Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Giáo án ca chiều lớp 2 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.82 KB, 22 trang )

Tuần 13: Thứ hai ngày 15tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện viết
Bông hoa Niềm Vui
I.Mục tiêu:
- Hiểu các từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn
đau, trái tim nhân hậu.
- Hiểu nội dung bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với mẹ.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.
- Có lòng hiếu thảo với cha mẹ.
II.Hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:a/Giới thiệu bài.
b/Luyện đọc:
-GV đọc mẫu. -1H. đọc, lớp đọc thầm.
+Từ,tiếng:sáng, lộng lẫy,ốm nặng,2 bông nữa. - Y/c HS đọc nối câu, đoạn tìm từ.
+ Ngắt câu: - HS đọc nối tiếp đoạn, .
Em muốn bố/ một…Niềm Vui/...đau// -Thi đọc giữa các nhóm
Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy
dưới ánh mặt trời buổi sáng//
- Tổ chức HS đọc cá nhân, đọc đồng thanh.
- Nhận xét, cho điểm.
c.Tìm hiểu bài:
- Đoạn 1, 2 kể về đoạn nào?
- Sớm tinh mơ Chi đã vào vườn làm gì?
- Chi tìm bông hoa niềm vui để làm gì?
- Vì sao bông cúc màu xanh lai được gọi là
bông hoa Niềm vui?
- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
- Bông hoa Niềm vui đẹp như thế nào?
- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
- Bạn Chi đáng khen ở điểm nào?


* Luyện đọc đoạn 3, 4.
- Khi nhìn thấy cô giáo Chi nói gì?
- Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông hoa cô
giáo nói gì?
- Thái độ của cô ra sao?
- Theo em Chi có những đức gì?
d. Luyện đọc lại.
- Thi đọc theo vai. Gọi 3 HS đọc theo vai
- Đọc đúng giọng của nhân vệt,người dẫn
chuyện thong thả, chậm rãi.
- Giọng Chi cầu khẩn.
- Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến.
- Bạn Chi.
- Tìm bông cúc màu xanh.
- Tặng bố là dịu cơn đau.
- Màu xanh là màu của hi vọng
vào những điều tốt lành
- Chi thương bố.
- Rất lộng lẫy
- Vì nhà trường có quy định
không ai được ngắt hoa.
- Biết bảo vệ của công
- Xin cô cho em. . . .
- Ôm Chi vào lòng và nói: Em
hiếu thảo với cha
- Trìu mến, cảm động.
- Thương bố, tôn trọng nội quy,
thậ thà.
- HS đóng vai người dẫn chuyện,
cô giáo và Chi.

1
3. Củng cố, dặn dò: Cho HS đọc lại cả bài
theo vai.
-Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Luyện toán ( tiết 61)
14 trừ đi một số: 14-8
I.Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14-8.
- Tự lập và học thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số.
- Rèn kĩ năng đặt tính đúng, giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng: que tính.
III.Hoạt động dạy –học:
1/Kiểm tra: H. đặt tính và thực hiện các phép tính sau ;
-73 - 5 83 – 24 93- 48 63 – 15
-HS đọc thuộc bảng trừ 13 trừ đi 1 số.
2/Bài mới: a/ Giới thiệu bài
b/ Giới thiệu phép tính 14-8.
- Nêu bài toán: Có 14 que tính, bớt đi 8
que tính. Còn bao nhiêu que tính?
-? Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta
phải làm gì?
-Y.c HS nêu cách làm.
- Tóm tắt cách bớt hợp lý.
- Y.c HS đặt tính và tính vào bảng con.
- 1 HS lên bảng đặt tính và nêu cách
thực hiện phép tính.
c/ Y.c HS lập bảng trừ của 14 và học
thuộc.
3/Thực hành:
* Bài 1:Tính nhẩm.

- Y/c HS đọc đề, nêu miệng kết quả.
*Bài 2: Đặt tính và tính:
-Y.c HS đọc đề bài, nêu cách đặt tính
và tính, cho H. làm bài vào vở.
* Bài 3: Gọi H. nêu y/c của bài.
- Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số
trừ ta làm thế nào?
- HS làm vàovở bài tập,3HS lên bảng làm
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực
hiện phép tính.
- GV nhận xét.
* Bài 4: Y.c HS đọc đề, nêu miệng tóm
tắt
- Nghe và phân tích đề.
- Thực hiện phép tính trừ 14-8
- Thao tác trên que tính và tìm cách làm
hợp lý.
14
- 6
8
- Thi học thuộc lòng bảng trừ.

- Đọc đề, nối tiếp nhau nêu kết quả các
phép tính. Lưu ý so sánh:14- 4- 2 và 14-
6.
- 2 H. lên bảng làm bài lớp làm bài vào
vở.
- Nêu cách tìm hiệu, 1 học sinh lên bảng
làm bài.
- H. đọc đề bài

- Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

14 14 12
- 5 - 7 - 9
9 7 3
2

- Bán đi nghĩa là thế nào? - Bán đi nghĩa là bớt đi.
- H. tự giải bài tập vào vở.
4/ Củng cố dặn dò: Thi học thuộc lòng bảng trừ của 14.
- Y.c HS lập các phép tính dạng 14 trừ đi một số
Thứ ba ngày 16 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện đọc
Bông hoa Niềm Vui.
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức bài tập đọc “ Bông hoa Niềm Vui” bằng các câu hỏi trắc nghiệm.
Tập đặt câu về chủ đề cha mẹ.
- Rèn kĩ năng đọc hay, đọc hiểu, kĩ năng đặt câu đúng.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Giới thiệu bài: Nêu y/c, nội dung tiết học.
2.Luyện đọc:
- GV y/c 1 HS đọc toàn bài và nêu cách đọc toàn bài.
- Thi đọc nối đoạn, cả bài theo nhóm.
- Thi đọc truyền điện.
3/ Tìm hiểu bài:
Em hãy đánh dấu + trước ý em cho là đúng:
a/ Cô bé là một người:
… chăm chỉ
…ngoan ngoãn
…hiếu thảo với cha mẹ

b/ Nội dung của bài là:
…Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.
… Nói về 1 bông hoa niềm vui.
4/ Luyện đặt câu theo chủ đề: Hãy tìm từ chỉ người trong bài và đặt câu với mỗi từ
vừa tìm được.
- Tìm thêm 5 từ chỉ người nói về gia đình. Viết 1 đoạn văn 5 câu nói về tình cảm
của con cái với cha mẹ.
- Y/C H. trình bày, H. khác nhận xét.
5. GV nhận xét tiết học
Tiết 6: Luyện viết
Bông hoa niềm vui
I.Mục tiêu:
- Chép lại chính xác đoạn từ Em hãy hái…. cô bé hiếu thảo trong bài tập đọc Bông
hoa Niềm vui.
- Tìm những từ có tiếng iê/ yê
- Nói được câu phân biệt các thanh hỏi/ ngã; phụ âm r/ d
3
- Trình bày bài đẹp, sạch sẽ.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập 2, 3.
II. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng.
- Nhận xét bài của H. dưới lớp.
- Nhận xét, cho điểm từng H.
B.Bài mới:
1.Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép
? Cô giáo cho phép Chi hái thêm hai bông
hoa nữa cho ai? Vì sao?
- Những chữ nào trong bài chính tả đựơc

viết hoa?
- HS viết từ khó.
- Cho HS chép bài vào vở
GV chấm, nhận xét.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2: Tìm những từ có vần iê, yê.
- GV đọc từng yêu cầu.
- HS giơ bảng và nhận xét.
* Bài 3: (Lựa chọn) Đặt câu hỏi để phân
biệt: rối- dối, rạ - dạ. .
- GV nhận xét, sửa.
3.Củng cố, dặn dò:
- Khen những bài chép đẹp.

- HS đọc lại
- HS trả lời
- Đầu câu
- Đầu câu, tên riêng người.
- Hãy hái, nữa, dạy dỗ.
- H. viết bảng con.
- Yếu, kiếm, khuyên.
- H. đặt nối tiếp.
Tiết 7: Luyện toán
34 - 8
I.Mục tiêu:
- HSbiết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 34-8.
- Áp dụng phép trừ có nhớ để giải các bài toán có liên quan.
II.Đồ dùng dạy học: que tính, bảng gài.
III.Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS thực hiện các phép tính sau: 14-8 ; 24-8 ; 34-8.

2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Giới thiệu phép tính 34-8
- Nêu đề toán.
-Y.c HS tự tìm ra kết quả của phép tính
34-8.
- Y.c HS tìm cách tính nhanh.
- GV ghi: 34 - 8 = 26
- Nghe và phân tích đề.
- Thao tác trên que tính tìm ra kết quả là
26.
- Nêu cách tính nhanh 5 em.
- Đọc lại kết quả của phép tính 34-8
4
- Y.c HS đặt tính và so sánh kết quả với
phép tính nhẩm.
-GV chốt: lưu ý có nhớ ở hàng chục( 3
chục bớt 1 chục còn 2 chục )
- Y.c HS tự tìm ví dụ.
c.Thực hành:
* Bài 1: Y.c HS nêu cách đặt tính và tính.
Y.c HS làm vào bảng con.
* Bài 2: Y.c HS đọc đề, nêu cách đặt
tính và tính. Y/c HS làm vào vở.
* Bài 3: Y.c HS đọc đề, phân tích đề,
tóm tắt và giải vào vở.
? Bài toán thuộc dạng toán gì?
GV nhận xét.
* Bài 4: Y.c HS nêu cách tìm số hạng và
số bị trừ. Cho HS làm vào bảng con.

-Tự so sánh.
- Làm bảng con.
- 1HS lên bảng làm bài và nêu cách đặt
tính, lớp làm vào bảng con.
- Nhiều HS nêu miệng cách đặt tính và
tính, 1 HS lên bảng, lớp làm vở.
- Đọc đề nêu dạng toán, 1 HS lên bảng
nêu tóm tắt và giải, lớp làm bài giải vào
vở.
- Bài toán về ít hơn.
- Nhiều HS nêu cách tìm, 1HS lên bảng
làm bài, lớp làm bảng con.
3/Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu H. nêulại cách đặt tính và thực hiện phép tính 34 – 8
- Nhận xét tiết học. Biểu dương HS học tốt, có tiến bộ.
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Âm nhạc
Học bài: Chiến sĩ tí hon
Giáo viên chuyên soạn, dạy
Tiết 6: Luyện tập làm văn
Kể về công việc gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình).
+ Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì?
+ Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung.
- Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú.
- Hứng thú với giờ học
II. Đồ dùng:
Bảng phụ – Thẻ chữ.
III.Hoạt động dạy - học.

A.Kiểm tra: - 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì)…. là gì?
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ.
2.Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà
5
giúp đỡ bố - 1 HS đọc đề.
mẹ? - Làm vở bài tập. Nêu
miệng nối tiếp.
- T. nhận xét Ví dụ: quét nhà, trông
em, nấu cơm.
- Hãy đặt 1 câu với từ em chọn. - Em quét nhà.
Bài 2: Tìm các bộ phận. - HSđọc đề.
- T. phân tích mẫu: Ai làm gì?
Chi đến tìm bông cúc màu xanh.
? Trả lời câu hỏi thứ nhất là từ gì? - Từ chỉ người, chỉ sự vật.
? Trả lời câu hỏi thứ hai là từ gì? - Từ chỉ hoạt động.
- H. làm vở bài tập.
* H. tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Gạch 1 gạch
* H. tìm bộ phận trả lời làm gì? - Gạch 2 gạch
- T. chấm chữa, nhận xét.
- Cho H. đặt câu hỏi theo mẫu: Ai làm gì? - HS nêu.
Bài 3: Chọn và sắp xếp từ thành câu: - H. đọc đề phân tích
- GV phát thẻ và yêu cầu H. ghép. - Gọi 3 nhóm / 3 người
- Cho H. nêu khuyến khích làm nhiều câu. thực hiện -
T. đánh giá, tuyên dương
- Ví dụ: Em sắp sách vở.
3.Củng cố- dặn dò:
Nhấn mạnh kiểu câu: Ai làm gì?

Tiết 7: An tòan giao thông
Ôn bài 4
Giáo viên chủ nhiệm soan, dạy
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết 5: Luyện tập làm văn
Kể về gia đình – Câu kiểu: Ai làm gì?
I. Mục tiêu:
- Mở rộng hệ thống vốn từ chỉ hoạt động (công việcgia đình).
+ Luyện tập về mẵu câu: Ai làm gì?
+ Nói đựơc câu theo kiểu mẫu: Ai làm gì? có nghĩa đa dạng về nội dung.
- Tìm từ đặt câu chính xác, phong phú.
- Hứng thú với giờ học
II.Đồ dùng:
Bảng phụ – Thẻ chữ.
III.Hoạt động dạy - học.
A.Kiểm tra: - 3 HS đặt câu theo mẫu: Ai (cái gì, con gì)…. là gì?
- Nhận xét.
B.Bài mới:
6
1. Giới thiệu bài: Dựa vào kiến thức bài cũ.
2. Hướng dẫn làm bài tập
+ Bài 1: Kể tên những việc em đã làm ở nhà giúp đỡ bố - 1 H. đọc đề.
mẹ? - Làm vở bài tập. Nêu
miệng nối tiếp.
- T. nhận xét Ví dụ: quét nhà,
trông em, nấu cơm.
- Hãy đặt 1 câu với từ em chọn. - Em quét nhà.
Bài 2: Tìm các bộ phận. - H. đọc đề.
- T. phân tích mẫu: Ai làm gì?
Chi đến tìm bông cúc màu xanh.

? Trả lời câu hỏi thứ nhất là từ gì? - Từ chỉ người, chỉ sự vật.
? Trả lời câu hỏi thứ hai là từ gì? - Từ chỉ hoạt động.
- H. làm vở bài tập.
* H. tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai? - Gạch 1 gạch
* H. tìm bộ phận trả lời làm gì? - Gạch 2 gạch
- T. chấm chữa, nhận xét.
- Cho H. đặt câu hỏi theo mẫu: Ai làm gì? - H. nêu.
Bài 3: Chọn và sắp xếp từ thành câu: - H. đọc đề phân tích
mẫu.
- T. phát thẻ và yêu cầu H. ghép. - Gọi 3 nhóm / 3 người
thực hiện
HS khác làm nháp
- Cho H. nêu khuyến khích làm nhiều câu. - Ví dụ: Em sắp sách
vở.
Chị em giặt quần áo.
- T. đánh giá, tuyên dương.
3.Củng cố- dặn dò:
Nhấn mạnh kiểu câu: Ai làm gì?
Tiết 6: Luyện đọc
Quà của bố
I.Mục tiêu:
-HS hiểu nghĩa các từ: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp,
muỗm…
- Hiểu nội dung bài: hiểu được tình thương yêu của người bố qua những món quà
đơn sơ giành cho các con
-Rèn kĩ năng đọc hay, đọc đúng.
- Yêu quý, kính trọng bố của mình.
II.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra: Gọi H. đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bông hoa Niềm Vui ”.
2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài

b/Luyện đọc:
7
- GV đọc mẫu, HS đọc nối câu.
- Luyện đọc từ: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngó ngoáy.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Luyện đọc câu.
+Ngắt câu văn dài: Mở thúng… thế giới dưới nước. // Cà cuống…nhộn nhạo. // mở
hòm ra… mặt đất. // … ngó ngoáy. //
Mở hòm dụng cụ ra là cả một thế giới mặt đắt//con sập sành/con
muỗm to xù/mốc thếch/ngó ngoáy//
c/ Tìm hiểu bài:
-Bố đi đâu về các con có quà?
-Quà của bố đi câu về có những gì?
-Vì sao có thể gọi là “ Một thế giới dưới
nước”?
- Các món quà dưới nước của bố có đặc
điểm gì?
- Bố đi cắt tóc về có quà gì?
- Các món quà đó có gì hấp dẫn?
-Từ ngữ nào cho thấy các con rất thích
món quà của bố?
-Theo con, vì sao các con lại thấy giàu
quá trước món quà đơn sơ?
-Nội dung bài
- Đi câu, đi cắt tóc.
-Cà cuỗng, niềng niễng, hoa sen đỏ,
cá sộp, cá chuối.
-Vì đó là những con vật sống dưới nước.
- Sống động, bò nhộn nhạo…
-Con xập xành, con muỗm, con dế.

- Con xập xành … ngó ngoáy. Con
dế. . chọi nhau.
- Hấp dẫn, giàu quá.
- Vì các con rất yêu bố…

3.Củng cố, dặn dò:? Bài tập đọc muốn nói với chúng ta điều gì?
Nhận xét tiết học.
Tiết 7 : Luyện toán ( tiết 64)
Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Giúp HScủng cố kĩ năng tính nhẩm, tính viết, có nhớ, tìm số bị từ hoặc số hạng
chưa biết.
II.Hoạt động dạy – học .
1.Kiểm tra: Chữa bài tập 3.
2.Thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm - Cho HS tự nhẩm rồi nêu kết quả.
Bài 2: - Cho HS tự làm rồi chữa.
*Trường hợp tìm số tròn chục trừ đi số 1 số.
Bài 3: Tìm x. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, số hạng.
- GVchữa bài và nhận xét - HS làm vở.
Bài 4: HS tự làm
Bài 5: Vẽ theo mẫu.
- T. hướng dẫn H. chấm 4 điểm vào vở
- Nối tạo hình.
3.Củng cố, dặn dò: - Nhấn: Dạng trừ có nhớ.
8

×