Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tài nguyên trường thpt lê hồng phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.38 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG <b>ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÊN LỚP 10 ; 11 (2016-2017)</b>


<b>TỔ NGỮ VĂN MÔN NGỮ VĂN </b>


<b>LỚP 10 :</b>



<b>A.PHẦN VĂN HỌC :</b>


- Tỏ lòng ( Phạm Ngũ Lão ).
- Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
- Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
- Đại cáo bình Ngơ ( Nguyễn Trãi )


- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích “ Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn)
- Truyện Kiều : tác giả, tác phẩm và các đoạn trích đã học.


<b>B.PHẦN TIẾNG VIỆT :</b>


- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.


- Thực hành các biện pháp tu từ nghệ thuật.


<b>C.PHẦN LÀM VĂN :</b>


- Các thao tác nghị luận văn học và nghị luận xã hội (lý thuyết và thực hành).
- Lập luận trong văn nghị luận.


- Văn thuyết minh văn học.



<b>LỚP 11 :</b>



<b>A.PHẦN VĂN HỌC :</b>


<b>- Văn học lãng mạn ( 1930-1945 ):</b>


+ Vội vàng ( Xuân Diệu ).
+ Tràng giang ( Huy Cận ).
+ Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử)


<b>- Văn học hiện thực phê phán ( 1930- 1945 )</b>
<b>+ Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân )</b>


+ Chí Phèo ( Nam Cao )


<b>- Văn học cách mạng ( 1930-1945 ):</b>


+ Từ ấy (Tố Hữu ).


+ Chiều tối (Hồ Chí Minh).


<b>- Văn học nước ngồi :</b>


+ Người trong bao ( A.P.Sê-Khốp ).


<b>B.PHẦN TIẾNG VIỆT :</b>
<b>- Nghĩa của câu.</b>


- Đặc điểm loại hình tiếng Việt.
- Phong cách ngơn ngữ chính luận



<b>C.PHẦN LÀM VĂN :</b>


- Nghị luận văn học ( lý thuyết và thực hành ).


- Nghị luận xã hội ( lý thuyết và thực hành ).
T/M tổ Ngữ văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Phạm Như Việt</b>


</div>

<!--links-->

×