc, viết, so sánh các số tròn chục từ 110 đến 200 và các
số từ 101 đến 110.


- Rèn kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số từ 110 đến 200.
- Giáo dục HS tính chính xác, sáng tạo trong học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Ôn luyện (33 phút)
1. Đọc và viết các số sau:
a) 108 đọc là:...
109 đọc là:...


b) Một trăm mười một viết là: ...
Một trăm linh bảy viết là:...


- HS làm vở


2. Viết số liền trước, số liền sau các số:
101; 105; 109; upload.123doc.net.



- Hs làm bài vào vở
3. Mai có 110 nghìn, Dũng có 200 nghìn và


Linh có 105 nghìn. Ai có nhiều tiền nhất?
Ai có ít tiền nhất? Vì sao?


- HS làm vở - Chữa bài
Bài giải


Ta có: 105 < 110 < 200. Vậy
Dũng có nhiều tiền nhất và Linh


có ít
tiền nhất.
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố kĩ năng đọc bài Cây dừa.
- Rèn kĩ năng đọc.


- Giáo dục HS yêu quý, chăm sóc và bảo vệ cây cối.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>



* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (32 phút)


1. Luyện đọc từ khó, câu dài - Tự tìm từ khó đọc trong bài
2. Luyện đọc bài theo đoạn - Thi đọc đoạn


3. Thi đọc thuộc lòng cả bài - Thi đọc tồn bài
* Củng cố, dặn dị (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


HĐTT


<b>KNS: CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ (TIẾT 2) </b>
(Soạn giáo án riêng)


<b>Thứ sáu ngày 29 tháng 3 năm 2019</b>
Tiếng Việt


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Tiếp tục đọc – hiểu bài Cây dừa. Hiểu nội dung bài thơ: Với cách nhìn của
trẻ em, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã miêu tả cây dừa giống như con người luôn
gắn bó với trời đất và thiên nhiên. Viết đúng từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x.


- Rèn kĩ năng đọc – hiểu; kĩ năng phân biệt quy tắc chính tả, kĩ năng giao tiếp.
- Giáo dục HS u thích mơn học.



<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học (điều chỉnh hoạt động 6)</b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (10 phút)


6. Bước đầu hiểu được hình ảnh so sánh
trong bài thơ nói về cây dừa.


- Các câu thơ có hình ảnh so sánh:
+ Quả dừa-đàn lợn con nằm trên cao.
+ Tàu dừa-chiếc lược chải vào mây
xanh


- Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai
để tả cây dừa, việc dùng những hình ảnh
này nói lên điều gì?


- Tác giả dùng hình ảnh con người
để tả cây dừa, cho thấy cây dừa rất
gắn bó với cuộc sống của con người.
- Cây dừa gắn bó với thiên nhiên như thế


nào?



B. Hoạt động thực hành (22 phút)


1. Đọc thuộc lòng từ 6-8 câu thơ. - Thi đọc


2. Đọc thuộc lòng các câu thơ em thích - Thi đọc thuộc lịng


3. Phân biệt s/x - Làm bài vào vở


Quả sung, hoa sen, quả sầu riêng,
xương rồng.


* Củng cố - dặn dò (3 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt


<b>BÀI 28C: BẠN THÍCH CÂY GÌ? (TIẾT 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói và đáp lời chúc mừng. Viết đoạn văn về một loại quả em thích.
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn, kĩ năng giao tiếp.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.


- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
B. Hoạt động thực hành (30 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

hiện thái độ lịch sự, cởi mở, khiêm tốn,
có văn hóa.


4. Rèn kĩ năng viết đoạn văn về một
loại quả.


- Chia sẻ đoạn văn
- Học tập câu văn hay
C. Hoạt động ứng dụng (3 phút)


- HD học sinh làm bài.
* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Đạo đức


<b>GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS hiểu vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật. Cần làm gì để giúp đỡ
người khuyết tật. Trẻ em khuyết tậ có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền
được hỗ trợ, giúp đỡ.



- HS có những việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật thùy theo khả
năng của bản thân.


- HS có thái độ thơng cảm, khơng phân biệt đối xử với người khuyết tật.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Phân tích tranh


- Quan sát tranh và TLCH <sub>- Quan sát tranh, phân tích tranh</sub>
- Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn


khuyết tật để các bạn có thể thực hiện
quyền được học tập.


2. Sự cần thiết và một số việc làm để giúp
đỡ người khuyết tật


- Thảo luận về các việc có thể làm để giúp
đỡ người khuyết tật.


- Thảo luận



- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét, khen ngợi, kết luận:


Tùy theo khả năng, điều kiện thực tế, các
em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng
những cách khác nhau như đẩy xe lăn cho
người khuyết tật, người bị liệt, quyên góp
giúp nạn nhân chất độc màu da cam, dẫn
người mù qua đường, vui chơi cùng các
bạn bị câm điếc,...


3. Bày tỏ ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

người khuyết tật.


- Nhận xét, khen ngợi và kết luận: Các ý
kiến a, c, d là đúng; b là hoàn toàn chưa
đúng vì mọi người khuyết tật đều cần được
giúp đỡ.


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: thực hiện các hành vi đạo đức.


Toán


<b>BÀI 82: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TIẾT 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Biết đếm, đọc, viết các số có ba chữ số.


- Rèn kĩ năng đếm, đọc, viết các số có ba chữ số
- Giáo dục HS u thích mơn học, làm bài có sáng tạo.
<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Các thẻ bảng số
<b>III. Các hoạt động dạy học </b>


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Chia sẻ mục tiêu bài học? - Chia sẻ mục tiêu bài học.
A. Hoạt động cơ bản (32 phút)


1. Củng cố lại mối quan hệ giữa chục
và đơn vị. 1 chục = 10 đơn vị.


2. Hình thành cách đọc, viết các số từ
111 đến 120. Xác định giá trị các chữ
số trên mỗi số.


- Thao tác trên các thẻ bảng số
3. Rèn kĩ năng đọc, viết các số có ba


chữ số, biết xác định giá trị các chữ số
trong mỗi số.


- Thao tác trên bảng số
- Đọc, viết số có ba chữ số.


- Khi đọc và viết các số có ba chữ số,


ta đọc và viết theo thứ tự từ trái sang
phải.


- Cho VD về số có ba chữ số, đọc và
viết số đó.


* Củng cố, dặn dị (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


Tiếng Việt
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách nói và đáp lời chúc mừng. Viết đoạn văn về một loại quả.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, viết đoạn văn.


- Giáo dục HS u thích mơn học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - CT HĐTQ tổ chức trò chơi.
- GV giới thiệu, ghi tên bài trên bảng. - Ghi tên bài vào vở.


- Nêu mục tiêu bài học.
* Ôn luyện (30 phút)


1. Ghi lại lời đáp của em khi các bạn chúc


mừng em đoạt giải nhất cuộc thi vẽ tranh
toàn trường.


- Làm bài ra vở


2. Hãy tưởng tượng em đang ngồi trước
một núi trái cây hấp dẫn: dưa hấu mát
lạnh, dừa xiêm ngọt lịm, xồi thơm nức,
mít thươm lừng, chơm chơm ngọt thanh,
vải chín mọng, cùi ngọt sắc,... Em sẽ chọn
thứ trái cây nào? Hãy viết một đoạn văn
ngắn để tả một loại trái cây mà em thích.


- Viết đoạn văn vào vở
- Chia sẻ


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


- Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS.
- Dặn HS: ôn bài, chuẩn bị bài mới.


<b>Thủ cơng</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ơn cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay nhanh, đẹp.


- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



<b> Giấy thủ công, kéo, hồ dán.</b>
<b> III. Hoạt động dạy học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


*Hoạt động 1 : Thực
hành


* Hoạt động 2: Đánh giá
sản phẩm


- GV tổ chức cho HS
thực hành thi làm đồng
hồ đeo tay.


- Cử ban giám khảo cùng
- GV quan sát các nhóm
- GV cùng các thành viên
HS trong ban giám khảo
nhận xét, xp loi sn


- Ban văn nghệ làm việc.
- Các nhóm thi làm đồng hồ
đeo tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

3. Củng cố, dặn dị



phẩm của các nhóm.
- Tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị giờ sau


Sinh hoạt
<b>SƠ KẾT TUẦN.</b>


<b>KNS: CHỦ ĐỀ 5: CẢM THÔNG VÀ CHIA SẺ (TIẾT 2) </b>
(Soạn giáo án riêng)


<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thấy được ưu khuyết điểm, từ đó đề ra phương hướng trong tuần 29.
- Rèn kĩ năng giao tiếp, trình bày vấn đề.


- Giáo dục HS tinh thần đồn kết, tích cực.
II. Các hoạt động


* Khởi động – Giới thiệu bài (5 phút) - Ban văn nghệ tổ chức trò chơi.
* Các hoạt động


1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 28 - CT HĐTQ tự triển khai
- Nhận xét chung về: học tập, nền nếp, vệ


sinh.



- Khen ngợi cá nhân, nhóm thực hiện tốt.
- GV nhận xét chung:


+ Kiến thức, kĩ năng: học sinh nắm được
nội dung bài học và biết vận dụng thành
thạo trong thực hành. Song một số học sinh
làm bài chưa cẩn thận.


+ Năng lực: học sinh biết tự phục vụ, hoàn
thành tương đối tốt nhiệm vụ học tập, kĩ
năng giao tiếp có nhiều tiến bộ.


+ Phẩm chất: học sinh đồn kết với bạn,
kính trọng thầy cơ, có ý thức giữ vệ sinh
chung.


3. Triển khai các hoạt động tuần 29 - CT HĐTQ tự triển khai phương
hướng tuần tới.


- Gv nhận xét, triển khai hoạt động:


+ Tiếp tục thi đua học tốt, làm việc tốt
mừng ngày thành lập Đoàn thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh.


+ Các đơi bạn cùng tiến tích cực giúp đỡ
lẫn nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ Đẩy mạnh tự ôn luyện kiến thức đã học,
chuẩn bị kiểm tra chuẩn kiến thức,kĩ năng


cuối năm.


3. GV nhận xét chung
4. Vui văn nghệ


* Củng cố, dặn dò (2 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tuần 28</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Chµo cê</b>


<b>tập trung toàn trờng</b>
<b>Hoạt động ngoài giờ</b>
<b> Thể dục thể thao</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS thấy đợc lợi ích của việc luyện tập thể dục thể thao.
- HS biết cách hoạt động thể dục thể thao vừa sc.


- HS yêu thích môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Chuẩn bị một số dụng cụ của môn thể thao


III. Cỏc hot ng dy hc


Tên hot ng Hot ng ca giáo viªn Hoạt động của học sinh



* Hoạt động 1: Giới
thiệu một số môn thể
thao


- GVđa ra yêu cầu


+ Kể tên một số môn thể
thao mà em biết ?


- Thảo luận và trình bày
+ VD: Mơn bơi, đá cầu,
đá bóng, bóng rổ, nhy
dõy, búng bn...


+ Em biết chơi những môn


thể thao nµo ? + HS kĨ


+ ở trờng em thờng đợc


chơi môn nào ? + Trờng học có : Đábóng, nhảy dây, đá cầu,
bóng chuyền, bóng rổ...
- GV nhận xét, bổ sung


* Hoạt động 2: ích lợi
của TDTT


- GV giao viƯc


+ TDTT có lợi ích gì ? - HS thảo luận+ Giúp cho cơ thể phát


triển khoẻ mạnh , cân
đối, phòng tránh bệnh
tật...


+ Thế nào là hoạt động


TDTT vừa sức ? + Tập TDTT phù hợp vớisức khoẻ, vừa tập vừa
nghỉ ngơi và giải trí hợp
lí. Tập có giờ giấc đúng
qui định...


- GV nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 3: Vui


ch¬i - Cho HS ch¬i theo ý thÝch - HS chơi các môn có<sub>trong nhà trờng</sub>
+ Đá cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Cầu l«ng


- GV võa quan sát vừa
nhắc nhở


- Nhn xét hoạt động của
học sinh


4. Cñng cè - Dặn dò Nhận xét và tổng kết bài


<b>Ting Vit</b>


<b>BI 28A: CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI ( Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


Đọc và hiểu câu chuyện Kho báu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 6


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 80: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN.</b>
<b> SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM ( Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập </b>


Sách hướng dẫn học, mười thanh có 1 ơ vng, 10 ơ vng, 100 ơ vng, các
thẻ ghi số trịn trăm


<b>III. Hoạt động dạy – học </b>
A. Hoạt động cơ bản


Tiến hành theo sách hướng dẫn học



<b>Thủ công</b>


<b>LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay.


- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Bài mới


* Hoạt động 1 : Thực
hành


* Hoạt động 2: Đánh giá
sản phẩm


3. Củng cố, dặn dò


- Yêu cầu HS nêu lại các
bước làm.


- GV cho HS thực hành
làm đồng hồ đeo tay.
- GV quan sát giúp đỡ


những HS còn lúng túng
- GV và HS nhận xét
đánh giá s¶n phÈm


- Nhận xét


- Tỉng kÐt giờ häc


- Ban văn nghệ lm vic.
- HS nờu li cỏc bc lm.
- HS tiếp tục thực hành làm
đồng hồ đeo tay.


- HS trưng bày sản phẩm
- Một vài HS trình bày về
sản phẩm của mình.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>BÀI 12: CÂY SỐNG Ở ĐÂU (Tiết 3)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Bảng nhóm, sách hướng dẫn học, phiếu học tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


A. Hoạt động thực hành



Tiến hành theo Hướng dẫn học
B. Hoạt động ứng dụng


Tiến hành theo Hướng dẫn học


<b>To¸n</b>
<b> lun tËp </b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS đợc ơn lại về mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm .
- HS nắm đợc đơn vị nghìn, mối quan hệ giữa trăm và nghìn .


- HS biết cách đọc và viết các số tròn trăm .


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
III. Các hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Thùc hµnh


Bµi 1 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Đọc và viết số b. 4 trăm 3 chục 0 đơn vị
c. Số gồm có 4 trăm 5 đơn vị
d. Số gồm có 1 trăm 3 chục
e.Số gồm 1 nghìn 0 trăm 0
chc 0 n v


- GV nhận xét, chữa bài



Bài 2 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Xác định số đã cho là số nào a. Số liền sau của 99 là : 100
+ Xác định số liền sau số đã cho b. Số liền sau của 100 : 101


c. Sè liỊn sau cđa 209 : 210
d. Sè liỊn sau cđa 199 : 200
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 3 - GV hớng dẫn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ Đọc số đã cho a. 456 = 400 + 50 + 6


+ Xác định chữ số của từng hàng b. 306 = 300 + 6
+ Viết số thành tổng trăm , chục, c. 555 = 500 + 50 + 5


đơn vị d. 740 = 700 + 40


- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS làm bài


+ Nhớ lại các số có 3 chữ số 111, 222, ... , 888, 999
+ T×m sè cã 3 ch÷ sè gièng nhau


+ Đọc và viết các số đó
- GV nhận xét, chữa bài


2. Cñng cè - NhËn xÐt tiÕt häc vµ tỉng kÕt bµi



<b>Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Thể dục</b>


<b>TRÒ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS ơn lại các động tác của bài thể dục phát triển chung.


- Ôn lại cách chơi, luật chơi và hào hứng tham gia chơi trị Tung vịng vào đích.
- Lịng say mê tập luyện thể dục thể thao.


<b>II. Địa điểm- phương tiện</b>


Vòng, còi, vệ sinh an toàn nơi tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu


2. Phần cơ bản


- GV phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.


* GV tổ chức cho HS ôn lại
các động tác của bài TDPTC


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

3. Phần kết thúc


- Cho HS tự tập theo nhóm.


- Tổ chức cho các nhóm thi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Trò chơi:


“ Tung vòng vào đích”
- GV nêu tên trị chơi.
- GV điều khiển trò chơi.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học


- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A: CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI ( Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc và hiểu câu chuyện Kho báu.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học </b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 7; 1;2



<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28A : CÂY CỐI VÀ CUỘC SỐNG CỦA CON NGƯỜI ( Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nói và đáp lời chúc mừng trong một số tình huống.
- Mở rộng vốn từ ngữ về cây cối.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tốn</b>


<b>BÀI 80: ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN.</b>
<b> SO SÁNH CÁC SỐ TRÒN TRĂM ( Tiết 2)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy – học </b>
B. Hoạt động thực hành


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
C. Hoạt động ứng dụng



Học sinh về nhà hoàn thành.


<b>Đạo đức</b>


<b>BÀI 13: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Hiểu những người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể, trí tuệ họ rất
thiệt thòi. Nếu được giúp đỡ, cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn hơn,
họ sẽ vui hơn.


- Đồng tình, thơng cảm với những ai biết giúp đỡ người khuyết tật.


- Bước đầu thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong tình huống cụ thể.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Vở bµi tËp Đạo đức.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1: Kể


chuyện “Cõng
bạn đi học”


- GV kể chuyện.


+ Vì sao Tứ cõng Hồng đi học?


+ Các bạn trong lớp đã học điều
gì ở Tứ?


+ Em rút ra được điều gì từ câu
chuyện này?


+ Vì sao chúng ta cần giúp đỡ
người khuyết tật?


- GV kết luận


- Theo dõi tranh và nghe
+ Vì chân Hồng bị tàn tật
khơng đi lại được.


+Giúp đỡ, thông cảm
người tàn tật.


+ Chúng ta cần giúp đỡ
người khuyết tật.


+ Vì họ là những người
thiệt thòi.


<b>* Hoạt động 2:</b>


Hoạt động nhóm - Quan sát trợ giúp học sinh.- GV kết luận: Tuỳ theo khả
năng và điều kiện của mình và
các em làm những việc giúp đỡ
người tàn tật cho phù hợp.


Không nên xa lánh, thờ ơ, chế


- HS thảo luận để tìm ra
những việc nên làm và
không nên làm đối với
người khuyết tật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

*Củng cố, dặn dò


giễu người tàn tật.


- Nhận xét tiết học. Dặn HS
chuẩn bị bài sau.


<b>Thủ công</b>


<b>THỰC HÀNH: LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY </b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn cách làm đồng hồ đeo tay bằng giấy.
- Làm được đồng hồ đeo tay nhanh, đẹp.


- Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm lao động của mình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b> Giấy thủ công, kéo, hồ dán.</b>
<b> III. Hoạt động dạy học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động



2. Bài mới


*Hoạt động 1 : Thực
hành


* Hoạt động 2: Đánh giá
sản phẩm


3. Củng cố, dặn dò


- GV tổ chức cho HS
thực hành thi làm đồng
hồ đeo tay.


- Cử ban giám khảo cùng
- GV quan sát các nhóm
- GV cùng các thành viên
HS trong ban giám khảo
nhận xét, xếp loại sản
phẩm của các nhóm.
- Tuyên dương nhóm
thắng cuộc.


- Nhận xét giờ.
- Chun b gi sau


- Ban văn nghệ làm việc.
- Các nhóm thi làm đồng hồ
đeo tay.



<b>- HS trưng bày sản phẩm </b>
- Một vài HS trình bày về
sản phẩm của mình.


<b>Thể dục</b>


<b>TRỊ CHƠI “TUNG VỊNG VÀO ĐÍCH”</b>
<b>VÀ “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU”</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Ôn lại cách chơi, luật chơi và hào hứng tham gia chơi trò Tung vòng vào đích
và trị chơi Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.


- Lòng say mê tập luyện thể dục thể thao.
<b>II. Địa điểm- phương tiện</b>


Vịng, cịi, vệ sinh an tồn nơi tập.
<b>III. Hoạt động dạy - học </b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu


2. Phần cơ bản


3. Phần kết thúc


- GV phổ biến nội dung, yêu
cầu giờ học.



- GV tổ chức cho HS chơi
lần lượt 2 trò chơi


* Tung vòng vào đích
- GV nêu tên trị chơi.
- GV điều khiển trò chơi.
* Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
- GV nhắc lại cách chơi.
- Chia nhóm cho HS tự chơi.


- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.


- Về nhà ôn bài thể dục.


- HS khởi đông: xoay các
khớp.


HS ôn lại các động tác của
bài thể dục phát triển chung.
- CTHĐTQ hô cho lớp tập.
- HS nhắc lại cách chơi.
- HS chơi thử.


- HS chơi thử.


- 2 nhóm chơi trị chơi:
Tung vịng vào đích.


- 2 nhóm chơi trị: Chạy đổi


chỗ vỗ tay nhau.


<b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Tốn</b>


<b>BÀI 81: CÁC SỐ TRỊN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200.</b>
<b>CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 ( Tiết 1)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, các thanh có 10 ơ vng, 100 ô vuông, thanh có 1 ô vuông
<b>III. Hoạt động dạy – học </b>


A. Hoạt động cơ bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ?(Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Kể câu chuyện Kho báu.
- Viết chữ hoa Y.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học </b>



Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A.Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1; 2; 3;


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ? (Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng có vần ua/uơ, ên/ ênh.
- Chép đúng một đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 4; 1;2;3.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Cho HS thực hành tìm hiểu một số loại cây sống dưới nước, một số loại cây
sông trên cạn.


- Rèn kĩ năng quan sát, mô tả cho học sinh.



- Giáo dục học sinh lịng say mê hiểu biết và tìm hiểu về thiên nhiên.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy - học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

B. Thực hành.
* Hoạt động 1:
Trải nghiệm


* Hoạt động 2:
Thực hành.
C. Củng cố


-GV cho các nhóm xuống sân
trường quan sát các loại cây.
- GV nhận xét, kết luận.


- GV u cầu HS vẽ lồi cây
mình thích sau đó giới thiệu
về lồi cây đó trước lớp.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- Các nhóm làm việc dưới
sự điều hành của NT.



- Các nhóm nói về loại cây
mình quan sát được:


+ Đó là cây gì?


+ Cây đó sống ở đâu?
+ Lợi ích của cây đó là gì?
Đối chiếu kết quả với nhóm bạn
- HS giới thiệu về cây do
mình vẽ.


<b>Tốn</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp HS củng cố về cách đọc và viết các số tròn trăm.
- So sánh các số tròn trăm


- Giáo dục HS lòng ham học.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Bộ ơ vng biểu diễn số, bảng nhóm, vở tốn
<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Thực hành
Bài 1: Viết



300 200 500
ba


trăm


... ...


Bài 2: Viết ( theo mẫu)
Viết số Đọc số
200 hai trăm
500 ...
... bảy trăm


- GV gắn các hình
vng có 100 ô vuông
lên bảng , yêu cầu HS
viết theo mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

...


Bài 3: Chọn dấu >, <. =
thích hợp để điền vào chỗ
trống


300...100


400...600


700...500



200...200


3. Củng cố, dặn dị


- Tổ chức thi xem nhóm
nào làm bài nhanh hơn.


- Nhận xét giờ học


- Dặn dò HS về xem lại
các bài tập đã làm


- Các nhóm làm bài


<b>Tiếng Việt</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện tìm từ có nghĩa trái ngược nhau.


- Ơn cách tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Như thế nào?, Vì sao?...
- Ôn về các từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Vở TiÕng ViÖt


III. Hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Thực hành


Bài 1: Điền từ trái nghĩa:
Nhớ - …


Giỏi - …


Trong - …
Lên - …
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ
phần gạch chân:


A, Con sóc chuyền cành
rất nhanh.


B, Vì bị săn lùng, một số
lồi thú quý của nước ta
bị mất giống.


C, Bà ngoại lên thăm em
vào tháng trước.


- GV nêu yêu cầu
- Hướng dẫn NT cách
làm việc


- GV quan sát giúp đỡ


- Làm việc dưới sự điều
hành của NT



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bài 3: Cho các từ sau: bộ
đội, học sinh, làm, nhìn,
trâu, ghế, học tập, ghi
chép, nhảy múa, sách vở,
điện thoại, khuyên bảo,
hứa.


Xếp các từ trên vào hai nhóm:
Từ chỉ


sự vật
...


Từ chỉ
hoạt động
...
2. Củng cố, dặn dị


- GV đến chữa bài cho
từng nhóm HS.


- Nhận xét.


- Nhắc HS về ôn lại bài


- NT điều khiển các bạn
trong nhóm làm việc.
- Chữa bài trong nhóm.



<b>Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2018</b>
<b>Toán</b>


<b>BÀI 81: CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200.</b>
<b>CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110 ( Tiết 2)</b>


<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy – học </b>
B. Hoạt động thực hành


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
C. Hoạt động ứng dụng


Học sinh về nhà hồn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>Bài 28B: TRỒNG CÂY ĐỂ LÀM GÌ?(Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ;
- Hỏi và trả lời câu hỏi Để làm gì?


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học


<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hoàn thành


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: BẠN THÍCH CÂY GÌ? (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Đọc hiểu bài thơ Cây dừa.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, tranh cây cối.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
A. Hoạt động cơ bản


Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Giúp HS nắm được thứ tự các số tròn trăm. </b>



- Biết dùng hình biểu diễn các số 101; 104; 107; 108; 110
- Giáo dục HS chăm học toán.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


Vở Tốn, bộ ơ vng dành cho HS
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động


2. Thực hành


Bài 1.Viết các số
tròn trăm theo thứ
tự từ bé đến lớn ?
Bài 2. Lấy hình
biểu diễn


Một trăm linh một
Một trăm linh tư
Một trăm linh bảy
Một trăm linh tám
Một trăm mười
Bài 3. Trò chơi"
Ai nhanh nhất"


- Yêu cầu HS lấy hình biểu
diễn các số.



- Quan sát, hướng dẫn


- Ban văn nghệ cho lớp h¸t
<b>- HS làm bài theo yêu của</b>
nhóm trưởng


- HS làm việc theo cặp đôi


- 5 đội thi chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Treo bảng phụ
Khoanh tròn vào
số lớn nhất?


a) 800; 500; 900;
700; 400.


b) 300; 500; 600;
800; 1000


3. Củng cố, dặn dò - Đánh giá tiết học
- Ơn lại bài.


- Đội nào khoanh trịn đúng
và nhanh nhất thì thắng cuộc
a) Khoanh vào số 900


b) Khoanh vào số 1000


<b> TiÕng viÖt</b>



<b> </b>

<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục đích - yêu cầu</b>


- HS làm đúng các bài tập chính tả có trong bài .
- HS luyện viết đúng các tiếng có âm đầu, vần dễ lẫn.
- HS có ý thc rốn ch, gi v.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Thùc hµnh


Bµi 1 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bài


+ Đọc từ cho trớc B...vững Ngà k...
<b>+Điền ên / ênh vào chỗ chấm B ...vực Ra l...</b>


L ... kh.... khấp kh...
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 2 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS làm bài


+ Đọc từ cho trớc Q...tay Q....mắng
<b>+ Điền ua / uơ vào chỗ chấm</b> Th...nhỏ B...vây


Đ... ngựa Voi h...vßi
- GV nhËn xÐt, chữa bài



Bài 3 - GV hớng dẫn HS làm bài - HS làm bài


+ Đọc từ cho trớc Đủng đ...nh chĩnh trôi sông
<b>+ Điền inh / in vào chỗ chấm</b> K...hồn bạt vía


- GV nhận xét, chữa bài


Bài 4 - GV híng dÉn HS lµm bµi - HS lµm bµi


+ §äc kÜ phÇn nghÜa a. Sè tiÕp theo sè 8 lµ ...


<b>+ Tìm từ có vần inh / in phù </b> b. Quả đã đến lúc ăn đợc là ...


hỵp với nghĩa c. Nghe hoặc ngửi rất tinh, rất


thính là ...
- GV nhận xét, chữa bài


Bài 5 - GV hớng dẫn HS làm bài - HS làm bài


+ Các cây bắt đầu bằng s + Sắn, sim, si, sen, súng, sâm...
+ Các cây bắt đầu bằng x + Xoan, xà cừ, xơng rồng...


2.Củng cố


- GV nhận xét, chữa bài


- GV tæng kÕt giê häc



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: BẠN THÍCH CÂY GÌ?(Tiết 2)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Viết đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x; các từ chứa tiếng có vần in/inh.
- Nói lời đáp chúc mừng.


<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành


Hoạt động 6; 1; 2; 3;4;5


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28C: BẠN THÍCH CÂY GÌ? (Tiết 3)</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Viết đoạn văn nói về quả.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>
Sách hướng dẫn học
<b>III. Hoạt động dạy học</b>


Tiến hành theo sách hướng dẫn học
B. Hoạt động thực hành



Hoạt động 6


C. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà hồn thành


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 82: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200. </b>
<b>CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tiêu</b>


Như sách hướng dẫn học
<b>II. Đồ dùng học tập</b>


Sách hướng dẫn học, c¸c thanh có 10 ơ vng, 6 ơ vuông và 1 ô vuông
<b>III. Hoạt động dạy – học </b>


A. Hoạt động cơ bản


Tiến hành theo sách hướng dẫn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện mở rộng vốn từ các con vật dưới nước, con vật sống trên cạn.
- Ôn cách đặt dấu chấm.


- Luyện viết đoạn văn tả về cây cối.
<b>II. Đồ dùng học tập</b>



Vở TiÕng ViÖt
III. Hoạt động dạy học


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Thực hành


Bài 1: Xếp các con vật vào
đúng ô trong bảng:


Cá chép, bói cá, cá mè, chích
chịe, chuồn chuồn, cá rô,
voi, ngựa, tôm, cua, cóc, hến,
hươu, rùa, vịt, cá voi.


Con vật
sống dưới


nước


Con vật
sống trên


cạn
……… ………


Bài 2: Ngắt đoạn văn sau
thành 4 câu (đặt 3 dấu chấm)
và chép lại cho đúng chính tả
Mùa hè yêu thích đã về hoa
phượng lại nở đỏ rực như lửa


cháy tiếng ve kêu râm ran cả
đất trời cùng em đón những
ngày vui.


Bài 3: Dựa vào gợi ý dưới
đây, em hãy viết đoạn văn
ngắn nói về một lồi cây mà
em thích.


a. Lồi cây mà em thích là
cây gì? được trồng ở đâu?
b. Cây có đặc điểm gì nổi bật
( về hình dáng, hoa, quả….)
c. Cây đó đem lại lợi ích gì?
Cảm nghĩ của em về cây đó


- GV nêu yêu cầu


- Hướng dẫn NT cách
làm việc


- GV quan sát giúp đỡ


- GV đến chữa bài cho
từng nhóm HS.


Nhận xét.


- Làm việc dưới sự điều
hành của NT



- Học sinh đọc kĩ câu hỏi
rồi làm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

thế nào?


2. Củng cố, dặn dò - Nhc HS v ụn li bi


<b>Sinh hoạt</b>
<b>Sơ kết tuần</b>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- HS ôn mét số tiết mục văn nghệ.
- Phương hướng học tập tuần tới.
II. Các hoạt động


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức


2Đánh giá các hoạt
động trong tuần


3. Triển khai các
hoạt động trong
tuần tiếp theo


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động


trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV nhận xét chung về: học
tập, thể dục, vệ sinh của lớp
- Khen ngợi những nhóm, cá
nhân có thành tích tốt trong
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực


- Nhắc nhở HS duy trì nề nếp
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp
vui văn nghệ.


- Phấn đấu hoàn thành


Ban VN điều hành
- Các nhóm kiểm điểm.
-Từng nhóm báo cáo


-Mỗi nhóm thể hiện 1
tiết mục văn ngh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Sinh hoạt</b>
<b>Sơ kết tuần</b>


<b>K nng sng : Cảm thông và chia sẻ</b>
<b> 1. Xử lí tình huống </b>


<b> 2. Yêu cầu khi cảm thông, chia sẻ </b>


<b> 3. Nói lời cảm thơng , chia sẻ </b>


<b> 4. Nhận biết người gặp khó khăn khi có chuyện buồn</b>
<b> 5. Thực hành theo nhóm )</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần.
- HS ôn mét số tiết mục văn nghệ.
- Phương hướng học tập tuần tới.
<b>II. Các hoạt động</b>


Tên hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
1. Ổn định tổ chức


2. Đánh giá các
hoạt động trong
tuần tết.


3. Triển khai các
hoạt động trong
tuần tiếp theo


- Theo dõi, quan sát.


- Kiểm điểm các hoạt động
trong tuần.


- Yêu cầu các nhóm báo cáo
- GV nhận xét chung về: học


tập, thể dục, vệ sinh của lớp
- Khen ngợi những nhóm, cá
nhân có thành tích tốt trong
- Nhắc nhở những nhóm, cá
nhân chưa tích cực


- Nhắc nhở HS duy trì nề nếp
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp
vui văn nghệ.


- Phấn đấu hßan thành


Ban VN điều hành
- Các nhóm kiểm điểm.
- Từng nhóm báoMỗi
nhóm thể hiện 1 tiết
mục văn nghệ chào
mừng mùa xuân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Đạo đức</b>


<b>ÔN TẬP: GIÚP ĐỠ NGƯỜI KHUYẾT TẬT </b>
<b>I. Mục tiêu: Củng cố cho HS</b>


- HS hiểu được người khuyết tật là những người thiếu hụt cơ thể, trí tuệ
họ rất thiệt thòi.


- HS thấy cần phải giúp đỡ để cuộc sống của người tàn tật sẽ bớt khó khăn
hơn, họ sẽ vui hơn.



- HS biết thực hiện hành vi giúp đỡ người khuyết tật trong những tình
huống cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- VBT Đạo đức.
III. Hoạt động dạy học


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh</b>
<b>1.Khởi động</b>


<b>2. Bài mới</b>


*Hoạt động 1: Những
việc em có thể làm để
giúp đỡ người khuyết
tật


<b>* Hoạt động 2: </b>


Đánh dấu + vào ô
trước ý kiến em đồng ý
a) Giúp đỡ người
khuyết tật là việc mọi
người nên làm.


b) Chỉ cần giúp đỡ
người khuyết tật là
thương binh.


c) Phân biệt đối xử
với người khuyết tật là


vi phạm quyền trẻ em.
d) Giúp đỡ người
khuyết tật là góp phần
làm giảm bớt những
khó khăn, thiệt thịi cho
họ.


3. Củng cố, dặn dị


<b>- Yêu cầu NT điều hành </b>
nhóm


- GV quan sát giúp đỡ
HS bày tỏ ý kiến


- Nhận xét


<b>- Yêu cầu NT điều hành </b>
nhóm


- GV quan sát giúp đỡ
HS.


GV nhận xét, kết luận.
- Nhắc HS học tập theo
những gì đã được học.


<b>- Ban văn nghệ cho lớp </b>
sinh hoạt



HS thảo luận nhóm đôi
rồi ghi kết quả vào phiếu
học tập


- GV gọi một số nhóm
lên trình bày


- Nhận xét


Những việc em có thể
làm để giúp đỡ người
khuyết tật


+ Cõng bạn đi học
+ Cầm cặp sách hộ bạn
+ Đẩy xe hộ bạn


+ Giúp bạn qua đường
………
HS làm việc dưới sự điều
khiển của nhóm trưởng.
- Trình bày kết quả thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Hoạt động tập thể</b>


<b>THỰC HÀNH KĨ NĂNG CẢM THÔNG, CHIA SẺ </b>
<b>I. Mục tiêu: HS củng cố</b>


- Cách thể hiện sự cảm thông và chia sẻ với người khác đúng lúc, phù hợp


với từng hồn cảnh.


- Ln biết yêu thương, quan tâm tới những người xung quanh.
<b>II. Đồ dùng học tập: Bài tập thực hành kĩ năng sống </b>


<b>III. Hoạt động dạy - học</b>


<b>Tên hoạt động</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A. Khởi động</b>


<b>B. Hoạt động thực</b>
<b>hành</b>


1. Câu chuyện của em


2. Thực hành theo
nhóm


<b>C. Củng cố, dặn dị</b>


- GV hướng dẫn HS thực
hiện hoạt động.


- GV hướng dẫn HS chia
sẻ câu chyện mình đã bày
tỏ hoặc nhận được sự cảm
thơng, chia sẻ như thế nào.
- GV nhận xét, tuyên
dương.



- GV nêu yêu cầu: Em hãy
cùng các bạn trong nhóm
bàn cách để tổ chức một
buổi liên hoan để chia vui
với bạn Trang ( sinh nhật
tháng 3) và 3 bạn đã hoàn
thành bài Violympic vừa
qua.


- GV cùng HS bình chọn
kế hoạch hay nhất để tổ
chức vào tiết Sinh hoạt thứ
sáu.


- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS vận dụng
các kĩ năng đã học vào


Ban Vn điều hành.


- HS suy nghĩ nhớ lại và
kể cho các bạn trong lớp
nghe.


- HS nghe câu chuyện
của bạn và nêu ý kiến.
- Các nhóm thảo luận,
bàn bạc cách tổ chức một
buổi liên hoan.



- Viết kế hoạch vào
phiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42></div>

<!--links-->

×