Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

Đề cương ôn tập Hóa 11 - HK1 - năm học 2016-2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 1: SỰ ĐIỆN LI</b>


<b>TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN</b>


<b>1. Hóa trị</b>


<i><b>a/ Hóa trị cation:</b></i>


<b>- Hóa trị 1: Na+<sub>; K</sub>+<sub>; Ag</sub>+<sub>; NH</sub></b>
<b>4+</b>…


<b>- Hóa trị 2: Ca2+<sub>; Ba</sub>2+<sub>; Mg</sub>2+<sub>; Zn</sub>2+<sub>; Cu</sub>2+<sub>; Hg</sub>2+</b><sub>…</sub>
<b>- Hóa trị 3: Al3+</b><sub>… </sub>


<b>- Hóa trị 2,3: Fe2+<sub>; Fe</sub>3+</b>


<i><b>b/ Hóa trị gốc axit:</b></i>


- Hóa trị 3: PO43- (photphat)..


- Hóa trị 2: SO42- (sunfat); SO32- (sunfit); CO32- (cacbonat); S2- (sunfua); SiO32- (silicat); HPO4


2-(hiđrophotphat)…


- Hóa trị 1: NO3- (nitrat); NO2- (nitrit); OH- (hiđroxit); CH3COO- (axetat);X- (X=F;Cl;Br;I); HS


-(hiđrosunfua); HCO3- (hiđrocacbonat); H2PO4- (đihiđrophotphat)


<b>2. Tính tan các hợp chất vơ cơ</b>


a/ Axit: đều tan trong nước trừ H2SiO3 không tan (kết tủa keo)



b/ Bazơ: hầu hết không tan trừ Li; K; Ba; Ca; Na
c/ Muối:


- Nhóm muối tan: Na+<sub>; K</sub>+<sub>; NH</sub>


4+; NO3-; CH3COO-<i><b>; hầu hết các muối axit ( trừ muối HPO4</b><b>-</b><b>).</b></i>


- Nhóm muối tan nhiều trong nước: Cl-<b><sub>(trừ AgCl; PbCl</sub></b>


<b>2</b>); SO42-<b>(trừ BaSO4; PbSO4),CaSO4,Ag2SO4</b>
<b>ít tan.</b>


- Nhóm muối khơng tan: CO32-; PO43-; SO32-; S2-; SiO32-<b>(trừ muối của natri, kali và amoni)</b>


<b>A. TỰ LUẬN</b>
<b>DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI</b>


<b>Câu 1: Viết pt điện li các chất sau :</b>


a)H2SO4 , HCl , HNO3 , H2S , CH3COOH , HClO4 .




b)NaCl , CuCl2 , Al2(SO4)3 , FeCl3 , Mg(NO3)2 , K2S , Na2SO3 , K2CO3 NaHCO3, NaH2PO4, Na2HPO4,


HgCl2, FeSO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



<b>Câu 2: Viết cơng thức hóa học của các chất mà sự điện li cho các ion sau:</b>


<b> </b>


a/ Fe2+<sub> và NO</sub>
3-


b/ Al3+<sub> và Cl</sub>-<sub> </sub>


c/ Na+<sub> và PO</sub>
43-


d/ Ba2+<sub> và OH</sub>


-e/CH3COO- và K+


f/ SO42- và H+


g/K+<sub> và NO</sub>
3


-h/ Mg2+<sub> và Cl</sub>-<b><sub> </sub></b>


<b>DẠNG 2 : PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION </b>


<b>1. Trộn những chất sau đây , chất nào xảy ra phản ứng ? Viết ptpư dạng phân tử và ion rút gọn </b>
<b>( nếu có ) :</b>


1.1) BaCl2 và H2SO4 1.4) Na2SO3 và HNO3





1.2) BaCl2 và NaOH 1.5) CuS và HCl




1.3) NaCl và AgNO3 1.6) (NH4 )2SO4 và Ba(OH)2




<b>2. Bổ sung vào các phương trình sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn:</b>
a) BaCl2 + ? → BaCO3 + ?


b) FeS + ? → FeSO4 + ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

d) AgNO3 + ? → AgCl + ?


<b>3. Viêt ptpư dạng phân tử từ pt ion thu gọn sau:</b>
a/ CO2 + 2OH- → CO32- + H2O



b/ S2-<sub> + 2H</sub>+ <sub> → H</sub>


2S ↑


c/ Fe3+<sub> + 3OH</sub>-<sub> → Fe(OH)</sub>
3↓


d/ Mg2+<sub> + 2 OH</sub>-<sub> → Mg(OH)</sub>
2 ↓


e/ Ba2+<sub> + SO</sub>



42- → BaSO4 ↓


<b>DẠNG 3: TÍNH NỒNG ĐỘ MOL-PHẢN ỨNG TRUNG HỊA</b>


<b>1. Tính nồng độ mol các ion trong dd biết trong 2 lit dd có hồ tan 68,4 gam Al</b>2(SO4)3


<b>2. Hồ tan 34,2 gam Ba(OH)</b>2 vào nước để được 500 ml dd .


a) Tính nồng độ mol các ion trong dd .


b) Tính thể tích dd H2SO4 0,2M cần trung hồ hồn toàn dd trên .


<b>3. Người ta hoà tan 24 gam MgSO</b>4 vào nước để được 800 ml dd.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) Tính thể tích dd KOH 0,5M cần làm kết tủa hết ion Mg2+


c) Tính thể tích dd BaCl2 0,5M cần để làm kết tủa hết ion


2
4


<i>SO</i> 


<b>4. Trộn lẫn 150 ml dd CaCl</b>2 0,5M với 50 ml dd NaCl 2M . Tính nồng độ mol của các ion trong dd thu


được .


<b>5. Trộn lẫn 150 ml dd Ca(OH)</b>2 0,01M với 350ml dd NaOH 1M . Tính nồng độ mol của các ion trong dd



thu được.


<b>6. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 100ml dd HCl 0,5M thì thu được dd D</b>
a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dd D


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>7. Trộn lẫn 100ml dd KOH 1M với 300ml dd H</b>2SO4 0,5M thì thu được dd D


a) Tính nồng độ mol của các ion có trong dd D


b) Tính thể tích dd NaOH 1M đủ để trung hồ hồn tồn dd D


<b>DẠNG 4: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH</b>


1. Tính độ pH của các dd sau : HNO3 0,001M ; Ba(OH)2 0,025M .


<b>2. Dung dịch H</b>2SO4 có pH= 4 . Tính nồng độ mol của ion H+ , dd H2SO4


<b>3. Dung dịch NaOH có pH= 12 . Tính nồng độ mol của ion OH</b>-<sub> , dd NaOH.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>5. Trộn 15 ml dd NaOH 2M với 50 ml dd H</b>2SO4 0,5M . Tính nồng độ mol /l của các ion trong dd thu


được và pH của dd đó .


<b>6. Trộn 50ml dung dịch HCl 0,1M với 50ml dung dịch NaOH 0,2M. Tính pH dung dịch thu được sau </b>
phản ứng.


<b>7. Trộn 100ml dung dịch H</b>2SO4 có pH=2 với 400ml dung dịch Ba(OH)2 có pH=12. Tính pH của dung


dịch sau phản ứng.



<b>DẠNG 5: ÁP DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN ĐIỆN TÍCH </b>
<b>1. Một dd chứa a mol Na</b>+ <sub>, b mol Ca</sub>2+ <sub> , c mol HCO</sub>


3- và d mol Cl- . Lập biểu thức liên hệ giữa a,b,c,d và


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>2. Trong 1 dd có chứa a mol Ca</b>2+


,b mol Mg2+ , c mol Cl- , d mol SO42- .


a) Lập biểu thức mối quan hệ giữa a, b , c, d .


b) Nếu a = 0,1 ; c = 0,1 ; d = 0,3 thì b = ? Từ kết quả này hãy tính tổng khối lượng các muối có trong dd .


<b>3. Một dd có chứa 2 loại cation Fe</b>2+ <sub> ( 0,1mol ) và Al</sub>3+ <sub> (0,2 mol) cùng 2 loại anion là Cl</sub>-<sub> ( x mol ) và</sub>


SO42-(y mol )


Tính x, y . Biết rằng khi cô cạn dd và làm khan thu được 46,9 gam chất kết tủa .


<b>B. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>1. Dd chất điện li dẫn điện được là do sự chuyển động của:</b>


A. Các cation và anion. B. Các cation và anion và các phân tử hòa tan.
C. Các ion H


và OH


. D. Các ion nóng chảy phân li.
<b>2. Nhóm chất nào sau đây chỉ gồm các chất điện li mạnh?</b>



A. HI, H2SO4, KNO3 B.HNO3, MgCO3, HF


C.HCl, Ba(OH)2, CH3COOH D. NaCl. H2S, (NH4)2SO4


<b>3. Chọn phát biểu đúng về sự điện li</b>


A.là sự điện phân các chất thành ion dương và ion âm B. là phản ứng oxi-khử
C.là sự phân li các chất điện lị thành ion dương và ion âm. D. là phản ứng trao đổi ion
<b>4. Theo Areniut phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A. chất có chứa nhóm OH là hidroxit.


B. chất có khả năng phân li ra ion +¿<i><sub>H</sub></i>¿ trong nước là axit.
C. chất có chứa hiđrơ trong phân tử là axit.


D. chất có chứa 2 nhóm OH là hiđrơxit lưỡng tính.
<b>5. Phương trình ion rút gọn Cu</b>2+<sub> + 2OH</sub>-<sub>→ Cu(OH)</sub>


2 tương ứng với phản ứng nào sau đây?


A. Cu(NO3)2 + Ba(OH)2 → B. CuSO4 + Ba(OH)2


C. CuCO3 + KOH→ D. CuS + H2S


<b>6. Phương trình pứ Ba(H</b>2PO4)2 + H2SO4 → BaSO4  + 2H3PO4 tương ứng với phương trình ion gọn nào


sau đây?


A. Ba2+<sub> + 2H</sub>



2PO4- + 2H+ + SO42- → BaSO4  + 2H3PO4


B. Ba2+<sub> + SO</sub>


42- → BaSO4 


C. H2PO4- + H+ → H3PO4


D. Ba2+<sub> + SO</sub>


42- + 3H+ + PO43- → BaSO4  + H3PO4


<b>7. Các cặp chất nào sau đây có thể tồn tại trong một dd ?</b>


A. CaF2 và H2SO4<sub>.</sub> B. CH3COOK và NaCl.


C. Fe2(SO4)3 và KOH. D. BaCl2 và Na2SO4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. NaCl và AgNO3 B. HCl và KHCO3


C. FeCl3 và KNO3 D. BaCl2 và K2CO3.


<b>9. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng trao đổi ?</b>


A. Fe2(SO4)3 + KI B. CuSO4 + K2SO3


C. Na2CO3 + CaCl2 D. CuSO4 + BaCl2


<b>10. Các tập hợp ion sau đây có thể tồn tại đồng thời trong cùng một dd</b>
A. Na ; Ca2 ; Fe2 ; NO3





; Cl B. Na , Cu2 ; Cl ; OH ; NO3


C. Na ; Al3


; CO32


; HCO3-; OH- D.
2
Fe 


; Mg2 ; OH ; Zn2 ;NO3



<b>-11. Cho phương trình phản ứng FeSO</b>4 + ? <i>→</i> Na2SO4 + ?. Các chất thích hợp lần lượt là


A. NaOH và Fe(OH)2<sub>.</sub> B. NaOH và Fe(OH)3<sub>.</sub>


C. KOH và Fe(OH)3<sub>.</sub> D. NaCl và FeCl2.


<b>12. Theo Areniut hiđroxit nào sau đây có tính lưỡng tính ?</b>


A. Zn(OH)2 B. Pb(OH)2. C. Al(OH)3. D. Tất cả.


<b>13. Nhận định nào sau đây về muối axit là đúng nhất:</b>



A. Muối có khả năng phản ứng với bazơ. B. Muối vẫn còn hiđro trong phân tử.


C. Muối tạo bởi axit yếu và bazơ mạnh. D. Muối vẫn cịn hiđro có thể phân li ra cation H


.


<b>14. Phản ứng trao đổi ion trong dd các chất điện li chỉ có thể xảy ra khi có ít nhất một trong các điều kiện</b>
nào sau đây ?


A. Tạo thành một chất kết tủa. B. Tạo thành chất điện li yếu.


C. Tạo thành chất khí. D. Một trong ba điều kiện trên.
<b>15. Trong các chất sau, chất nào là chất điện li yếu ?</b>


A. H2O. B. HCl. C. NaOH. D. NaCl.


<b>16. Dung dịch nào dưới đây dẫn điện tốt nhất ?</b>


A. NaI 0,002M B. NaI 0,01M C. NaI 0,1M D. NaI 0,001M
<b>17. Chọn phát biểu đúng nhất khi nói về Zn(OH)</b>2. Zn(OH)2 là :


A. Chất lưỡng tính. B. Hiđroxit lưỡng tính
C. Bazơ lưỡng tính. D. Hiđroxit trung hoà.


<b>18. Phản ứng nào sau đây là phản ứng trao đổi ion trong dd ?</b>
A. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2.


B. Fe(NO3)3 +3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaNO3.



C. 2Fe(NO3)3 + KI → 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3.


D. Zn + 2Fe(NO3)3 → Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2.


<b>19. Phương trình ion rút gọn </b> +<i><sub>H</sub></i>¿¿ + OH<i>−</i> → H<sub>2</sub>O biểu diễn bản chất của phản ứng hoá học nào dưới
đây ?


A. HCl + NaOH → H2O + NaCl. B. NaOH + NaHCO3 → H2O + Na2CO3.


C. H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4. D. Câu A và B đúng.


<b>20. Hoà tan một axit vào nước kết quả là :</b>
A. +¿<i>H</i>¿


¿


<

[

OH<i>−</i>

]

. B. +¿<i>H</i>¿
¿


=

[

OH<i>−</i>

]

.
C. +¿<i>H</i>¿


¿


>

[

OH<i>−</i>

]

. D. Không xác định được.
<b>21. Dd của một bazơ ở 25</b>o<sub>C có :</sub>


A. +¿<i>H</i>¿
¿



= 10-7<sub>M.</sub> <sub>B. </sub> +¿<i><sub>H</sub></i>¿
¿


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

C. +¿<i>H</i>¿
¿


< 10-7<sub>M. </sub> <sub>D. </sub> +¿<i><sub>H</sub></i>¿


¿

[

OH


<i>−</i>

<sub>]</sub>

<sub> > 10</sub>-14<sub>M.</sub>


<b>22. Chọn phát biểu đúng trong số các phát biểu sau đây ?</b>


A. Giá trị pH tăng thì độ axit giảm. B. Giá trị pH tăng thì độ axit tăng.
C. Dd có pH < 7 làm quỳ tím hố xanh. D. Dd có pH >7 làm quỳ tím hố đỏ.
<b>23. Dãy gồm các hidroxit lưỡng tính là </b>


A. Pb(OH)2, Ca(OH)2, Zn(OH)2. B. Al(OH)3, Zn(OH)2, Fe(OH)2.


C. Cu(OH)2, Zn(OH)2, Mg(OH)2. D. Sn(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2.


<b>24. Trong dung dịch H</b>2S (dung mơi là nước) có thể chứa


A. H2S, H+, HS-, S2-. B. H2S, H+, HS-. D. H+, HS-. D. H+ và S2-.


<b>25. Trong dd H</b>3PO4 có bao nhiêu loại ion khác nhau?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6



<i><b>26. Chất nào sau đây phân li ra ion khi hòa tan trong nước?</b></i>


A. C2H5OH B. C6H12O6(glucozơ) C . Ba(OH)2 D. Tất cả


<b>27. Cho hai dd HCl và CH</b>3COOH có cùng nồng độ CM. Hãy so sánh pH của 2 dd?


A. HCl < CH3COOH B. HCl > CH3COOH


C. HCl = CH3COOH D. Không so sánh được


<i><b>28. Dung dịch nước của chất A làm quỳ tím hóa xanh, cịn dung dịch nước của muối B làm quỳ hóa đỏ. </b></i>
Trộn lẫn hai dung dịch trên vào nhau thì xuất hiện kết tủa. A và B là:


A. KOH và K SO2 4<sub> B. </sub>KOH và FeCl3<sub> </sub> <sub> </sub>


C. K CO và Ba(NO )2 3 3 2<sub> </sub> <sub> D. </sub>Na CO và KNO2 3 3


<b>29. Cơng thức hóa học của chất mà khi điện li tạo ra ion Fe</b>3+<sub> và NO</sub>
3- là


A. Fe(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Fe(NO2)2. D. Fe(NO2)3.


<b>30. Đối với dd axit mạnh HNO</b>3 0,1M (coi HNO3 phân li hoàn toàn), đánh giá nào dưới đây là đúng?


A. pH > 1 B pH = 1 C. pH < 1 D. [H+<sub>]< [NO</sub>
3−]


<b>31. Các dd sau đây có cùng nồng độ 1M, dung dịch nào dẫn điện tốt nhất</b>
A. NH4NO3 B. H2SO4 C. Ba(OH)2 D. Al2(SO4)3



<b>32. Pb(OH)</b>2 có thể phản ứng với:


A. BaCl2. B. KOH C. Fe(OH)2 D. Tất cả đều đúng


<b>33: Chất nào dưới đây khơng phân li ra ion khi hịa tan trong nước?</b>


A. MgCl2 B. HClO4 C. C6H12O6(glucozơ) D. Ba(OH)2


<b>34. Một dd có chứa 4 ion với thành phần: 0,01 mol Na</b>+<sub>, 0,02 mol Mg</sub>2+<sub>, 0,015 mol SO</sub>


42-, x mol Cl−.


Giá trị của x là:


A. 0,015 B. 0,020 C. 0,035 D. 0,010




<b>35. Dd A chứa 0,2 mol </b>SO2-4 <sub> và 0,3 mol </sub>Cl-<sub> cùng với x mol </sub>K+<sub>. Cô cạn dd thu được khối lượng muối</sub>


khan là:


A. 53,6 g B. 26,3 g C. 45,8 g D. 57,15 g


<b>36. Một dd có [OH</b>−<sub>] = 2,5.10</sub>-10<sub> M. Mơi trường của dd là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>37. Một dd có nồng độ [H</b>+<sub>] = 3,0. 10</sub>-12<sub> M. Môi trường của dd là:</sub>



A. axit B. bazơ C. trung tính D.không xác định được


<b>38. Nồng độ mol/l của dd H</b>2SO4 có pH = 2 là


A. 0,010 M B. 0,020 M C. 0,005 M D. 0,002 M




<b>39. Nồng độ mol/l của dd Ba(OH)</b>2 có pH = 12 là:


A. 0,005 M B. 0,010 M C. 0,050 M D. 0,100 M




<b>40. Dung dịch chứa 0,063g HNO</b>3 trong 1lít có độ pH là:


A.3,13 B.3 C.2,7 D.6,3


<b>41. Hoà tan 2,94 gam H</b>2SO4 vào nước để được 600 ml dung dịch (A). Dung dịch A có pH là:


A. 0,1 B.1 C. 2 D. Kết quả khác.




<b>42. Hịa tan 448 ml khí HCl (đktc) vào 200 ml H</b>2O được dung dịch A. Dung dịch A có pH bằng:


A. 0 B. 2 C. 4 D. 1



<b>43. Khối lượng NaOH cần dùng để pha chế 250,0 ml dung dịch có pH = 10,0 là </b>
A. 1,0.10-3<b><sub>g. </sub></b> <sub>B. 1,0.10</sub>-2<sub>g. </sub> <sub>C. 1,0.10</sub>-1<sub>g.</sub> <sub>D. 1,0.10</sub>-4<sub>g.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. 50 ml. B. 45 ml. C. 25 ml. D. 15 ml.


<b>45. Một mẫu nước mưa có pH=4,82.Vậy nồng độ H+</b><sub> trong dung dịch là</sub>


A. 1,0.10 -14<sub> M</sub> <sub>B. 1,0.10</sub>-4<sub> M</sub> <sub>C. 1,0.10</sub>-5<sub> M</sub> <sub>D. >1,0.10</sub>-5<sub>M</sub>




<b>46. Trộn 100 ml dd HCl có pH =1 vào 100ml dd NaOH có pH = 13 thu được dung dịch có pH bằng :</b>


A. 5.5 B. 6 C.8 D. 7


<b>47. Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha lỗng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được</b>
dung dịch HCl có pH = 4?


A. 8 lần B. 9 lần C. 10 lần D. 5 lần


<b>48. Trộn lẫn 15 ml dung dịch NaOH 2M vào 10 ml dung dịch H</b>2SO4 1,5M thì dung dịch thu c:


A. ĐÃ trung hoà B. D kiÒm


C. D axit D. Khơng xác định đợc vì thiếu dữ kiện


<b>49. Cho 50ml dd HCl 0,10 M tác dụng với 50ml dd NaOH 0,12 M thu được dd A. Cho quỳ tím vào dd A,</b>
quỳ có màu:



A. đỏ B. xanh C. tím D.khơng màu


<b>50. Cho dung dịch chứa 40 gam NaOH vào ddịch chứa 73 gam HCl. Dung dịch sau phản ứng có mơi </b>
trường:


A. Trung tính B. Không xác định được C. Axit D. kiềm


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>CHƯƠNG 2: NITƠ – PHOTPHO</b>


<b>CÁC CƠNG THỨC CẦN NHỚ</b>


<i>n=m</i>


<i>M</i> (chất bất kì) m = M.n
phương trình


<i>n =CM.V (dung dịch) </i> <i> </i> <i>C=n</i>


<i>V</i>
phản ứng


<i>n=</i> <i>V</i>


<i>22, 4</i> (khí, đktc) V = 22,4.n


<i>n=</i>PV


RT (khí, khác đktc) <i>P=</i>



nRT
<i>V</i>
 <i>C<sub>M</sub></i>= <i>n</i>ct


<i>V</i><sub>dd</sub>(<i>l)</i>(<i>mol/l hay M)</i>


% <i>ct</i> .100(%)


<i>dd</i>
<i>m</i>
<i>C</i>


<i>m</i>


<i><b> Mối liên hệ giữa C% và CM</b><b> : </b></i> <i>CM</i>=


<i>C% . 10 . D</i>
<i>M</i>
V (ml)


 <i>m</i><sub>dd</sub>=VD
D (g/ml)


<b>Hai khí cùng nhiệt độ và áp suất (cùng T và P): </b> <i>VA</i>
<i>VB</i>


=<i>nA</i>
<i>nB</i>


<b>Hỗn hợp nhiều khí: thường tính tốn dựa trên </b><i>Mhh</i><b>: </b>


<i>hh</i>
<i>m</i>
<i>M</i>
<i>n</i>




<b>Tỉ khối khí</b>


<i><b>Tỉ khối hơi của khí A đối với khí B: dA/B</b><b> = </b></i> <i>MA</i>


<i>MB</i>
 <i>Nếu A, B là hỗn hợp khí: dA/B = </i>


<i>M<sub>A</sub></i>
<i>MB</i>


;
 <i>Nếu B là khơng khí: MB = </i> <i>M</i>KK = 29


<b>A. TỰ LUẬN</b>


<b>DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THỂ HIỆN TÍNH CHẤT HĨA HỌC</b>
<b> 1) Nitơ có tính khử và tính oxi hóa </b>


2) Dung dịch NH3 phản ứng với dung dịch Al2(SO4)3 ; dung dịch FeCl3
3) Photpho có tính khử và tính oxi hóa



4) Axit HNO3 đặc, nóng có tính oxi hóa mạnh : phản ứng với Cu; S; Fe(OH)2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>DẠNG 2: LẬP CÁC PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC SAU :</b>
<b>a, Fe + HNO</b>3 l NO + ? + ?


<b>b, FeO + HNO</b>3 l NO + ? + ?


<b>c, Fe</b>2O3 + HNO3 l ? + ?


<b>d, Fe</b>3O4 + HNO3 đ NO2 + ? + ?


<b>e, Zn + HNO</b>3 NH4NO3 + ? + ?


<b>DẠNG 3: BẰNG PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC, HÃY NHẬN BIẾT CÁC CHẤT SAU:</b>


a/ HCl, HNO3, H2SO4


b/(NH4)2SO4, NH4Cl, Na2SO4.


c/ dd NH4NO3, dd (NH4)2SO4, dd K2SO4 (chỉ dùng một thuốc thử)


d/ NaCl, HCl, Na2SO4, Ba(OH)2 (chỉ dùng q tím)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>DẠNG 4: BÀI TỐN</b>


<b>1/ Phải dùng bao nhiêu lít khí N</b>2 và H2 (đkc) để thu được 17g NH3 ? Biết hiệu suất là 25 %.


<b>2/ Cho 0,5 mol N</b>2 p.ư với 3 mol H2 .Với hiệu suất là 75 % ,số mol NH3 thu được là bao nhiêu ?


<b>3/ Cho m gam nhơm tdụng với dung dịch HNO</b>3 lỗng , dư. Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí N2O



(đktc). Tính m và khối lượng HNO3 pư


<b>4/ Cho 3,2 g Cu tdụng với dung dịch HNO</b>3 đặc , dư. Sau phản ứng thu được V lít khí NO2 (đktc).Tính V?


<b>5/ Cho m gam Cu tdụng với dung dịch HNO</b>3 lấy dư. Sau phản ứng thu được 0,01 mol khí NO và 0,04


mol khí NO2 (đktc). Tính m?


<b>6/ Cho m gam Fe tdụng với dung dịch HNO</b>3 loãng , dư . Sau phản ứng thu được 0,015 mol khí N2O và


0,01 mol khí NO (đktc). Tính m?


<b>7/ Hịa tan 30,0 g hh Cu, CuO bằng dd HNO</b>3 (l) thu được 6,72 (l) NO. Tính khối lượng, % khối lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>8/ Hịa tan hồn tồn 5,5g hỗn hợp X gồm bột Zn và ZnO trong 28ml dd HNO</b>3 thu được 1,344 lít khí


màu nâu (đkc).


<b>a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X .</b> <b>b. Tính nồng độ mol của dd HNO</b>3 đã dùng .


<b>9/ Hoà tan hoàn toàn 50 gam hỗn hợp Al, Ag trong axit HNO</b>3 đặc, nguội. Sau phản ứng thu được 4,48 lit


khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Khối lượng Al trong hỗn hợp là bao nhiêu ?


<b>10/ Hòa tan 1,68 g Fe trong 280 ml dd HNO</b>3. Sau phản ứng thu được 1,12 (l) hh khí (NO, NO2) đktc.


a, Tính % về thể tích mổi khí trong hh
b, Tính nồng độ mol/l của dd HNO3 đã dùng .



<b>11/ Hòa tan 2,08 g Cu trong dd HNO</b>3 2M. Sau phản ứng thu được 1,232 (l) hh khí (NO, NO2) đktc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>12/ Cho 11 (g) hh (Al, Fe) vào dd HNO</b>3 dư thu được 6,72 (l) NO Tính khối lượng từng kim loại trong


hh.


<b>13/ Cho 2,09(g) hh (Cu, Al) tác dụng với HNO</b>3 đặc thu được 2,912 (lit) khí màu nâu đỏ (đktc) .Xác định


% mỗi kim loại trong hh


<b>14/ Hòa tan hoàn toàn 16(g) hh (Fe, Cu) bằng dd HNO</b>3(l) 2,5M thu được 5600ml khí NO (đktc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>15/ Hồ tan hoàn toàn 1,44 gam một kim loại M trong dd HNO</b>3 dư thu được 0,448 lit khí N2O (đktc)


duy nhất. Xác định kim loại M và khối lượng muối nitrat sinh ra


<b>16/ Hoà tan hoàn toàn 4,8 gam một kim loại R trong dd HNO</b>3 dư thu được 1,12 lit khí NO (đktc). Xác


định kim loại R ?


<b>18/ Đổ từ từ dd chưa 16,8 (g) KOH vào dd chứa 11,476 (g) H</b>3PO4. Tính khối lượng muối thu được.


<b>19/ Cho 200ml dung dịch H</b>3PO4 1,5M tác dụng với 250ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng thu được


muối gì , có khối lượng là bao nhiêu gam?


<b>20/ Trộn 100 ml dd NaOH 1M vào 50 ml ddịch H</b>3PO4 1M. Tính nồng độ mol của muối trong ddịch thu


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>21/ Chia hỗn hợp Cu và Al làm 2 phần bằng nhau:</b>



- Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 8,96 lít khí hydro bay ra


- Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 13,86 lít khí màu nâu đỏ bay ra


Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp , các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.


<b>22/ Chia hỗn hợp Ag và Al làm 2 phần bằng nhau:</b>


- Một phần cho vào dung dịch HCl thì có 13,44 lít khí hydro bay ra


- Một phần cho vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì có 2,24 lít khí màu nâu đỏ bay ra


Tính phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp , các khí đều đo ở điều kiện tiêu
chuẩn.


<b>B. TRẮC NGHIỆM</b>
<b>1: Chọn phương án đúng:</b>


Cấu hình e lớp ngồi cùng của các ngun tố nhóm VA là:


A. ns2<sub>np</sub>5 <sub>B. ns</sub>2<sub>np</sub>3 <sub>C. ns</sub>2<sub>np</sub>2<sub>. </sub> <sub>D. ns</sub>2<sub>np</sub>4


<b>2: Số Oxi hoá của nguyên tử Nitơ trong các hợp chất sau: N</b>2 , N2O , NO , NO2 , NH3 lần lượt bằng:


A. 0, +2, +1, +4, -3 B. 0, +1, +2, +4, -3
C. 0, +1, +2, -3, +4 D.-3 +2, +4, +1, 0


<b>3: Thành phần của dd NH</b>3 gồm:



A. NH3, H2O B.


+¿


NH<sub>4</sub>¿ , OH-.
C. NH3,


+¿


NH<sub>4</sub>¿ , OH-. D. NH<sub>3</sub>, <sub>NH</sub>+¿


4


¿ , OH-, H<sub>2</sub>O.
<b>4: Khi đốt khí NH</b>3 trong khí Clo, khói trắng bay ra là:


A.NH4Cl B.HCl C.N2 D.Cl2.


<b>5: Phương trình phản ứng nào sau đây khơng thể hiện tính khử của NH</b>3:


A. 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O. B. NH3 + HCl  NH4Cl


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>6: Muối Amoni thuộc loại chất điện li nào:</b>


A.Yếu B.Trung bình C.Mạnh D. Tất cả đều đúng.


<b>7: Có thể phân biệt muối amoni vơi các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm mạnh vì khi</b>
đó:


A. Muối amoni chuyển thành màu đỏ. B. Thốt ra một chất khí khơng màu, mùi khai, xốc.


C. Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ. D. Thốt ra một chất khí khơng màu, khơng mùi.
<b>8: Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối nào:</b>


A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3. C. Na2CO3. D. NaHCO3.


<b>9. Câu nào sau đây sai:</b>


A.Dung dịch NH3 làm quỳ tím hóa đỏ.


B. N2O5 là Anhiđric của Axit nitric.


C. HNO3 là một trong những hóa chất cơ bản và quan trọng.


D. Dd HNO3 có tính oxi hóa mạnh.


<b>10 Hợp chất nào của Nitơ không thể tạo khi cho HNO</b>3 tác dụng với kim loại:


A.NO B.NH3 C.NO2 D.N2O5.


<b>11:Những kim loại nào không tác dụng với HNO</b>3 đặc, nguội:


A.Fe,Al, Cr B.Cu,Ag,Pb. C. Zn,Pb, Mn D. Fe.
<b>12 Nhiệt phân NaNO</b>3 thu được chất nào?


a/ NaNO2 , NO2 , O2 b/ Na , NO2 , O2


c/ Na2O , NO2 d/ NaNO2 , O2.


<b>13 Số oxi hóa cao nhất của P trong hợp chất nào sau đây?</b>



A. P B. PH3 C. P2O3 D. H3PO4


<b>14. Tính chất hóa học cơ bản của Photpho là:</b>


A. Tính phi kim B. Tính oxihoa C. Tính khử D. B, C đúng
<b>15. Trong phản ứng nào sau đây, Photpho thể hiện tính oxi hóa:</b>


A. 3Na + P  Na3P B. 4P + 5O2  2P2O5


C. 2P + 3Cl2  2PCl3 D. P + KClO3 P2O5 + KCl.


<b>16. Trong phản ứng nào sau đây, Photpho thể hiện tính khử:</b>
A. Mg + P  Mg3P2 B. Al + P  AlP


C. 2P + 5Cl2  2PCl5 D. P + H2  PH3.


<b>17/ Chỉ ra phát biểu đúng về nitơ trong các phát biểu sau:</b>


A. Là chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng duy trì sự cháy, sự sống, độc.


B. Vì có liên kết ba nên phân tử rất bền và ở nhiệt độ thường nitơ khá trơ về mặt hóa học.
C. Nguyên tử có hai lớp electron và lớp ngồi cùng có 3 electron.


D. Số oxi hóa của nitơ trong các hchất và ion NO3-, NH4+, AlN, N2O4, NH3, NO2- llượt là +5, -3, -3, +4,


+3, +3. .


<b>18/ Amoniac có những tính chất đặc trưng sau:</b>


a/ Hịa tan tốt trong nước b/ Nặng hơn khơng khí c/ Tác dụng được với kiềm


d/ Tác dụng được với axit e/ Tác dụng với oxit f/ Khử được hiđro


g/ Tác dụng được với một số dung dịch muối h/ Dung dịch NH3 làm quỳ tím hóa xanh


A. a, b, c, d, f, g B. a, d, e, g, h C. a, d, e, f, h D. a, d, e, f, g, h
<b>19/ Trong một oxit của nitơ, nitơ chiếm 30,43% về khối lượng. Oxit đó là</b>


A. NO2 B. NO C. N2O D. N2O5


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>21/ Hiện tượng quan sát được khi cho vụn đồng kim loại vào ống nghiệm chứa dung dịch HNO3 đặc là</b>
A. khí khơng màu thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.


B. khí màu nâu đỏ thốt ra, dung dịch chuyển sang màu xanh.


C. khí khơng màu thốt ra, hóa nâu đỏ trong khơng khí, dung dịch có màu xanh nhạt dần.
D. khí màu nâu đỏ thốt ra, dung dịch chuyển từ màu xanh về không màu.


<b>22/ Để lâu trong điều kiện thường, khi có ánh sáng, dung dịch HNO</b>3 đặc thường có màu vàng vì lẫn một


ít


A. NO2 B. NO C. N2O5 D. Cl2


<b>23/ Kim loại nào tan được trong dung dịch HNO</b>3 đặc nguội:


A. Cu B. Au C. Al D. Fe


<b>24/ Phân bón nào sau đây có hàm lượng nitơ cao nhất</b>


A. NH4Cl B. NH4NO3 C. (NH4)2SO4 D. (NH2)2CO



<b>25/ HNO</b>3<b> lỗng khơng thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với chất nào sau đây ?</b>


A. Fe B. Fe(OH)2 C. FeO D. Fe2O3


<b>26/ Ở điều kiện thường, khả năng hoạt động hoá học của P so với N là :</b>


A. Yếu hơn B. Mạnh hơn C. Bằng nhau D. Không xác định được
<b>27/ Đưa tàn đóm cịn than hồng vào bình đựng KNO</b>3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng gì ?


A. Tàn đóm tắt ngay B. Có tiếng nổ C. Tàn đóm cháy sáng D. Khơng có hiện tượng gì
<b>28/ Thành phần phần trăm về klượng của nitơ trong 2 muối natri nitrat và amoni nitrat theo thứ tự lần lượt</b>


A. 35% và 16,47% B. 18,47% và 55% C. 23,75% và 35% D. 16,47% và 35%


<b>29/Cho 50 ml dd (NH</b>4)2SO4 0,2M vào dd KOH đến dư,đun nóng nhẹ. Tính thể tích khí thốt ra ở đktc:


A. 2,24 B. 1,12 C. 0,112 D. 0,448.


<b>30/ Để điều chế 200 gam dung dịch NH</b>3 1,7%, cần lấy bao nhiêu lít khí N2 ở đktc (hiệu suất phản ứng


80%) ?


A. 2,24 lít B. 2,8 lít C. 1,792 lít D. 5,6 lít


<b>31/ Nhiệt phân hồn tồn 37,6 gam Cu(NO</b>3)2 ờ nhiệt độ cao, tổng thể tích khí thu được ở đktc là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>32/ Trộn 2 lít NO với 3 lít O</b>2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) là:



(lít)


A.3 B.4 C.5 D.7.


<b>33/ Nung nóng 18,8 gam Cu(NO</b>3)2 thu được 14,48 gam chất rắn. Hiệu suất phản ứng là


A. 30% B. 40% C. 50% D. 60%


<b>34/ Khối lượng kim loại Al hịa tan vừa đủ trong dd HNO</b>3 đặc, nóng để tạo thành 8,96 lít khí màu nâu


đỏ(đktc) là


A. 3,6 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 2,7 gam


<b>35/ Cho 11,8 gam hỗn hợp Al và Cu hòa tan vừa đủ trong 400 ml dd HNO</b>3 đặc, nóng. Sau phản ứng thu


được 17,92 lít khí màu nâu đỏ duy nhất (đktc). Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là


A. 2M B. 3 M C. 4 M 0,5 M


<b>36/ Cho 19,2g một kim loại M tan hoàn toàn trong dd HNO</b>3 thì thu được 4.48 lít khí NO (đktc). Vậy kim


loại M là:


A. Zn B. Fe C. Cu D. Mg


<b>37/ Cho 2,06 g hỗn hợp gồm Fe, Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng dư thu được 0,896 lit NO


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>38/ Hoà tan 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO</b>3 loãng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở



đktc). Giá trị của V là


<b>A. 6,72. </b> <b>B. 4,48. </b> <b>C. 2,24. </b> <b>D. 3,36. </b>


<b>39/ Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO</b>3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là


<b>A. 2,52 lít. </b> <b>B. 3,36 lít. </b> <b>C. 4,48 lít. </b> <b>D. 1,26 lít.</b>


<b>40/ Hồ tan m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N</b>2O và


0,01 mol NO. Giá trị của m là


A. 8,1 gam. B. 1,53 gam. C. 1,35 gam. D. 13,5 gam.


<b>41/ Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO</b>3 loãng dư thì thu được 45,5 gam muối


nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thốt ra là:


<b>A. 4,48 lít. </b> <b>B. 6,72 lít. </b> <b>C. 2,24 lít. </b> <b>D. 3,36 lít.</b>


<b> 42/ Hồ tan 2,16 gam FeO vào lượng dư dung dịch HNO</b>3 loãng thu được V lít khí NO duy nhất (đkc).


Giá trị của V là :


A. 0,224 lít B. 0,336 lít C. 0,448 lít D. 2,24 lít


<b>43/ Cho 4,48 lít khí NO</b>2 (đktc) vào bình phản ứng chứa sẵn 250 ml dd NaOH 1M. Sau phản ứng cô cạn


dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m là



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>44/ Hỗn hợp gồm O</b>2 và N2 có tỉ khối hơi so với Hiđro là 15,5. %V của các chất trong hỗn hợp ban đầu


lần lượt là:


A.91,18; 8,82 B.22,5; 77,5 C.75; 25 D.Một kết quả khác.


<b>45/ Cho 4 lít N</b>2 và 14 lít khí H2 vào bình phản ứng, hỗn hợp khí thu được sau phản ứng có thể tích 16,4 lít


,ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là


A. 50% B. 30% C. 20% D. 80%


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CHƯƠNG 3: CACBON - SILIC</b>


<b>A. TỰ LUẬN</b>


<b>DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG THỂ HIỆN TÍNH CHẤT HĨA HỌC </b>
1) Cacbon có tính khử và tính oxi hóa


2) Cacbon mono oxit (CO)có tính khử
3) Silic có tính khử và tính oxi hóa


4) Nhiệt phân muối CaCO3; NaHCO3 ; Ca(HCO3)2


<b>DẠNG 2: BÀI TOÁN</b>


1) Dẫn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dd KOH 1,5M. Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.


2) Cho 0,2 mol khí CO2 vào 0,15 mol Ca(OH)2. Tính m muối thu được sau phản ứng .


3) Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)21M. Tính khối lượng kết tủa thu được



4) Nung 52,65g CaCO3 ở 1000oC và cho tồn bộ khí thốt ra hấp thụ hết vào 500ml dd NaOH 1,8M. Sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

5) Dẫn 0,18 mol CO2 vào 500ml dd NaOH 0,56M thu được dd X. Tính nồng độ mol/l của dung dịch X?


6) Cho khí CO khử hồn tồn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thấy có 4,48 lít CO2 (đktc)


thốt ra. Tính thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng ?


7) Khử hoàn toàn 30 g hh (CuO ,FeO, Fe2O3, Fe3O4 Mg ) cần 5,6 lít khí CO (đktc) Tính khối lượng chất


rắn thu được sau pứ ?


8) Thổi một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hh Fe3O4 và CuO nung nóng thu được 2,32g hh rắn.


Tồn bộ khí thốt ra cho hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5 gam kết tủa. Tính


m ?


9) Dẫn luồng khí CO dư qua p gam Fe2O3 đun nóng , khí sinh ra cho vào bình đựng Ca(OH)2 dư thì thu


được 15 g kết tủa. Tính p gam ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

11/ Khử hồn tồn 32 g Fe2O3 bằng khí CO sản phẩm khí sinh ra cho vào bình đựng nước vơi trong dư


thu được a gam kết tủa .Tính a ?


<b>B. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1. Tính oxi hóa của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây?</b>



A. C + O2 → CO2 B. C + 2CuO → 2Cu + CO2


C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + H2O → CO + H2


<b>Câu 2. Tính khử của C thể hiện ở phản ứng nào sau đây?</b>


A. 2C + Ca → CaC2 B. C + 2H2 → CH4


C. 3C + 4Al → Al4C3 D. C + CO2 → 2CO


<b>Câu 3. Số oxi hóa cao nhất của Si thể hiện ở hợp chất nào sau đây?</b>


A. SiO B. SiO2 C. SiH4 D. Mg2Si


<b>Câu 4. Phương trình ion thu gọn: </b><i>2H</i> <i>SiO</i>32 <i>H SiO</i>2 3
 


   <sub> ứng với phản ứng giữa các chất nào sau</sub>
đây?


A. axit cacbonic và canxi silicat B. axit cacbonic và natri silicat
C. axit clohidric và canxi silicat D. axit clohidric và natri silicat


<b>Câu 5. Một loại thủy tinh thường chứa 13% Na</b>2O; 11,7% CaO; 75,3% SiO2 , 11,7% CaO về khối lượng.


Thành phần của thủy tinh này được biểu diển dưới dạng các oxit là
A. 2Na2O.CaO.6SiO2 B. Na2O.CaO.6SiO2


C. 2Na2O.6CaO.SiO2 D. Na2O.6CaO.SiO2



<b>Câu 6. Để khắc chữ trên thuỷ tinh, người ta thường sử dụng</b>


A. NaOH. B. Na2CO3. C. HF. D. HCl


<b>Câu 7. Thành phần chính của cát là</b>


A. GeO2. B. PbO2. C. SnO2. D. SiO2.


<b>Câu 8. Nước đá khô là :</b>


A. CO2 rắn. B. NH3 rắn. C. CF2Cl2 rắn. D. F2O rắn.


<b>Câu 9. Muối nào có tính chất lưỡng tính ?</b>


A. NaHSO4 B. Na2CO3 C. NaHCO3 D. Khơng phải các muối trên


<b>Câu 10. Trong phịng thí nghiệm, CO được điều chế bằng phản ứng:</b>
A. 2C + O2


0


t


  <sub> 2CO</sub> <sub>B. C + H</sub><sub>2</sub><sub>O </sub> t0 <sub> CO + H</sub><sub>2</sub>
C. HCOOH <sub>   </sub>H SO đặc2 4 <sub></sub>


CO + H2O D. 2CH4 + 3O2


0



t


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A. –4; 0; +2; +4. B. –4; 0; +1; +2; +4. C. –1; +2; +4. D. –4; +2; +4.
<b>Câu 12. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đặc của</b>


A. Na2CO3 và K2CO3. B. Na2SiO3 và K2SiO3.


C. Na2SO3 và K2SO3. D. Na2CO3 và K2SO3.


<b>Câu 13. Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế CO</b>2 bằng phản ứng


A. C + O2. B. nung CaCO3.


C. CaCO3 + dung dịch HCl. D. đốt cháy hợp chất hữu cơ.


<b>Câu 14: Dung dịch nào sau đây có thể dùng để phân biệt 3 chất bột màu trắng NaCl, Na</b>2CO3, BaCO3 có


thể là:


A. dd HCl B. dd Ba(OH)2 C. dd H2SO4 D. dd K2SO4


<b>Câu 15: Các dạng thù hình của Cabon là:</b>
A. Than chì, than gỗ, than cốc than mỡ
B. Kim cương, than cốc, fuleren
C. Than chì, than gỗ, fuleren
D. Than chì, kim cương, fuleren


<b>Câu 16: CaCO</b>3 là thành phần chủ yếu của loại quặng nào sau đây ?



A. Âptit B. Đolomit C. Pirit D. Xiđerit
<b>Câu 17: Để phân biệt khí CO</b>2 và SO2 người ta dùng thuốc thử nào sau đây ?


A. Nước Brom B. Nước vôi trong C. Dung dịch BaCl2 D. Dung dich Ba(OH)2


<b>Câu 18: Ống sứ nung nóng có chứa Al</b>2O3 , FeO , CuO, MgO. Cho khí CO dư đi thật chậm qua ống cho


đến phản ứng hồn tồn thì cịn lại chất rắn X có thành phần gồm:


A. Al, Cu, Fe, Mg B. Al, Fe, Cu, MgO C. Al2O3 ,Fe, Cu, MgO D. Al2O3 ,Fe, Cu, Mg


<b>Câu 19. Cho dãy biến đổi hoá học sau : </b>CaCO3  CaO Ca(OH)2 Ca(HCO )3 2  CaCO3 CO2


Điều nhận định nào sau đây đúng:


A. Có 2 phản ứng oxi hố- khử B. Có 3 phản ứng oxi hố- khử
C. Có 1 phản ứng oxi hoá- khử D. Khơng có phản ứng oxi hố- khử


<b>Câu 20: Cho hỗn hợp C và S vào dung dịch HNO</b>3 đặc thu được hỗn hợp khí X. Khí X là:


A. CO2 và NO2 B. SO2 và NO2 C. SO2 và CO2 D. CO2 ; NO2 và SO2


<b>Câu 21. Công thức phân tử CaCO</b>3 tương ứng với thành phần hố học chính của loại đá nào sau đây:


A. đá đỏ . B. đá vơi. C. đá mài. D. đá tổ ong.
<b>Câu 22. Khí CO không khử được chất nào sau đây:</b>


A. CuO B. CaO C. Al2O3 D. cả B và C


<b>Câu 23. trong phịng thí nghiệm CO</b>2 được điều chế bằng cách:



A. Nung CaCO3 B. Cho CaCO3 tác dụng HCl C. Cho C tác dụng O2 D. A, B,C đúng


<b>Câu 24. Kim cương và than chì là các dạng:</b>


A. đồng hình của cacbon B. đồng vị của cacbon
C. thù hình của cacbon D. đồng phân của cacbon
<b>Câu 25. Muối nào sau đây dễ bị phân hủy bởi nhiệt độ</b>


A. Ca(HCO3)2 B. Al(NO3)3 C. AgNO3 D. Na2CO3


<b>Câu 26. Chất khí nào sau đây được tạo ra từ bình chữa cháy và dùng để sản xuất thuốc giảm đau dạ dày?</b>


<b>A. N</b>2. <b>B. CH</b>4. <b>C. CO.</b> <b>D. CO</b>2.


<b>Câu 27. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe</b>2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng




</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Câu 28: Dẫn từ từ khí CO dư đi qua một ống sứ đựng 9,1 gam hh rắn gôm CuO, Al</b>2O3 ( ở nhiệt độ cao)


Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng của CuO trong hh ban đầu là:
A. 2 gam B. 4 gam C. 0,8 gam D. 8,3 gam


<b>Câu 29: Dẫn từ từ V lít khí CO (đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hh rán gômg CuO, Fe</b>2O3 ( ở


nhiệt độ cao) Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X. Dẫn tồn bộ khí X trên vào lượng dư
dung dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là:


A. 1,12lít B. 0,896 lít C. 0,448 lít D. 0,224 lít



<b>Câu 30. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít CO</b>2(đkc)vào dd nước vơi trong có chứa 0,25 mol Ca(OH)2. Sản phẩm


muối thu được sau phản ứng gồm:


A.Chỉ có CaCO3 B.Chỉ có Ca(HCO3)2


C.Cả CaCO3 và Ca(HCO3)2 D.Không có cả 2 chất CaCO3 và Ca(HCO3)2


</div>

<!--links-->

×