Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

Tổ chức vận tải container lập phương án tổ chức vận tải cà phê xuất khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.3 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI
BỘ MÔN VẬN TẢI ĐƯỜNG BỘ VÀ THÀNH PHỐ

ĐỀ TÀI
XUẤT KHẨU GẠO BẰNG ĐƯỜNG BIỂN

NHĨM 5: Nguyễn Thị Luyến
Dương Thị Nhung
Đồn Thị Phương


MỤC LỤC


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CONTAINER

Khái niệm container


-Theo tiêu chuẩn ISO 668:1995(E), container hàng hóa (freight container) là một
cơng cụ vận tải có những đặc điểm sau:




- Có đặc tính bền vững và đủ độ chắc tương ứng phù hợp cho việc sử dụng lại;
- Được thiết kế đặc biệt để có thể chở hàng bằng một hay nhiều phương thức vận
tải, mà khơng cần phải dỡ ra và đóng lại dọc đường;




- Được lắp đặt thiết bị cho phép xếp dỡ thuận tiện, đặc biệt khi chuyển từ một
phương thức vận tải này sang phương thức vận tải khác;




- Được thiết kế dễ dàng cho việc đóng hàng vào và rút hàng ra khỏi container;
- Có thể tích bên trong bằng hoặc hơn 1 mét khối (35,3 ft khối).


KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CONTAINER

Phân loại
Container không theo tiêu chuẩn ISO

Container theo tiêu chuẩn ISO
1. Container bách hóa (General purpose container)

Loại khơng theo tiêu chuẩn có thể tương tự container ISO về

2. Container hàng rời (Bulk container)
3. Container chuyên dụng (Named cargo containers)

hình dáng kích thước, nhưng khơng được sử dụng rộng rãi
và nhất quán do không được tiêu chuẩn hóa.

4. Container điều nhiệt (Thermal container)
5. Container hở mái (Open-top container)
6. Container vách mở(open-sided container – OS)
7. Container mặt bằng (Platform container)

8. Container bồn (Tank container)


TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG LÚA GẠO VIỆT NAM





Sản lượng lúa vụ Hè Thu dự báo tăng lên 9,26 triệu tấn, từ mức 8,66 triệu tấn năm ngoái.
ĐBSCL sản xuất 23,18 triệu tấn lúa năm 2011, tương đương 55% tổng sản lượng toàn quốc. Khu vực này cung cấp 90% tổng lượng gạo xuất khẩu.
Việt Nam giữ lại 20% sản lượng lúa để dự trữ, và nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch xuống 5-6% tổng sản lượng lúa vào năm 2020, từ mức 12%
hiện nay và 13,7% năm 2011.




Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 thế giới và có gần 160 nhà xuất khẩu, lớn nhất là Vinafood 2.
Xuất khẩu gạo của Việt Nam chiếm 1/5 tổng xuất khẩu gạo toàn cầu, với những khách hàng chủ chốt năm qua là Trung Quốc, Philippine, Malaysia, Indonesia, Bờ
Biển Ngà…



Các số liệu thống kê (xuất khẩu tính theo tấn, diện tích tính theo ha)

 

2012

2011


2010

 Sản lượng lúa

43,66 triệu

 42,40 triệu

 39,99 triệu

 Vụ đông xuân

20,29 triệu

 19,79 triệu

 19,22 triệu

 Vụ hè thu

13,97 triệu

 13,34 triệu

 11,59 triệu

 Vụ thứ 3

 9,40 triệu


9,20 triệu

9,18 triệu

Tổng diện tích 3 vụ

7,76 triệu

 7,65 triệu

7,49 triệu

Tiêu thụ lúa

 29,0 triệu

 27,52 triệu

 28 triệu

Xuất khẩu gạo

8,05 triệu

7,11 triệu

6,89 triệu

Tồn trữ gạo cuối năm


0,7-0,8 triệu

1,10 triệu

0,84 triệu

5% tấm

400-500

440-590

 

25% tấm

360-470

400-555

Giá (USD/tấn, FOB cảng Sài Gòn)


QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ ĐĨNG GĨI

THĨC

LÀM SẠCH


TẠP CHẤT

BĨC VỎ TRẤU

VỎ TRẤU

PHÂN LY THÓC- GẠO LẬT

BÓC CÁM

CÁM XÁT

XOA BÓNG

CÁM XOA

TÁCH TẤM

TẤM

TÁCH HẠT MÀU

HẠT MÀU

BAO GÓI

SẢN PHẨM


QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ ĐĨNG GĨI

MỘT SỐ MÁY MĨC VÀ THIẾT BỊ CHÍNH DÙNG TRONG CHẾ BIẾN LÚA GẠO




QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ ĐĨNG GĨI



Mục đích và u cầu của đóng gói

1.

Mục đích
Ngăn cách sản phẩm với mơi trường bên ngồi, guwsp gạo khơng bị nhiễm bẩn.
Tạo cho sản phẩm có sự đa dạng về mẫu mã, cạnh tranh về kiểu dáng của các nhà sản xuất.

2.

Yêu cầu

Bao bì phải sạch sẽ, kín
Trên bao bì phải ghi rõ thông tin đầy đủ về sản phẩm ( loại gạo, nhà sản xuất, hạn sử dụng…)


QUY TRÌNH CHẾ BIẾN VÀ ĐĨNG GĨI



Dây truyền đóng gói


Máy đóng gói là một dây truyền tự đọng cân định lượng gạo, cho vào bao ( đã dán nhãn), ghép mí.
Gạo được cung cấp vào máy qua phễu.
Sau đó, nhờ trọng lực gạo chảy xuống hệ thông cân tự động. Cân tự động có thể điều chỉnh khối lượng gạo:
5kg, 10kg, 20kg, 50kg,…
Sau khi định lượng gạo xong, gạo được trút vào bao và khép mí lại.



QUY TRÌNH ĐĨNG HÀNG VÀO CONTAINER
BAO CONTAINER ĐỰNG GẠO



Bao container đựng gạo là bao thổi mùng được dùng để đựng gạo trong container.
Trước khi cho gạo vào, đưa bao vào trong container treo các góc vào bằng dây buộc.

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH






Bao có kích thước tương ứng với mỗi loại container 20’ hay 40’. Nhưng tổng thể chiều dài
mỗi cạnh của bao container lớn hơn chiều dài mỗi cạnh của cont 10cm. Để khi bơm thổi
hàng hóa chiếm hết thể tích của cont, sẽ ép bao sát vào các vách (thành) cont, đảm bảo
bao không bị dãn rách, ngăn không cho nguyên liệu hàng hóa tiếp xúc trực tiếp vào các
mặt vách container.
Các sản phẩm thường sử dụng : gạo, cà phê, viên nén gỗ….

Sử dụng bao container là giải pháp tiết kiệm chi phí bao bì, nhân cơng khi đóng hàng. Vì
một bao container thay
thế được tới hơn 20 bao jumbo mà quá trình đóng
hàng cũng dễ dàng, chỉ cần bơm thổi hàng hóa
vào bao, khơng phải nâng cẩu sắp xếp trong
container như khi đóng bằng bao jumbo hay
bao PP dệt nhỏ.


QUY TRÌNH ĐĨNG HÀNG VÀO CONTAINER
Container 40’ hàng khơ.
Thơng số kỹ thuật
Rộng 2,440 mm 8 ft
Cao 2,590 mm 8 ft 6.0 in
Bên ngoài
Dài 12,190 mm 40 ft
Rộng 2,350 mm 7ft 8.5 in
Cao 2,392 mm 7 ft 10.2 in
Bên trong
Dài 12,032 mm 39 ft 5.7 in
Rộng 2,338 mm 92.0 in
Cửa
Cao 2,280 mm 89.8 in
Khối lượng 67.6 cu m 2,389 cu ft
Trọng lượng vỏ 3,730 kg 8,223 lbs
Trọng lượng hàng tối đa 26,750 kg 58,793 l


Những vấn đề cần lưu ý khi vận chuyển gạo bằng container
Khi xếp hàng bao, người ta dựa vào

dung tích hàng bao(bale capacity)
của hầm tàu để tính lượng hàng cần
xếp.
Chiều cao xếp hàng bao(số lớp)
khơng phải khơng có giới hạn. Chiều
cao xếp bao phụ thuộc vào sức chịu
vỏ bao. Chiều cao hàng bao cịn tùy
thuộc vào u cầu thơng gió hàng
hóa.
Hàng bao sợ nhất là rách vỡ. Bao bị
rách vỡ sẽ gây tổn thất hàng hóa và
sự tranh chấp khi giao-nhận hàng
Yêu cầu chăm sóc hàng bao tùy
thuộc vào chủng loại hàng hóa.
Hàng bao thơng thường cần ít sự
chăm sóc. Riêng gạo đóng bao
cần chú ý thơng gió hầm hàng đúng
cách để ngăn chặn sự đổ mồ hôi của
hầm hàng.


Các chứng từ






Giấy chứng nhận xuất xứ(C/O):




Ngồi ra, xuất khẩu hàng hóa cũng cần có một số chứng từ khác như: Chứng
nhận kiểm định (CA – Certificate of analysis ), Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary
Certificate), Chứng thư hun trùng (Fumigation Certificate)…



Tờ khai hải quan(Customs Declaration):.
Chứng từ bảo hiểm(Insurance Certificate):.
Phiếu đóng gói hàng hóa(Packing List):

Hợp đồng thương mại (Contract):


Cảm ơn thầy và các bạn đã lắng nghe bài thuyết trình
của nhóm em

Thank you

4/8/21

17



×