Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Kênh đào panama trong vận tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 27 trang )

Kênh đào Panama

Nhóm 10
1. Nghiêm Thị Chinh
2. Lê Ngân Linh
3. Nguyễn Phương Thảo


MỤC LỤC
1. Vị trí địa lý
2. Lịch sử hình thành
3. Số liệu chi tiết, cấu trúc kênh đào
4. Ý nghĩa, vai trò
5. Cạnh tranh và mở rộng
6. Tuyến vận tải kết nối từ Việt Nam


Kênh đào Panama là kênh đào chính cắt ngang eo đất Panama tại Trung
Mỹ, nối Đại Tây Dương với Thái Bình Dương. Nó giúp xóa bỏ hành trình dài
và nguy hiểm thông qua eo biển Drake và Cape Horn ở điểm cực nam của
Nam Mỹ. Một chuyến đi của tàu thuyền từ New York tới San Francisco qua
kênh đào này chỉ vượt qua khoảng cách 9.500 km, chưa tới một nửa
khoảng cách của hành trình trước đây qua Cape Horn.


Mỗi năm có hơn 14.000 tàu thuyền đi qua kênh đào, mang theo trên 203
triệu tấn hàng hóa. Một chuyến đi thông thường của tàu hàng qua kênh
đào mất khoảng 9 giờ.
Trong một thế kỷ qua, kênh đào dài gần 80 km này đã giúp vận chuyển
hơn một triệu lượt tàu thuyền và hiện chiếm 5% giao dịch đường thủy
của thế giới.




2




Cụ thể

Dưới thời Tổng thống Theodore Roosevelt, Mỹ đã mua lại
thiết bị và các phần kênh đã đào của người Pháp và bắt đầu
công việc vào năm 1904, sau khi giúp Panama giành độc lập
từ tay Colombia để đổi lấy việc kiểm soát khu vực kênh đào
Panama. Một khoản đầu tư đáng kể đã được rót vào để loại
trừ bệnh dịch, cụ thể là bệnh sốt vàng và bệnh sốt rét. Khi
bệnh dịch đã được kiểm soát và sau khi đã chuẩn bị đầy đủ
cơ sở hạ tầng, việc xây dựng kênh đào theo bậc thang bằng
các âu thuyền đã bắt đầu tiến triển. Kênh đào Panama chính
thức mở cửa vào ngày 15/8/1914 với sự quá cảnh của tàu
chở hàng Ancon.



Cụ thể

Sau Chiến tranh thế giới thứ II, việc Mỹ kiểm soát kênh đào và khu vực xung
quanh đã dẫn đến nhiều cuộc biểu tình phản đối, khiến quan hệ PanamaMỹ ngày càng trở nên căng thẳng.
Quá trình đàm phán cho một thỏa thuận mới đã bắt đầu vào năm 1974 và
kết quả của nó là Hiệp ước Torrijos-Carter. Được Tổng thống Mỹ Jimmy
Carter và Tướng Omar Torrijos ký ngày 7/9/1977, hiệp ước này đã dẫn tới

việc chuyển giao toàn bộ kênh đào cho Panama vào ngày 31/12/1999 và
việc kiểm soát kênh đào đã được bàn giao cho Cục quản lý kênh đào
Panama (ACP).
Kênh đào đã đem lại lợi ích lớn cho Panama, mang về cho quốc gia này
khoảng 1 tỷ USD mỗi năm, chiếm 10% tổng thu nhập của chính phủ và 6%
nền kinh tế quốc gia. Kênh đào Panama còn tạo ra 10.000 việc làm và giúp
Panama trở thành một trong những nền kinh tế mạnh nhất khu vực với
mức tăng trưởng 8,4% trong năm 2013.


3








4. Ý nghĩa,vai trị






Kênh đào rộng hơn giúp chi phi rẻ hơn để mang
hàng hóa từ Châu Á đến Bờ Đơng và một phần miền
Trung Tây(Midwest) nước Mỹ.
Hiện tại, hầu hết các hàng hóa từ Châu Á đều đến

các cảng bờ Tây, sau đó di chuyển bằng đường
sắt(Rail) hay là bằng đường bộ(Truck) đến miền
Trung Tây hay đến Pennsylvania. Sau khi kênh đào
được mở rộng, các tàu lớn hơn có thể đi từ Châu Á
đến cảng Bờ Đơng, giúp giảm chi phí vận chuyển
trung bình cho mỗi container.
Hàng hóa đến các vùng màu cam phía dưới có thể
ghé các cảng Bờ Đơng hay Vùng Vịnh thay vì đến các
cảng Bờ Tây như trước đây.



5. Áp lực cạnh tranh thúc đẩy mở rộng
Bước sang thế kỷ 21, kênh đào Panama đang phải đối mặt với sự
cạnh tranh gay gắt từ nhiều đối thủ tiềm năng:

Kênh đào Suez hiện có sức chuyên chở lớn
hơn và đang tấn công mạnh mẽ vào thị
phần giao thông đường thủy toàn cầu của
kênh đào Panama


5. Áp lực cạnh tranh thúc đẩy mở rộng
Bên cạnh đó, Nicaragua, quốc gia hơn một thế kỷ trước từng tranh
giành với Panama để quản lý kênh đào chạy qua Trung Mỹ đầu tiên,
nay một lần nữa nổi lên như một đối thủ đáng gờm. Nicaragua đã
thông qua dự án trị giá 40 tỷ USD do Công ty Đầu tư phát triển kênh
đào Nicaragua (HKND) trụ sở tại Hong Kong (Trung Quốc) để xây dựng
và vận hành một kênh đào có sức chuyên chở lớn hơn kênh đào
Panama. Kênh đào mới dài 278 km với độ sâu 27,6-30m cho phép các

tàu “siêu tải trọng” chở tới 25.000 container lưu thông, gấp đôi tải
trọng tiếp nhận của kênh đào Panama sau khi được nâng cấp mở rộng.


6. Ba tuyến hàng hải chính vận chuyển HH từ Việt Nam sang
Châu Mĩ
1.Tuyến đường đi qua kênh đào Suez
2.Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope)
3.Tuyến đường qua kênh đào Panama


1.Tuyến đường đi qua kênh đào Suez
Xuất phát từ Việt
Nam, các tàu sẽ
chạy qua qua eo
Singapore,  Malacca,
chuyển hướng đến
phía Nam Srilanca
thuộc Ấn Độ Dương,
vào Hồng Hải, qua
kênh đào Suez, đi
trên biển Địa Trung
Hải, qua eo Gibralta,
vượt Đại Tây Dương
đến Châu Mỹ và
ngược lại.
Độ dài tuyến đường
này khoảng 11.600
hải lý.



1.Tuyến đường đi qua kênh đào Suez
Ưu điểm:  Tuyến này đi khá gần bờ nên việc ứng cứu sự cố khá thuận lợi. Đặc biệt nếu thời gian hành hải từ tháng
11 đến tháng 3 thì sẽ lợi dụng được dịng chảy xi từ Đơng sang Tây của đoạn từ Thành phố Hồ Chí Minh đến
Singapore, qua eo Malacca đến kênh Suez, sẽ làm tăng tốc độ tàu. Cũng cần chú ý rằng, dịng này có chiều ngược lại
từ Tây sang Đông trong các tháng từ tháng 5 đến tháng 9.
Dịng chảy Bắc bán cầu ln có xu hướng chảy từ eo Gibralta đến vùng Trung Mỹ, nên cũng có thể lợi dụng được
dòng chảy này để tăng tốc độ tàu.
Vào khoảng thời gian từ tháng 11 đến tháng 3 do ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên thường là trời quanh mây
tạnh, ít mưa và độ ẩm thấp.
Nhược điểm:  Phương án này phải chạy qua các vùng có mật độ tàu thuyền cao như eo Singapore, Malacca, kênh
Suez. Chi phí qua kênh Suez khá cao (khoảng 75.000USD – 80.000USD cho cỡ tàu 12.000DWT). Cự ly chạy tàu xa
hơn phương án chạy qua kênh Panama.
Tuyến này thường gặp gió mạnh lên đến cấp 7 ở khu vực vịnh Arab từ tháng 6 đến tháng 9 hàng năm với mật độ lên
đến hơn 10 ngày mỗi tháng.
Do ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam tại Ấn Độ Dương nên từ tháng 6 đến tháng 9 trời thường nhiều mây và mưa
nhiều tại khu vực Bắc Ấn Độ Dương.
Khi vượt Đại Tây Dương tàu phải chạy ở vĩ độ cao và vùng biển này thường có bão lớn. Do vậy phải thận trọng khi
hành hải vào mùa bão gió.


2.Tuyến đường qua mũi Hảo Vọng (Good Hope)
Từ Việt Nam, các tàu biển
sẽ chuyển hướng đi thẳng
xuống Indonesia, cắt
ngang qua eo Jakacta,
vượt Ấn Độ Dương đến
mũi Hảo Vọng (thuộc Nam
Phi). Sau đó tiếp tục qua
Đại Tây Dương đến Đơng

Mỹ (hoặc Trung Mỹ/vùng
biển Ca-ri-bê) và ngược lại.
Độ dài quãng đường nếu
đến Cuba khoảng 12.850
Hải lý.
Ưu điểm: Mật độ tàu thuyền trên tuyến khá thưa. Không phải đi qua kênh Suez nên giảm được chi phí. Lợi dụng được
dịng chảy Nam Bán cầu để cải thiện tốc độ tàu. Hướng của dòng chảy ln có xu hướng chảy từ Đơng sang Tây.
Nhược điểm:  Cự ly chạy tàu dài nhất trong 3 tuyến. Tàu thường xuyên chạy rất xa bờ nên khi gặp sự cố việc hỗ trợ từ
bờ tương đối khó khăn. Tàu chạy xuống đến mũi Hảo Vọng là vùng có vĩ độ rất cao và điều kiện thời tiết rất phức tạp.
Khu vực mũi Hảo Vọng thường xuyên có sóng và gió to tại hầu hết thời gian trong năm. Đồng thời đây là khu vực
thường xuyên xảy ra các cơn bão và lốc bất thường. Xa bờ nên việc ghé các cảng để nhận thêm nhiên liệu khơng có
nhiều lựa chọn, nhất là những đoạn đường vượt qua Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.


×