Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN NGỮ VĂN 6 (LẦN 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.26 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 20/04/2020
Tiết 97, 98; Tuần: 25


<b> Văn bản</b>


<b> ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ (Minh Huệ) </b>
<b>* />


<b>A. Lý thuyết</b>


<b>I. Tìm hiểu chung về văn bản</b>
<b>1. Tác giả.</b>


- Minh Huệ tên khai sinh là Nguyễn Thái, sinh năm 1927, quê ở tỉnh Nghệ An, làm thơ
từ thời kháng chiến chống Pháp.


<b>2. Tác phẩm : </b>


<b>a. Hoàn cảnh ra đời.</b>


- Đêm nay Bác không ngủ là bài thơ nổi tiếng nhất của Minh Huệ.


- Bài thơ dựa trên sự kiện có thực: Trong chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ
trực tiếp ra trận theo dõi và chỉ huy cuộc chiến đấu của bộ đội và nhân dân ta.


<b>b. Thể loại : Thơ tự sự.</b>
<b>c. PTBĐ: BC + TS + MT</b>
<b>d. Cấu trúc: 3 phần</b>


- Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Lần thức dậy thứ nhất của anh đội viên.
- Phần 2: 6 khổ tiếp: Lần thức dậy thứ ba của anh đội viên.
- Phần 3: Cịn lại: Tình cảm đối với Bác.



<b>II. Tìm hiểu văn bản</b>
<b>1. Nội dung</b>


<b>a. Lần thức dạy thứ nhất của anh Đội viên.</b>
<b>* Hoàn cảnh:</b>


- Khuya lắm


- Mưa lâm thâm -> Lúc mọi người đã ngủ
- Lều tranh xơ xác


+ Nghệ thuật: miêu tả, từ láy gợi hình, gợi cảm. -> Hồn cảnh thiếu thốn, khắc nghiệt
khó khăn


<b>* Hình ảnh Bác Hồ:</b>
Bác ngồi
- Dáng vẻ:


Lặng yên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



Đốt lửa
- Hành động Dém chăn
Nhón chân


->Từ ngữ trên đã gợi tả sự cẩn trọng khéo léo, tỉ mỉ, chăm chút của Bác như người cha,
người mẹ hiền.=> Tình u thương chăm sóc của Bác dành cho các chiến sĩ đội viên.



- “Bóng Bác cao lồng lộng , Ấm hơn ngọn lửa hồng“ -> So sánh, ẩn dụ , từ láy ð Bác
vừa cao cả thiêng liêng vừa gần gũi và toả sáng một tình yêu bao la.


=> Bác là vị lãnh tụ cao quý, vị cha của mn dân. Bác hy sinh tất cả vì dân, vì nước.
<b>* Tâm trạng, tình cảm của anh đội viên</b>


- Mà sao Bác vẫn ngồi : Lời tự hỏi ( Câu hỏi tu từ ) -> Băn khoăn, ngạc nhiên.


- Nhìn Bác: Mơ màng như nằm trong mộng -> Xúc động bởi Bác là một vị lãnh tụ lại
có những cử chỉ vô cùng yêu thương gần gũi đến thế.


<b>- Tâm trạng: Thổn thức, bồn chồn, bề bộn -> Lo lắng và thương Bác vơ cùng.</b>


<b>- Tình cảm: Càng nhìn - càng thương -> Tình u thương kính trọng của anh đội viên</b>
dành cho Bác, như tình cảm của người con dành cho người cha.


- Bác ơi!... Bác có.... -> Sự quan tâm săn sóc, cảm phục của anh đối với Bác.


- Từ băn khoăn -> xúc động lo lắng => tình yêu thương sâu sắc sự cảm phục của anh
đội viên dành cho Bác.


<b>b. Lần thứ hai thức dậy của anh đội viên</b>
<b>* Hình ảnh Bác Hồ</b>


- Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc


-> Bác ngồi im lặng, suy tư như một pho tượng tạc vào đêm.
- “Bác ngủ khơng an lịng



Bác thương đồn dân cơng
Đêm nay ngủ ngồi rừng”


-> Bác khơng chỉ chăm lo cho các chiến sĩ bộ đội mà Bác còn dành trọn cả cuộc đời lo
cho nước, cho dân.


=> Lòng yêu nước, thương dân, lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc.
- Càng thương càng nóng ruột


Mong trời sáng mau mau


-> Nỗi lo lắng, nơn nóng của Bác ngày càng tăng theo từng phút, từng giây.


=> Bác Hồ thiêng liêng gần gũi, tình cảm của Bác thật mênh mơng cao cả dành cho dân
tộc, cho tất cả mọi người.


<b>* Tâm trạng của anh đội viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Cử chỉ vội vàng nằng nặc -> Thể hiện sự hối hả, hấp tấp, lo lắng đến tột bậc đồng
thời thể hiện sự nũng nịu song rất kiên quyết.


- Nói: Mời Bác ngủ Bác ơi
Bác ơi mời Bác ngủ


-> Thể hiện tấm lòng quan tâm, săn sóc của anh đội viên đối với Bác.
<b>c. Cảm nhận về Bác</b>


<i>- Đêm nay Bác ngồi đó</i>
<i> Đêm nay Bác khơng ngủ</i>
<i> Vì một lẽ thường tình</i>


<i> Bác là Hồ Chí Minh</i>


-> Khẳng định đêm nay cũng như biết bao đêm khác Bác đã mất ngủ vì lo cho dân, cho
nước. Bác hiện lên kì vĩ nhưng cũng rất đời thường.


- Lời giải thích như một chân lí chắc chắn khẳng định Bác giản dị nhưng cũng thật cao
cả.


<i><b>=> Tình u thương, chăm sóc của Bác dành cho các chiến sĩ, cho dâ và lòng kính</b></i>
<i><b>yêu của anh đội viên dành cho Bác.</b></i>


<b>2. Nghệ thuật</b>


- Dùng thể thơ năm tiếng có vần, điệu


- Có sự kết hợ kể chuyện ,miêu tả và biểu cảm


- Lời thơ giản dị, chân thành với nhiều từ láy gợi hình, gợi cảm.
<b>3. Nội dung:</b>


Bài thơ đã diễn đạt một cách chân thực và cảm động về hình ảnh Bác Hồ và niềm kính
u của người chiến sĩ với lãnh tụ.


* Ghi nhớ SGK/T. 67.
<b>B. Bài tập</b>


<b>I. Bài tập trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1. Đêm nay Bác không ngủ là của tác giả nào?</b>
A. Tố Hữu B. Tế Hanh


C. Minh Huệ D. Viễn Phương
<b>Câu 2. Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?</b>


A. Trước Cách mạng tháng Tám B. Trong thời kì chống Pháp
C. Thời kì chống Mĩ D. Khi đất nước hịa bình
<b>Câu 3. Bài thơ sử dụng phương thức biểu đạt gì?</b>


A. Tự sự B. Miêu tả


C. Biểu cảm D. Biểu cảm kết hợp với tự sự, miêu tả


<b>Câu 4. Lý do không phải là lí do khiến Bác khơng ngủ trong bài Đêm nay Bác không</b>
ngủ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. Do Bác không buồn ngủ


</div>

<!--links-->

×