Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

SINH HOC 12 KT 1T HKII 04

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề số 004


KIỂM TRA MỘT TIẾT SINH HỌC LỚP 12 HKII
Ngày ...tháng...năm...Thời gian làm bài:45 phút


Họ tên học sinh:………
Lớp:…………


Điểm: Lời phê:


<b>Bảng ghi kết quả:</b>


<b>Câu 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20</b>


A                    


B                    


C                    


D                    


<b>Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32</b>


A            


B            


C            


D            



<b>I. PHẦN TRẮC NGHỆM (8,0 điểm, mỗi câu đúng 0,25điểm) Mỗi câu hỏi học sinh lựa chọn một phương </b>
<i>án trả lời đúng nhất: </i>


Câu: 1<b> Ở biển có lồi cá ép thường bám chặt vào thân cá lớn để “đi nhờ”, thuận lợi cho phát tán và kiếm ăn </b>
của loài. Đây là biểu hiện của:


A) hợp tác B) kí sinh C) cộng sinh D) hội sinh


Câu: 2<b> Loài người xuất hiện đầu tiên trong chi Homo là </b>


A) loài người khéo léo H. habilis. B) loài người khéo léo H. erectus.
C) loài người đứng thẳng H. habilis. D) loài người đứng thẳng H. erectus.


Câu: 3<b> Sự khác nhau giữa cây thông nhựa liền rễ với cây không liền rễ như thế nào?</b>


A) Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn và có khả năng chịu hạn tốt hơn, nhưng khi bị chặt ngọn sẽ nẩy
chồi mới muộn hơn cây không liền rễ.


B) Các cây liền rễ tuy sinh trưởng chậm hơn nhưng có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nẩy
chồi mới sớm hơn và tốt hơn cây không liền rễ.


C) Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn, có khả năng chịu hạn tốt hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nẩy chồi mới
sớm và tốt hơn cây không liền rễ.


D) Các cây liền rễ sinh trưởng nhanh hơn nhưng khả năng chịu hạn kém hơn và khi bị chặt ngọn sẽ nẩy chồi
mới sớm hơn và tốt hơn cây không liền rễ.


Câu: 4<b> Trong một khoảng không gian xác định, vào thời điểm nhất định, tất cả các sinh vật cư trú trong đó </b>
được gọi là



A) quần tụ cá thể. B) hệ sinh thái. C) quần thể sinh vật. D) quần xã sinh vật.
Câu: 5<b> Vì sao có sự biến động số lượng cá thể trong quần thể theo chu kì?</b>


A) do sự tăng giảm nguồn dinh dưỡng có tính chu kì.
B) do sự sinh sản có tính chu kì.


C) do sự thay đổi thời tiết có tính chu kì.


D) do những thay đổi có tính chu kì của điều kiện mơi trường.
Câu: 6<b> Tỉ lệ giới tính trong quần thể có ý nghĩa</b>


A) đảm bảo cho sự thích nghi của các cá thể trong quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu: 7<b> Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật?</b>


A) Tập hợp côn trùng trong rừng Cúc Phương. B) Tập hợp cây cỏ trong một ruộng lúa.
C) Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D) Tập hợp cá trong Hồ Tây.


Câu: 8<b> Trên các đống tro tàn núi lửa, </b>


A) sẽ diễn ra diễn thế thứ sinh. B) sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh.
C) không diễn ra diễn thế. D) sẽ diễn ra diễn thế nguyên sinh hoặc thứ sinh.


Câu: 9<b> Cá rô phi Việt Nam chịu lạnh đến 5,6</b>0<sub>C, dưới nhiệt độ này cá chết, chịu nóng đến 42</sub>0<sub>C, trên nhiệt </sub>
độ này cá cũng sẽ chết, các chức năng sống biểu hiện tốt nhất từ 200<sub>C đến 35</sub>0<sub>C. Từ 5,6</sub>0<sub>C đến 42</sub>0<sub>C được gọi</sub>


A) giới hạn chịu đựng về nhân tố nhiệt độ. B) điểm gây chết giới hạn trên
C) khoảng thuận lợi của loài. D) điểm gây chết giới hạn dưới.



Câu: 10<b> Quá trình phát sinh và phát triển sự sống trải qua các giai đoạn: tiến hoá </b>
A) tiền sinh học → tiến hố sinh học.


B) hóa học → tiến hoá sinh học → tiến hoá tiền sinh học.
C) hóa học → tiến hố tiền sinh học.


D) hóa học → tiến hố tiền sinh học → tiến hoá sinh học.
Câu: 11<b> Hiệu suất nhóm có được nhờ quan hệ </b>


A) đối kháng giữa các loài trong quần xã. B) hỗ trợ giữa các loài trong quần xã.


C) hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể. D) đối kháng giữa các cá thể trong quần thể.
Câu: 12<b> Đối tượng của CLTN theo quan niệm của Đacuyn là </b>


A) cá thể và quần thể. B) loài. C) quần thể. D) cá thể.
Câu: 13<b> Các loài sinh vật trong quần xã có quan hệ chặt chẽ với nhau về mặt</b>


A) sinh sản và nơi ở. B) dinh dưỡng và nơi ở.


C) sinh sản và dinh dưỡng. D) sinh sản, dinh dưỡng và nơi ở.


Câu: 14<b> Ví dụ nào sau đây phản ánh kiểu biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật khơng theo chu </b>
kì?


A) Số lượng sâu hại cây trồng tăng vào mùa xuân và mùa hè, giảm vào mùa thu và mùa đông
B) Số lượng cây tràm ở rừng U Minh Thượng giảm mạnh sau khi bị cháy vào tháng 3 năm 2002
C) Số lượng ếch đồng tăng vào mùa mưa, giảm vào mùa khô


D) Số lượng muỗi tăng vào mùa hè, giảm vào mùa đông


Câu: 15<b> Phát biểu nào sau đây là đúng?</b>


A) Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có
nguồn gốc khác nhau nên khơng được xem là cơ quan tương đồng.


B) Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa
được xem là cơ quan tương tự.


C) Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo khơng giống nhau do chúng thực hiện chức năng
khác nhau.


D) Cánh của bồ câu và cánh châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể
bay.


Câu: 16<b> Kích thước của quần thể thay đổi không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?</b>


A) tỷ lệ đực cái. B) mức độ tử vong. C) sức sinh sản. D) cá thể nhập cư và xuất cư.
Câu: 17<b> Có bao nhiêu ví dụ là phân bố theo nhóm của các cá thể trong quần thể?</b>


I. Phân bố của cây gỗ trong rừng nhiệt đới.
II. Các loài sâu sống trên tán lá cây.


III. Sò sống trong phù sa vùng triều.
IV. Nhóm cây bụi mọc hoang dại.


A) 3. B) 1. C) 4. D) 2.


Câu: 18<b> Trong điều kiện môi trường đồng nhất, nếu các cá thể trong quần thể cạnh tranh gay gắt thì chúng</b>
thướng phân bố theo kiểu phân bố



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A) có ổ sinh thái khác nhau trong cùng nơi ở. B) giao nhau về ổ sinh thái.
C) có cùng nơi ở. D) trùng lặp ổ sinh thái.


Câu: 20<b> Có hai lồi cá: lồi cá cơm Engraulis encrasicholus phân bố chủ yếu ở vùng biển ôn đới châu Âu </b>
và loài cá miệng đục Chelmon rostatus sống trong các rạn san hô vùng biển nhiệt đới. Kết luận nào sau đây
<b>đúng về hai loài cá trên?</b>


A) Loài cá cơm rộng nhiệt hơn loài cá miệng đục do vùng ôn đới nhiệt độ nước dao động mạnh hơn.
B) Loài cá cơm hẹp nhiệt hơn loài cá miệng đục do vùng nhiệt đới nhiệt độ nước dao động mạnh hơn.
C) Loài cá cơm rộng nhiệt hơn lồi cá miệng đục do vùng ơn đới nhiệt độ nước khá ổn định.


D) Loài cá cơm hẹp nhiệt hơn lồi cá miệng đục do vùng ơn đới có nhiều cá thể sinh sống nên làm nhiệt
độ rất ổn định.


Câu: 21<b> Khi nói về sự phân bố cá thể trong không gian của quần xã, phát biểu nào sau đây sai? </b>
A) Phân bố cá thể trong không gian của quần xã tùy thuộc vào nhu cầu sống của từng loài.


B) Sự phân bố cá thể trong tự nhiên có xu hướng làm giảm bớt mức độ cạnh tranh giữa các loài và nâng cao
hiệu quả sử dụng nguồn sống của môi trường.


C) Trong hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới, chỉ có sự phân tầng của các lồi thực vật, khơng có sự phân tầng
của các loài động vật.


D) Sinh vật phân bố theo chiều ngang thường tập trung nhiều ở vùng có điều kiện sống thuận lợi như vùng
đất màu mỡ, độ ẩm thích hợp, thức ăn dồi dào.


Câu: 22<b> Trạng thái cân bằng của quần thể là trạng thái số lượng cá thể ổn định và</b>
A) phù hợp với sức chứa của môi trường.


B) không xảy ra sự giao phối gần trong quần thể.


C) đảm bảo quần thể có thể duy trì và phát triển.


D) khơng xảy ra mối quan hệ cạnh tranh trong quần thể.


Câu: 23<b> Tháp tuổi phát triển là dạng tháp tuổi có tỉ lệ nhóm tuổi</b>
A) trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi đang sinh sản.


B) trước sinh sản lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản.
C) sau sinh sản nhỏ hơn nhóm tuổi trước sinh sản.
D) sau sinh sản nhỏ hơn nhóm tuổi đang sinh sản.


Câu: 24<b> Mật độ cá thể của quần thể là</b>


A) số lượng cá thể của quần thể trong một khoảng không gian xác định.
B) số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C) số lượng cá thể trên một đơn vị thể tích của quần thể.


D) số lượng cá thể trên đơn vị diện tích của quần thể.


Câu: 25<b> Yếu tố nào làm cho diễn thế sinh thái diễn ra mạnh nhất ?</b>


A) Sự tác động mạnh của con người. B) Thiên tai (lũ lụt, hạn hán).


C) Sự biến đổi của các vật vô sinh. D) Sự cố bất thường (động đất, núi lửa).
Câu: 26<b> Nghiên cứu về nhóm tuổi của quần thể có ý nghĩa gì?</b>


A) Cơ sở khoa học cho việc khai thác, đánh bắt có giới hạn.
B) Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ các vườn quốc gia.


C) Cơ sở khoa học cho việc thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên.



D) Cơ sở khoa học cho việc bảo vệ và khai thác tài nguyên sinh vật có hiệu quả.


Câu: 27<b> Mối quan hệ giữa 2 loài sinh vật sống chung với nhau và cả hai lồi cùng có lợi, sống tách riêng </b>
chúng vẫn tồn tại được là quan hệ


A) hội sinh. B) cộng sinh. C) kí sinh. D) hợp tác.


Câu: 28<b> Khi nói về sự biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai? </b>


A) Hổ và báo là những loài có khả năng bảo vệ vùng sống nên sự cạnh tranh để bảo vệ vùng sống không ảnh
hưởng tới số lượng cá thể trong quần thể.


B) Hươu và nai là những lồi ít có khả năng bảo vệ vùng sống nên khả năng sống sót của con non phụ thuộc
rất nhiều vào số lượng kẻ thù ăn thịt.


C) Ở chim, sự cạnh tranh nơi làm tổ ảnh hưởng tới khả năng sinh sản của các cá thể trong quần thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu: 29<b> Quan hệ giữa nấm, vi khuẩn lam và tảo đơn bào trong địa y thuộc dạng quan hệ </b>
A) kí sinh. B) hợp tác. C) hội sinh. D) cộng sinh.


Câu: 30<b> Khi nói về ổ sinh thái, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? </b>
(1). Ổ sinh thái của một lồi là nơi ở của lồi đó.


(2). Ổ sinh thái đặc trưng cho loài.


(3). Các loài sống trong một sinh cảnh và cùng sử dụng một nguồn thức ăn thì chúng có xu hướng phân li ổ
sinh thái.


(4). Kích thước thức ăn, loại thức ăn của mỗi loài tạo nên các ổ sinh thái về dinh dưỡng.


A) 3. B) 2. C) 1. D) 4.


Câu: 31<b> Quá trình diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi </b>
A) tuần tự các nhân tố vơ sinh theo những chu kì khác nhau.
B) tuần tự của các quần xã qua các giai đoạn khác nhau.
C) mạnh mẽ của các nhân tố nhân tố vô sinh trong hệ sinh thái.
D) số lượng cá thể của các quần thể ở một trạng thái cân bằng.


Câu 32: Khoảng thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể tính từ lúc cá thể được sinh ra cho đến khi nó
chết do già được gọi là:


A) tuổi quần thể. B) tuổi sinh thái.


C) tuổi sinh lí. D) tuổi trung bình.


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (2 điểm) </b>


<b>Câu 1(1 điểm): </b> So sánh cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về các tiêu chí sau?


<b>Nội dung</b> <b>Cơ quan tương đồng</b> <b>Cơ quan tương tự</b>
- Về nguồn gốc


- Về chức năng


<b>Câu 2(1 điểm): Giả sử 4 quần thể của một lồi thú được kí hiệu là A, B, C, D có diện tích khu phân bố</b>
và mật độ cá thể như sau


Quần thể A B C D


Diện tích khu phân bố (ha) 25 240 193 195



Mật độ (cá thể/ha) 10 15 20 25


Cho biết diện tích khu phân bố của 4 quần thể đều không thay đổi, khơng có hiện tượng xuất cư và nhập
cư.


a. Quần thể nào có kích thước lớn nhất?


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×