Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BÀI 10. QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC (ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.38 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 10: QUAN NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC </b>
<b>A. LÝ THUYẾT</b>


<b>1. Quan niệm về đạo đức </b>
<b>a</b><i><b>. Đạo đức là gì?</b></i>


Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội.


<i><b>b. Phân biệt đạo đức với pháp luật</b></i>


* <b>Giống nhau</b>: là đều điều chỉnh hành vi của con người cho phù hợp với những yêu cầu và chuẩn mực
đạo đức chung của xã hội.


* <b>Khác nhau</b>:


<b> </b>+ PL điều chỉnh mang tính bắt bc, tính cưỡng chế.


+ Đạo đức điều chỉnh hành vi mang tính tự nguyện và thường là những yêu cầu cao của xã hội đối
với con người.


<b>2. Vai trò của đạo đức đối với cá nhân , gia đình và xã hội</b>
<i><b>a. Đối với cá nhân:</b></i>


- Đạo đức có vai trị:


+ Góp phần hồn thiện nhân cách con người. Giúp cá nhân có năng lực sống thiện, sống có ích, thêm
yêu Tổ quốc, đồng bào và toàn nhân loại.


+ Một cá nhân sống thiếu đạo đức, thì mọi phẩm chất năng lực khác sẽ khơng cịn ý nghĩa.
<i><b>b. Đối với gia đình:</b></i>



- Đạo đức: + Là nền tảng của gia đình, tạo sự ổn định và phát triển vững chắc của gia đình.


+ Sự tan vỡ của gia đình có ngun nhân từ việc vi phạm các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.
<i><b>c. Đối với xã hội:</b></i>


- Đạo đức:


+ Được coi là sức khỏe của cơ thể sống


+ Một xã hội các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng, củng cố và phát triển, thì xã hội có thể
phát triển bền vững.


+ Một môi trường xã hội các chuẩn mực đạo đức bị xem nhẹ, không được tơn trọng, thì nơi đó sẽ xảy
ra mất ổn định.


<b>B. LUYỆN TẬP</b>


<b>Câu 1.</b> Hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội gọi là


A. đạo đức. B. pháp luật.


C. tín ngưỡng. D. phong tục.


<b>Câu 2.</b> Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức mang tính nào dưới đây?


A. Tự nguyện. B. Bắt buộc.


C. Cưỡng chế. D. Áp đặt.



<b>Câu 3. </b>Các nền đạo đức xã hội khác nhau luôn bị chi phối bởi quan điểm và lợi ích của


A. nhân dân lao động. B. giai cấp thống trị.


C. tầng lớp tri thức. D. tầng lớp doanh nhân.


<b>Câu 4.</b> Tự điều chỉnh hành vi đạo đức của cá nhân không phải là việc tuỳ ý mà luôn phải tuân
theo một hệ thống các


A. quy định mang tính bắt buộc của nhà nước. B. quy ước, thoả thuận đã có.
C. nề nếp, thói quen xác định. D. quy tắc, chuẩn mực xác định.


<b>Câu 5</b>. Một xã hội, trong đó các quy tắc, chuẩn mực đạo đức được tôn trọng và luôn được
củng cố, phát triển thì xã hội đó có thể


A. phát triển bền vững. B. ổn định.


C. phát triển. D. tồn tại lâu dài.


<b>Câu 6</b>. Đối với cá nhân, đạo đức góp phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. ổn định gia đình. D. hồn thiện nhân cách con người.
<b>*</b>


<b>Câu 7.</b> Quan niệm nào dưới đây đúng khi nói về người có đạo đức?


A. Tự giác giúp đỡ người gặp nạn. B. Tự ý lấy đồ của người khác.
C. Chen lấn khi xếp hàng. D. Thờ ơ với người bị nạn.
<b>Câu 8.</b> Nội dung nào dưới đây phù hợp với chuẩn mực đạo đức?



A. Thương người như thể thương thân. B. Học thầy không tày học bạn.


C. Có chí thì nên. D. Có cơng mài sắt, có ngày nên kim.


<b>Câu 9.</b> Nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến sự tan vỡ của một số gia đình hiện nay?
A. Vi phạm nghiêm trọng các quy tắc, chuẩn mực đạo đức.


B. Vi phạm quy tắc, chuẩn mực của dòng họ.


C. Lúng sâu vào các tệ nạn xã hội, thiếu niềm tin lẫn nhau.
D. Các thành viên trong gia đình không tôn trọng nhau.


<b>Câu 10.</b> Các chuẩn mực “Công, dung, ngơn, hạnh” ngày nay có nhiều điểm khác xưa, điều
này thể hiện các quy tắc, chuẩn mực đạo đức cũng luôn


A. biến đổi theo trào lưu xã hội. B. thường xuyên biến đổi.


C. biến đổi cho phù hợp xã hội. D. biến đổi theo nhu cầu của mỗi người.
<b>**</b>


<b>Câu 11.</b> Do ghen ghét V được nhiều bạn quý mến, A đã bịa đặt, nói xấu trên Facebook. Việc
làm này là trái với


A. giá trị đạo đức. B. giá trị nhân văn.


C. lối sống cá nhân. D. sở thích cá nhân.


<b>Câu 12.</b> B thường quay cóp bài trong giờ kiểm tra. Hành vi của B là hành vi trái với chuẩn
mực nào dưới đây?



A. Đạo đức. B. Văn hóa.


C. Truyền thống. D. Tín ngưỡng.


<b>Câu 13.</b> Cơng ty V tổ chức cho nhân viên tham gia hiến máu nhân đạo là việc làm phù hợp
với chuẩn mực đạo đức trong hoạt động


A. Xã hội. B. Văn hóa.


C. Giáo dục. D. Môi trường.


<b>Câu 14.</b> Nhà trường vận động học sinh góp tiền ủng hộ đồng bào lũ lụt. Em sẽ đồng ý với ý
kiến nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Học sinh không làm ra tiền nên khơng đóng góp.
B. Đóng góp để mang lại thành tích cho nhà trường.
C. Tùy vào điều kiện của mỗi học sinh để đóng góp.


D. Tùy vào sở thích của mỗi học sinh mà đóng góp ít hay nhiều.
<b>***</b>


<b>Câu 15.</b> Trên đường đi học về thấy một phụ nữ vừa bế con nhỏ vừa sách một túi đồ nặng qua
đường. Em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức?


A. Giúp người phụ nữ xách đồ. B. Lặng lẽ bỏ đi vì khơng phải việc của mình.
C. Đứng nhìn người phụ nữ đó. D. Gọi người khác giúp.


<b>Câu 16.</b> Trong giờ kiểm tra viết môn Giáo dục công dân, X đã mở tài liệu và giúp hai bạn
cùng để kiểm tra đạt điểm 8. X tự cho rằng hành vi của mình khơng vi phạm đạo đức vì đã


giúp cho các bạn làm được bài. Nếu là bạn của X, em sẽ cư xử như thế nào cho phù hợp với
quy tắc, chuẩn mực đạo đức?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Bí mật báo với giáo viên bộ môn.


<b>Câu 17.</b> Một người phụ nữ hơn 30 tuổi đang đi xe máy trên đường phố bỗng bị một chiếc xe
khác của một thanh niên khoảng 20 tuổi vượt lên tạt ngang làm người phụ nữ ngã xuống lòng
đường. Người thanh niên quay lại nhìn rồi lại tiếp tục phóng xe đi. Em sẽ cách xử sự nào dưới
đây cho phù hợp khi gặp trường hợp trên?


A. Dững dưng đi qua như không thấy.
B. Đứng lại nhìn rồi đi tiếp.


C. Đi đến đỡ và dìu người phụ nữ ấy vào lề đường.
D. Đi nhanh về nhà vì khơng liên qua đến mình.


<b>Câu 18</b>. Trên đường đi học về, bạn M phát hiện một nhóm thanh niên đang tụ tập chuẩn bị đua
xe máy. Bạn M đã bí mật báo cho cơ quan chức năng biết để ngăn chặn, vì hành vi của nhóm
thanh niên ấy là vi phạm


A. pháp luật. B. nội qui.


C. kỉ luật. D. kỉ cương.


<b>ĐÁP ÁN BÀI 10</b>



</div>

<!--links-->

×