Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.77 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC
<b> </b>TỔ BỘ MƠN LỊCH SỬ
<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 8</b>
<b>Năm học: 2020– 2021</b>
<b>Chủ đê</b> <b>Nhận biết </b> <b>Thơng hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Chủ đê 1</b>
Thời kì xác lập
của chủ nghĩa tư
bản
- Nêu được tên, thời gian và kết
quả của các cuộc CMTS: Hà
Lan, Anh, Mĩ và Pháp.
- Nét chính về kinh tế, chính
trị-xã hội nước Pháp trước cách
mạng.
- Cách mạng công nghiệp ở Anh
và hệ quả của cách mạng cơng
nghiệp.
- Tính chất cuộc chiến
tranh giành độc lập của
các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ.
- Ý nghĩa của cuộc
CMTS Pháp.
- Hiểu thế nào là cách
mạng tư sản.
- Sự khác nhau về hình
thức của cách mạng Hà
Lan, Anh, Mĩ và Pháp.
<b>Chủ đê 2</b>
Các nước
Âu-Mĩ cuối thế kỉ
XIX đầu thế kỉ
XX
- Trình bày được tình hình của
các nước đế quốc Anh, Pháp,
Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế
kỉ XX.
- Những thành tựu của kĩ thuật,
khoa học thế kỉ XVIII-XX
- Hiểu được đặc điểm
của mỗi đế quốc.
- Liên hệ với nguyên
nhân của hai cuộc CTTG.
<b>Chủ đê 3</b>
Châu Á thế kỉ
XVIII- đầu thế kỉ
XX
- Phong trào giải phóng dân tộc ở
Ấn Độ: tên, hình thức phong trào
đấu tranh tiêu biểu và ý nghĩa
của phong trào.
- Hoàn cảnh, nội dung và kết quả
của duy tân Minh Trị
- Nguyên nhân, diễn biến, kết
quả và ý nghĩa của cách mạng
Tân Hợi.
- Phong trào giải phóng dân tộc ở
Đơng Nam Á cuối thế kỉ XIX
đầu thế kỉ XX: quy mô, hình
thức đấu tranh chủ yếu.
- Hiểu tính chất của
cuộc duy tân Minh Trị
và cách mạng Tân Hợi.
-Hiểu nguyên nhân thất
bại của phong trào giải
phóng dân tộc ở Đông
-Bài học từ cuộc duy tân
Minh Trị của Nhật Bản
cho các nước Đông Nam
Á và VN.
- Nhận xét đặc điểm của
phong trào giải phóng dân
tộc ở Đơng Nam Á.
<b>Chủ đê 4</b>
Chiến tranh thế
giới thứ nhất
(1914-1918)
- Nguyên nhân và kết cục của
chiến tranh. - Hiểu tính chất của<sub>cuộc chiến tranh.</sub>
<b>Chủ đê 5</b>
Cách mạng tháng
Mười Nga năm
1917 và công
cuộc xây dựng
CNXH ở Liên
Xơ (1921-1941)
- Diễn biến chính và kết quả của
- Chính sách kinh tế mới.
- Những thành tựu trong công
cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xơ
(1921-1941).
- Lí giải vì sao năm
1917 ở nước Nga lại có
2 cuộc cách mạng.
- Hiểu được ý nghĩa của
cách mạng tháng Mười.
<b>Chủ đê 6</b>
Châu Âu và
nước Mĩ giữa hai
cuộc CTTG
(1918-1939)
-Tình hình châu Âu và Mĩ sau
CTTG I.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929-1933 và những hậu
quả của nó.
- Lí giải vì sao các nước
tư bản có sự lựa chọn
khác nhau để thoát khỏi
- Liên hệ với nguyên
nhân của cuộc CTTG II.
<b>Chủ đê 7</b>
Châu Á giữa hai
cuộc CTTG
(1918-1939)
- Những nét chung về phong trào
độc lập dân tộc ở châu Á (1918-
1939)
- Nhận xét về phong trào
độc lập dân tộc ở Châu Á.
<b>Chủ đê 8</b>
Chiến tranh thế
giới thứ hai
(1939-1945)
-Nguyên nhân và hậu quả của
chiến tranh -Lí giải tính chất cuộcchiến tranh thay đổi khi
Liên Xô tham chiến
-Lập niên biểu những sự
- Cách mạng tư sản Hà Lan, Anh và chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ
- Cách mạng tư sản Pháp
- Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
<b>Chủ đê 2: Các nước Âu- Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX </b>
- Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ
- Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học thế kỉ XVIII-XX
<b>Chủ đê 3: Châu Á thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX</b>
- Ấn Độ thế kỉ XVIII- đầu thế kỉ XX
- Trung Quốc giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
<b>Chủ đê 4: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)</b>
- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
<b>Chủ đê 5: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã </b>
<b>hội ở Liên Xô (1921-1941)</b>
- Cách mạng tháng mười Nga năm 1917
- Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921-1941)
<b>Chủ đê 6: Châu Âu và nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)</b>
- Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
- Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)
<b>Chủ đê 7: Châu Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939)</b>
- Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939)