Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN KHÍ QUYỂN VÀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.97 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

KHÍ QUYỂN MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN KHÍ QUYỂN
VÀ CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN


<b>MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CƠ BẢN PHẦN KHÍ QUYỂN VÀ CÁC</b>
<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN</b>


<b>1. KHÍ QUYỂN</b>
<b>1.1. Khí quyển</b>


- Khái niệm: Khí quyển là lớp khơng khí bao quanh Trái Đất, thường xun chịu
ảnh hưởng của Vũ Trụ, trước hết là Mặt Trời.


( Vũ trụ là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà…)
- Vai trị


+ Cung cấp các chất khí cần thiết cho đời sống của các sinh vật


+ Là lớp vỏ bảo vệ Trái Đất, tầng ôdôn ngăn không cho các tia bức xạ có hại cho
sinh vật và con người lọt vào Trái Đất.


<b>1.2. Cấu trúc của khí quyển: căn cứ vào các đặc điểm khác nhau của lớp vỏ khí</b>
theo chiều thẳng đứng, người ta chia khí quyển thành ba tầng


<i>* Tầng đối lưu</i>


<i>- Giới hạn: tầng đối lưu nằm tiếp giáp với bề mặt Trái Đất, độ cao trung bình đến</i>
16 km.


<i>- Đặc điểm: khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, tập trung 90% khơng</i>
<i>khí của khí quyển; 3/4 lượng hơi nước (từ 4km trở xuống) và các phần tử tro bụi, muối,</i>
<i>vi sinh vật…, nhiệt độ ở tầng đối lưu giảm theo độ cao (TB lên cao 100m nhiệt độ giảm</i>


0,60<sub>C).</sub>


<i>- Vai trò: hơi nước và các phần tử tro bụi, muối, vi sinh vật…hấp thụ một phần</i>
bức xạ Mặt Trời, góp phần điều hịa nhiệt độ ngày đêm cho bề mặt đất; đồng thời còn
là hạt nhân ngưng tụ để hơi nước đọng lại xung quanh thành sương mù, mây. Tất cả
các quá trình vật lí xảy ra trong tầng đối lưu có ý nghĩa quyết định đến thời tiết, khí hậu
ở mặt đất. Tầng đối lưu cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.


<i>* Tầng bình lưu</i>


<i>- Giới hạn: từ giới hạn trên của tầng đối lưu đến độ cao khoảng 80 km.</i>


<i>- Đặc điểm: khơng khí khơ, lỗng, chuyển động thành luồng ngang, tập trung phần</i>
lớn ôdôn, nhất là ở độ cao 22 - 25 km.


<i>- Vai trị: ơdơn tạo thành một màn, hấp thụ các tia cực tím, có vai trò rất quan</i>
trọng việc bảo vệ các cơ thể sống trên Trái Đất.


<i>* Các tầng cao của khí quyển (tầng giữa, tầng nhiệt- ion, tầng ngoài)</i>
<i>- Giới hạn: giới hạn trên tầng bình lưu đến độ cao khoảng trên 3000 km.</i>


<i>- Đặc điểm: khơng khí cực lỗng, hầu như khơng có quan hệ trực tiếp với đời sống</i>
con người.


<b>1.3. Các khối khí - cấu trúc ngang của khí quyển</b>


Trong tầng đối lưu, tùy theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà
hình thành các khối khí khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp


- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, tính chất tương đối khơ.
<i>Hoặc nói cách khác: Ở mỗi bán cầu đều có bốn khối khí chính:</i>


<i>- Khối khí địa cực (A): rất lạnh.</i>
<i>- Khối khí ơn đới (P): lạnh.</i>


<i>- Khối khí chí tuyến- nhiệt đới (T): rất nóng.</i>
<i>- Khối khí xích đạo (E): nóng ẩm.</i>


<i>Căn cứ vào mặt tiếp xúc ở bên dưới, từng khối khí lại phân biệt thành kiểu hải</i>
<i>dương (m) tính chất ẩm; kiểu lục địa (c) tính chất khơ. Dựa vào nhiệt độ chia ra thành</i>
<i>khối khí nóng (w), lạnh (k). Riêng khối khí xích đạo chỉ có một kiểu hải dương ( Em).</i>


Các khối khí ln di chuyển theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời, làm thay
đổi thời tiết, khí hậu những nơi chúng đi qua. Đồng thời cũng chịu ảnh hưởng của bề
mặt đệm và bị biến tính.


<b>1.4. Các frơng (F)</b>


<b>- Giữa các khối khí được ngăn cách với nhau bởi một lớp khơng khí chuyển tiếp,</b>
lớp này nghiêng trên mặt đất và tạo với bề mặt Trái Đất một góc nhỏ khoảng vài phút,
lớp này gọi là frông.


<i>- Frông là mặt ngăn cách hai khối khí có nguồn gốc khác biệt nhau về tính chất vật</i>
lí, là nơi các yếu tố khí tượng biến đổi mạnh.


- Trên mỗi bán cầu có hai frơng cơ bản: Frông địa cực (FA) và Frông ôn đới (FP).
Khối khí chí tuyến, xích đạo khơng tạo nên frơng thường xuyên và liên tục bởi
chúng đều nóng và thường xuyên có cùng một chế độ gió.



- Ở xích đạo, các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp xúc nhau
đều là khối khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau, nên khơng tạo nên frông, chỉ tạo
thành dải hội tụ nhiệt đới (FIT) chung cho cả hai bán cầu.


<i>Dải hội tụ nhiệt đới (đường hội tụ nội chí tuyến) là dải thời tiết xấu, được hình</i>
thành do động lực. Khi hai dịng Tín phong đủ mạnh, thổi tới Xích đạo, chúng hội tụ
thành dịng thăng động lực dọc trên một đường dài, phía trên khu vực nội chí tuyến.


- Frơng gồm frơng nóng và frông lạnh. Mặt frông luôn nằm nghiêng với mặt đất
về phía khơng khí lạnh ở dưới một góc khoảng 10<sub>. Chiều rộng của frông khoảng một</sub>
vài km đến vài chục km, dài từ vài trăm đến một vài nghìn km. Khơng khí lạnh ln
nằm dưới mặt frơng, khơng khí nóng nằm trên. Các frông về mùa đông di chuyển về
phía xích đạo. mùa hạ di chuyển về phía cực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Hình 1.1. Mặt cắt thẳng đứng của frơng lạnh loại 1</i>


<i>Hình 1.2. Mặt cắt thẳng đứng của frơng lạnh loại 2.</i>


Frơng nóng (hình 1.3.), khơng khí nóng di chuyển về phía khơng khí lạnh, làm
nhiệt độ tăng lên. Khơng khí lạnh lùi lại về phía sau, trượt dần trên mặt phân cách, làm
lạnh đi đoạn nhiệt, ngưng kết hơi nước.


Dọc các frơng nóng hoặc frơng lạnh, khơng khí nóng bốc lên trên khơng khí lạnh
nên bị co lại và lạnh đi, gây mưa.


Miền có frơng, đặc biệt là dải hội tụ nhiệt đới đi qua, thường mưa nhiều.


<i>Hình 1.3. Mặt cắt thẳng đứng của frơng nóng.</i>



<b>2. NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ. SỰ PHÂN BỐ CỦA NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ</b>
<b>TRÊN TRÁI ĐẤT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Nguồn cung cấp nhiệt cho bề mặt Trái Đất là bức xạ Mặt Trời, các vì sao trong Vũ
Trụ và bản thân Trái Đất. Trong đó, chủ yếu là bức xạ Mặt Trời.


Nhiệt lượng do năng lượng Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất ln thay đổi theo
góc chiếu của tia bức xạ Mặt Trời, thời gian có bức xạ. (hình 1.4.).


Cường độ bức xạ là nguồn năng lượng Trái Đất nhận được phụ thuộc vào góc tiếp
xạ, cường độ bức xạ Mặt Trời thay đổi phụ thuộc vào địa hình, vĩ độ và thời gian.


Khi các tia bức xạ Mặt Trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho khơng
khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ nhiệt của Mặt Trời, bức xạ lại vào khơng khí, lúc đó
khơng khí mới nóng lên. Độ nóng, lạnh đó gọi là nhiệt độ của khơng khí.


<i>Hình 1.4. Cán cân bức xạ Mặt Trời trung bình năm</i>
<b>2.2.Nhiệt độ khơng khí trên bề mặt Trái Đất</b>


<b> * Nhiệt độ khơng khí:</b>


Nhiệt độ của một nơi, là nhiệt độ của lớp khơng khí cách bề mặt đất 2 m. Nhiệt độ
của lớp khơng khí này vừa chịu ảnh hưởng của bức xạ Mặt Trời, vừa chịu ảnh hưởng
lớn của bức xạ mặt đất (do mặt đất tiếp nhận nhiệt từ bức xạ Mặt Trời rồi lại tỏa vào
khơng khí).


Ở bán cầu Bắc, từ ngày 21/3 đến ngày 22/6 góc chiếu của tia sáng Mặt Trời lớn
dần, ngày dài dần, mặt đất thu được nhiều nhiệt, tỏa nhiệt vào khơng khí nhiều, đến
tháng 7 thì nhiệt độ của lớp khơng khí gần mặt đất lên cao nhất. Từ 23/9 đến hết ngày
22/12, góc chiếu của tia sáng Mặt Trời nhỏ dần, ngày ngắn dần, mặt đất thu được ít


nhiệt và tỏa nhiệt vào không khí ngày càng ít, đến tháng 1 thì nhiệt độ của lớp khơng
khí gần mặt đất xuống thấp nhất.


Ở bán cầu Nam, ngược lại tháng 1 có nhiệt độ lên cao nhất và tháng 7 có nhiệt độ
xuống thấp nhất.


<i>* Phân bố nhiệt độ khơng khí trên bề mặt Trái Đất (hình 1.5.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

sáng… mỗi khu vực khác nhau. Tuy nhiên, nhiệt độ cao nhất khơng phải ở Xích đạo
mà ở khu vực chí tuyến.( Do ở CT khơ)


- Phân bố theo lục địa và đại dương: nhiệt độ TB năm cao nhất và thấp nhất đều
nằm trên lục địa, đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn, ngồi ra
nhiệt độ khơng khí cịn thay đổi theo bờ Đông và bờ Tây lục địa do ảnh hưởng của
dịng biển nóng, lạnh chạy sát bờ…


- Phân bố theo địa hình: nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao và hướng phơi
của sườn núi


<i>Hình 1.5. Nhiệt độ trung bình năm.</i>
<b>2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ.</b>


- Vĩ độ địa lí: vĩ độ thấp nhiệt độ thường cao hơn vĩ độ cao, do góc chiếu sáng trong
năm ln lớn hơn. Nhiệt độ trung bình năm cao ở Xích đạo và chí tuyến (trong đó khu
vực chí tuyến có nhiệt độ cao hơn do khu vực này chịu tác động của áp cao, lục địa có
diện tích lớn), giảm dần về hai cực.


- Địa hình:


+ Độ cao địa hình: cùng một vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm (trong tầng


đối lưu, TB lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60<sub>C), vì khi tia nắng Mặt Trời xun qua khí</sub>
quyển mặt đất, lớp khơng khí dày đặc ở sát mặt đất nở ra, bốc lên cao làm giảm nhiệt
độ.


Mặt khác, lớp khơng khí ở dưới thấp chứa nhiều bụi và hơi nước, nên hấp thụ
được nhiều nhiệt hơn lớp khơng khí trong và lỗng ở trên cao.


+ Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc và hướng phơi của sườn núi. Sườn phơi
nắng có nhiệt độ cao hơn sườn khuất nắng. Nơi có độ dốc nhỏ, nhiệt độ cao hơn ở nơi
có độ dốc lớn.


+ Biên độ nhiệt trong ngày cũng thay đổi theo địa hình. Nơi đất bằng nhiệt độ thay
đổi ít hơn nơi đất trũng. Trên các cao ngun, khơng khí lỗng hơn ở đồng bằng, nên
nhiệt độ thay đổi nhanh hơn ở đồng bằng.


- Nhiệt độ khơng khí trên lục địa và đại dương có sự khác nhau:
+ Đất hấp thụ nhiệt nhanh, tỏa nhiệt nhanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau dẫn tới sự khác biệt về
nhiệt độ giữa đất và nước, làm nhiệt độ khơng khí vùng gần biển và những miền nằm
sâu trong lục địa khác nhau. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất và thấp nhất khơng phải
ở Xích đạo mà ở ven chí tuyến và sâu trong lục địa. Vì ở Xích đạo chủ yếu là biển, đại
dương, rừng rậm nhiệt đới.


+ Biên độ nhiệt năm ở cùng một vĩ độ lên xuống khác nhau do ảnh hưởng của lục
địa và đại dương. Càng xa đại dương biên độ nhiệt năm càng lớn, đại dương có biên độ
nhiệt nhỏ, lục địa thường có biên độ nhiệt lớn.


+ Nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt cịn thay đổi theo vị trí nằm ở bờ đơng
hay bờ tây lục địa, vĩ độ thấp hay vĩ độ cao, do ảnh hưởng của dịng biển nóng hay


lạnh chạy sát bờ.


- Ngồi ra, các loại gió thường xun, gió mùa, lượng mưa lớp phủ thực vật, hoạt
động của con người…. cũng ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí.


<b>3. KHÍ ÁP. SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP. GIĨ</b>
<b>3.1. Khí áp</b>


Khí áp là sức nén của khơng khí xuống bề mặt Trái Đất, được đo bằng trọng lượng
của cột khơng khí có tiết diện 1 cm2<sub> nằm bên trên kéo dài từ địa điểm đó đến</sub>


giới hạn trên của khí quyển.


Khí áp ở mặt nước biển trung bình bằng 760 mm Hg (1013,1 mb), khí áp nhỏ hơn
chỉ số trên là áp thấp, lớn hơn chỉ số trên là áp cao.


Khí áp luôn thay đổi theo không gian và thời gian.
<b>3.2. Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất</b>


<b>3.2.1. Phân bố các đai khí áp ( SGK trang 58)</b>


- Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp Xích đạo.
Dọc Xích đạo là vòng đai áp thấp (áp thấp nhiệt lực), từ Xích đạo về phía hai chí tuyến
khí áp tăng dần và đến khoảng vĩ tuyến 300<sub> ở cả hai bán cầu hình thành 2 đai áp cao (áp</sub>
cao động lực). Từ 2 đai áp cao cận chí tuyến về phía ơn đới, khí áp giảm dần và đến
khoảng vĩ tuyến 600<sub> ở cả 2 bán cầu hình thành 2 đai áp thấp (động lực). Từ 2 đai áp</sub>
thấp ôn đới về phía cực khí áp tăng dần hình thành áp cao địa cực (áp cao nhiệt lực).


- Trong thực tế các đai khí áp khơng liên tục, mà bị chia cắt thành các khu áp riêng
biệt, do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương. Các trung tâm áp này chuyển dịch


theo sự chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Hình 1.6. Khí áp và gió tháng 1.</i>
+ Các trung tâm khí áp thay đổi theo mùa


Các lục địa rộng lớn, biên độ nhiệt năm lớn, dẫn đến có sự thay đổi khí áp theo
mùa: mùa đơng, nhiệt độ hạ thấp hình thành áp cao, cịn mùa hạ, nhiệt độ tăng cao hình
thành áp thấp.


Bán cầu Bắc ở lục địa châu Á, mùa đông xuất hiện áp cao Xibia, mùa hạ xuất hiện
áp thấp Iran. Ở châu Âu và Bắc Mỹ cũng xuất hiện những trung tâm khí áp hoạt động
theo mùa nhưng không lớn và bền vững như ở châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Hình 1.7. Khí áp và gió tháng 7.</i>
<b>3.2.2. Ngun nhân thay đổi khí áp.</b>


<b> - </b>Khí áp thay đổi theo độ cao. Càng lên cao khơng khí càng lỗng, sức nén của
khơng khí càng nhỏ, khí áp hạ, trung bình lên cao 100m khí áp giảm 10mm Hg


- Khí áp thay đổi theo nhiệt độ. Nhiệt độ tăng khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm đi, khí
áp giảm. Nhiệt độ giảm, khơng khí co lại, khí áp tăng.


- Khí áp thay đổi theo độ ẩm: khơng khí chứa nhiều hơi nước, khí áp giảm. Khi
nhiệt độ cao, hơi nước bốc lên nhiều, khí áp giảm (thể hiện rõ ở áp thấp Xích đạo).


- Khí áp thay đổi theo bề mặt đệm, theo khơng gian và thời gian.
<b>3.3. Gió</b>


<b>3.3.1. Gió là gì? Ngun nhân hình thành?</b>
<b>3.3.2. Hồn lưu khí quyển</b>



Trên bề mặt Trái Đất, sự chuyển động của khơng khí giữa các đai các áp cao và
áp thấp tạo thành các hệ thống gió thổi vịng trịn gọi là hồn lưu khí quyển


<b>3.3.3. Một số loại gió chính</b>
<b>3.3.3.1. Gió Đơng địa cực</b>


Trên miền cực, các áp cao tồn tại quanh năm, từ đây không khí lạnh di chuyển về
khu áp thấp ơn đới. Do lực Cơriơlit nên gió chuyển thành hướng đơng bắc ở bán cầu
Bắc và đơng nam ở bán cầu Nam, gió có hướng đơng là chủ yếu gọi là gió Đơng địa
cực.


<b>3.3.3.2. Gió Tây ơn đới</b>


Từ các khu áp cao cận chí tuyến, gió thổi gần như quanh năm về phía áp thấp ôn
đới, do lực Côriôlit nên chuyển thành hướng Tây và gọi là gió Tây ơn đới. Gió Tây
thường đem theo mưa (mưa nhỏ, chủ yếu mưa bụi, mưa phùn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Gió Mậu dịch là loại gió thổi thường xuyên và điều hòa nhất trên Trái Đất. Từ
các khu áp cao cận chí tuyến thổi về áp thấp Xích đạo, do lực Cơriơlit lệch thành
hướng đơng bắc ở bán cầu Bắc, hướng đông nam ở bán cầu Nam. Tính chất của gió
nói chung là khơ, chỉ gây mưa trong các điều kiện nhất định.


Tại các khu áp cao cận chí tuyến, khơng khí từ trên cao dồn xuống, khơng có
những chuyển động lớn của khí quyển theo chiều ngang, hơi nước rất khó bốc lên cao,
trời trong xanh, khơ ráo suốt năm, khơng mưa. Vì vậy, ở đây hình thành các hoang mạc
lớn trên các lục địa và các vùng lặng gió trên các đại dương (thế kỉ XVI các tàu buôn đi
đến khu vực này phải dừng lại hàng tuần liền vì khơng có gió, để tiết kiệm nước ngọt
họ đã phải quẳng cả ngựa xuống biển, còn được gọi là vùng vĩ độ ngựa)



Tại khu áp thấp Xích đạo, gió Mậu dịch từ hai phía bán cầu thổi đến, hội tụ và
đẩy khơng khí lên cao, hình thành các khu lặng gió. Ở các khu lặng gió Xích đạo,
khơng khí mang hơi nước bốc lên cao, hợp thành mây và gây giông nhiệt vào chiều
tối hàng ngày, Xích đạo là nơi có lượng mưa rất lớn.


<b>3.3.3.4. Gió mùa</b>


Gió mùa là gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược nhau


Gió mùa thường có ở đới nóng. Khu vực gió mùa điển hình trên thế giới là Ấn
Độ, Đông Nam Á, Đông Phi, Đơng Bắc Ơ-xtrây-li-a, ở vĩ độ trung bình: phía đơng
Trung Quốc, Đơng Nam Liên Bang Nga...


Ngun nhân hình thành gió mùa khá phức tạp chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh
đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, dẫn tới sự thay đổi của các vùng áp
cao và áp thấp ở lục địa và đại dương. Về nguồn gốc phát sinh, người ta phân biệt 2
loại gió mùa: gió mùa ơn đới (gió mùa ngoại chí tuyến) và gió mùa nhiệt đới (gió
mùa nội chí tuyến). (hình 3.8. và 3.9.)


<i>Gió mùa ngoại chí tuyến hình thành do sự chênh lệch lớn về nhiệt độ và khí áp</i>
giữa các lục địa và đại dương rộng lớn.


<i>Gió mùa nội chí tuyến được hình thành do sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp</i>
giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam.


Tình trạng đối lập về nhiệt độ và khí áp giữa lục địa với đại đương là nguyên
nhân phát sinh gió mùa ơn đới, phía đơng lục địa châu Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Hình 1.8. Các frơng, khu áp cao, áp thấp tháng 1.</i>



<i>Hình 1.9. Các frơng, các khu áp cao, áp thấp tháng 7.</i>


Về mùa hạ, Mặt Trời chuyển động biểu kiến về phía bắc, đường hội tụ nội chí
tuyến vượt lên phía bắc, các hạ áp hình thành do nhiệt trên các lục địa bành trướng.
Cùng lúc, trên Thái Bình Dương, khu áp cao Califoocnia - Haoai phát triển rộng.
Khơng khí từ áp cao Califoocnia - Haoai di chuyển vào lục địa châu Á, hình thành gió
mùa Đơng nam mát, ẩm.


Như vậy, cả một vùng rộng lớn ở phía đơng lục địa châu Á chịu ảnh hưởng của
gió mùa ơn đới.


<i>Gió mùa nội chí tuyến hoạt động mạnh ở Đông Nam Á và Nam Á, chủ yếu là do</i>
sự chênh lệch về nhiệt độ và khí áp giữa hai bán cầu. Sự phân bố lục địa, đại dương
chỉ làm tăng cường và phức tạp thêm hoạt động của gió mùa nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

khí áp giữa 2 bán cầu khiến khơng khí di chuyển từ áp cao Xibia xuống bán
cầu Nam tạo thành gió mùa Đơng bắc.


Mùa hạ ở bán cầu Bắc, trên lục địa châu Á, khí áp xuống thấp, trung tâm là các
áp thấp Iran. Cùng lúc, ở bán cầu Nam các áp cao cận chí tuyến phát triển rộng, trên
các lục địa cũng hình thành các áp cao theo mùa như áp cao Đơng Nam Ơxtrâylia.
Gió mùa thổi từ các áp cao ở bán cầu Nam lên bán cầu Bắc, lúc đầu có hướng Đơng
nam, khi vượt Xích đạo chuyển thành hướng tây nam do lực Côriôlit, nên gọi là gió
mùa Tây nam.


Gió mùa nhiệt đới ở châu Á khơng những đổi hướng mà tính chất của gió cũng
thay đổi theo mùa. Mùa đơng, gió mùa Đơng bắc từ lục địa thổi xuống tính chất lạnh
và khơ. Mùa hạ, gió mùa Tây nam từ bán cầu Nam thổi lên, đi qua đại dương nên mát
và ẩm.



<b>3.3.3.5. Gió địa phương</b>


<i>* Gió biển, gió đất là loại gió hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo</i>
ngày và đêm.


<i>* Gió fơn </i>


Khi gió mát và ẩm thổi tới một dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy lên cao, nhiệt độ
giảm theo tiêu chuẩn của khí ẩm, trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,60<sub>C. Vì</sub>
nhiệt độ hạ, nên hơi nước ngưng tụ, hình thành mây và mưa rơi ở sườn đón gió. Gió
vượt núi, hơi nước giảm nhiều, nhiệt độ tăng lên khơng khí khơ khi xuống núi, trung
bình cứ 100m tăng 10<sub>C, nên gió trở nên khơ và rất nóng.</sub>


<b>1.4. ĐỘ ẨM CỦA KHƠNG KHÍ. SỰ NGƯNG ĐỌNG CỦA HƠI NƯỚC</b>
<b>TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA</b>


<b>1.4.1. Độ ẩm khơng khí </b>


<i>- Độ ẩm tuyệt đối: là lượng hơi nước được tính bằng gam trong 1m</i>3<sub> khơng khí, ở</sub>
một thời điểm nhất định.


<i>- Độ ẩm bão hịa: khơng khí chỉ có thể chứa được một lượng hơi nước nhất định;</i>
lượng hơi nước tối đa mà 1m3<sub> khơng khí có thể chứa được gọi là độ ẩm bão hòa. Độ</sub>
ẩm bão hòa thay đổi theo nhiệt độ của khơng khí, nhiệt độ càng cao thì khơng khí
càng chứa được nhiều hơi nước.


<i>- Độ ẩm tương đối: là tỉ lệ % giữa độ ẩm tuyệt đối của khơng khí với độ ẩm bão</i>
hịa ở cùng nhiệt độ. Khi độ ẩm là 100%, nghĩa là khơng khí đã bão hòa hơi nước.


<b>1.4.2. Sự ngưng đọng hơi nước</b>



- Sự ngưng đọng hơi nước: khơng khí chứa hơi nước đã bão hòa, vẫn tiếp tục được
bổ sung hơi nước hoặc gặp lạnh, lượng hơi nước thừa sẽ ngưng đọng, với điều kiện có
hạt nhân ngưng đọng như hạt muối biển, hạt bụi, khói… do gió đưa vào khơng khí.


- Sương mù: hơi nước ngưng tụ ở lớp khơng khí gần mặt đất sinh ra sương mù,
hình thành trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, khí quyển ổn định theo chiều thẳng
đứng và có gió nhẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.4.3. Mưa và phân bố mưa trên Trái Đất</b>
<b>1.4.3.1. Mưa</b>


Các hạt nước trong đám mây kết hợp với nhau, hoặc hơi nước được ngưng tụ
thêm có kích thước lớn, các luồng khơng khí thẳng đứng khơng đủ sức đẩy lên và
nhiệt độ cao cũng không làm bốc hơi hết, các hạt nước rơi thẳng xuống đất gọi là
mưa.


Nước rơi nếu gặp nhiệt độ khoảng 00<sub>C và trong điều kiện khơng khí n tĩnh sẽ tạo</sub>
thành tuyết rơi.


Mưa đá xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng, oi bức về mùa hạ. Khi các luồng
khơng khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, khiến cho các hạt nước bị đẩy lên, đấy
xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành hạt băng, các hạt băng lớn dần qua mỗi lần đẩy
lên, đẩy xuống, rơi xuống mặt đất thành mưa đá.


<b>1.4.3.2. Sự phân bố mưa trên Trái Đất?</b>


- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khơng đều theo vĩ độ (từ Xích đạo về cực)


+ Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, do khí áp thấp, nhiệt độ cao, là khu vực phân


bố chủ yếu của đại dương và rừng xích đạo ẩm ướt, nước bốc hơi mạnh, dải hội tụ
nhiệt đới hoạt động mạnh.


+ Hai khu vực chí tuyến Bắc và Nam mưa ít, do áp cao, tỉ lệ diện tích lục địa
tương đối lớn.


+ Hai khu vực ôn đới mưa tương đối nhiều, do khí áp thấp, có gió Tây ơn đới từ
biển thổi vào.


+ Hai khu vực cực có mưa ít nhất, do áp cao, nhiệt độ rất thấp, nước khơng bốc
hơi lên được.


Tuy nhiên, lượng mưa phân hóa giữa bán cầu Bắc và Bán cầu Nam, do diện tích
lục địa và đại dương của mỗi khu vực ở hai bán cầu có sự khác nhau.


- Sự phân bố mưa không đều theo kinh độ. Ở mỗi đới từ tây sang đông lượng mưa
phân bố không đều, do gần hay xa đại dương, dịng biển nóng hay lạnh chảy ven bờ.


Ảnh hưởng của dịng biển: miền nhiệt đới, bờ đơng lục địa mưa nhiều hơn bờ
tây. Ôn đới, bờ tây mưa nhiều hơn bờ đông. Càng vào sâu trong lục địa mưa càng ít.


<b>1.4.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa</b>
- Khí áp


Các khu áp thấp hút gió và đẩy khơng khí ẩm lên cao sinh ra mây, mây gặp nhiệt
độ thấp ngưng thành giọt sinh ra mưa. Các vùng áp thấp thường là nơi có lượng mưa
lớn trên Trái Đất.


Các khu áp cao, khơng khí từ trên cao giáng xuống, khơng khí ẩm khơng bốc lên
được, lại chỉ có gió thổi đi, khơng có gió thổi đến, nên mưa rất ít hoặc khơng có mưa.


Vì vậy, các khu áp cao cận chí tuyến thường là các hoang mạc lớn.


- Frơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Miền có frơng, đặc biệt là dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường mưa nhiều, vì khơng
khí được đẩy lên cao, đó là mưa frơng hoặc mưa dải hội tụ.


- Gió


Những vùng sâu trong các lục địa, nếu khơng có gió từ đại dương thổi vào thì mưa
ít, chủ yếu do sự ngưng kết hơi nước tại chỗ từ ao, hồ, sông và rừng cây… bốc lên.


Miền có gió Mậu dịch hoạt động ít mưa, vì gió này khơ.


Miền có gió mùa mưa nhiều, vì gió mùa mùa hạ thổi từ đại dương vào đem theo
nhiều hơi nước.


- Dòng biển


Bờ đại dương gần nơi có dịng biển nóng đi qua thường mưa nhiều, vì khơng khí
trên dịng biển nóng chứa nhiều hơi nước, gió mang theo hơi nước vào lục địa gây
mưa. Bờ đại dương gần nơi có dịng biển lạnh đi qua mưa ít, vì khơng khí trên dịng
biển bị lạnh, hơi nước khơng bốc lên được.


- Địa hình


Cùng một sườn núi, càng lên cao nhiệt độ càng giảm, mưa càng nhiều. Tới một độ
cao nào đó, độ ẩm khơng khí đã giảm nhiều, sẽ khơng cịn mưa.


Cùng một dãy núi, sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió thường mưa ít, khơ


ráo.


<b>1.5. CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT THEO VĨ ĐỘ</b>
<b>1.5.1. Đới nóng (nhiệt đới)</b>


<i>- Phạm vi: 23</i>0<sub>27’B- 23</sub>0<sub>27’N</sub>
<i>- Đặc điểm</i>


+ Quanh năm có góc nhập xạ lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau ít
+ Nóng quanh năm, lượng mưa TB năm lớn 1000- >2000mm


+ Gió Tín phong thổi thường xun
<b>1.5.2. Hai đới ơn hịa (ơn đới)</b>


- Phạm vi: 230<sub>27’B- 66</sub>0<sub>33’B và 23</sub>0<sub>27’N- 66</sub>0<sub>33’N)</sub>
- Đặc điểm


+ Góc nhập xạ, thời gian chiếu sang trong năm chênh nhau nhiều


+ Lượng nhiệt trung bình, trong năm có 4 mùa rõ rệt, lượng mưa từ
500-1000mm/ năm


+ Gió Tây ơn đới thổi thường xuyên
<b>1.5.3. Hai đới lạnh (hàn đới)</b>


- Phạm vi: 660<sub>33’B- 90</sub>0<sub>B và 66</sub>0<sub>33’N- 90</sub>0<sub>N)</sub>
- Đặc điểm


+ Góc nhập xạ rất nhỏ, thời gian chiếu sáng dao động lớn về số ngày và số giờ
chiếu sáng trong ngày



+ Nhiệt độ rất thấp, là 2 khu vực giá lạnh, lượng mưa TB năm <500mm
+ Gió thổi thường xun: gió Đơng cực


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 1. Trình bày đặc điểm của các khối khí chính trên Trái Đất. Sự hoạt động của</b>
các khối khí tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?


<b>Câu 2. Sự khác nhau cơ bản giữa gió Mậu dịch và gió mùa.</b>


<b>Câu 3. Tại sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất khơng phải ở Xích</b>
đạo mà ở khoảng vĩ độ 200<sub>B?</sub>


<b>Câu 4. Dựa vào bảng số liệu và bản đồ thế giới. Hãy nhận xét và giải thích về sự</b>
thay đổi biên độ nhiệt năm ở các vĩ độ.


<b>Bảng: Biên độ năm của nhiệt độ khơng khí ở các vĩ độ (đơn vị: </b>0<sub>C)</sub>


<b>Vĩ độ</b> <b>Bán cầu Bắc</b> <b>Bán cầu Nam</b>


800
700
600
500
400
300
200
00
31,0
32,2
29,0


23,8
17,7
13,3
7,4
1,8
28,7
19,5
11,8
4,3
4,9
7,0
5,9
1,8


<b>Câu 5. Dựa vào bảng thống kê và bản đồ các dòng biển trên thế giới. Hãy nhận xét</b>
và giải thích về sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm của một số đài khí tượng ở cùng
một vĩ độ trên hai bờ Đại Tây Dương.


<b>Bảng: Thống kê nhiệt độ trung bình năm của một số đài khí tượng ở cùng</b>
<b>một vĩ độ trên hai bờ Đại Tây Dương. (đơn vị: </b>0<sub>C)</sub>


Vĩ độ Bờ tây Đại Tây Dương Bờ đông Đại Tây Dương


Đài khí tượng Nhiệt độ Đài khí tượng Nhiệt độ
570<sub>B</sub> <sub>Nên (Ca-na-đa)</sub> <sub>-3</sub>0<sub>8</sub> <sub>A-bơc-đin (Anh)</sub> <sub>+8</sub>0<sub>2</sub>
530<sub>B</sub> <sub>Ha-li-fac (Ca-na-đa)</sub> <sub>+6</sub>0<sub>3</sub> <sub>Booc-đô (Pháp)</sub> <sub>+12</sub>0<sub>8</sub>


<b>Câu 6. So sánh frông, dải hội tụ nhiệt đới. Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới tác</b>
động như thế nào đến thời tiết, khí hậu nước ta?



<b>Câu 7. Dựa vào bảng thống kê và kiến thức đã học. Hãy nhận xét và giải thích về</b>
sự giảm đi của lượng mưa khi đi vào trong lục địa Á - Âu ở vĩ độ khoảng 520<sub>B.</sub>


<b>Địa phương</b> <b>Kinh độ</b> <b>Lượng mưa (mm)</b>


Du- blin 6 700


Vác-xa-va 21 570


Vô-rô-nen 39 490


Ơ-ren-buốc 55 380


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Hình 2. Phân bố lượng mưa trên thế giới.</i>
<b>Câu 9. Cho các bảng số liệu sau:</b>


<b>Địa điểm A</b>


Tháng I II III IV V VI VII VIII IX 1X XI XII


Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>9</sub> <sub>11 13 1 5 19 21 23</sub> <sub>20</sub> <sub>17</sub> <sub>15</sub> <sub>12</sub> <sub>11</sub>
Lượng mưa


(mm)


120 100 80 60 40 30 10 15 30 90 110 100
<b>Địa điểm B</b>


Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII



Nhiệt độ (0<sub>C)</sub> <sub>-50 -30 -20 -10 5</sub> <sub>14 10</sub> <sub>3</sub> <sub>-7</sub> <sub>-18</sub> <sub>-35</sub> <sub>-45</sub>
Lượng mưa


(mm)


10 12 10 9 14 30 40 30 20 15 15 10


Dựa vào các bảng số liệu và kiến thức đã học, hãy phân tích các yếu tố nhiệt độ và
lượng mưa của các địa điểm A, B. Các địa điểm trên thuộc đới khí hậu nào? Vì sao?


<b>Câu 10. Dựa vào bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới, bảng số liệu và kiến</b>
thức đã học. Nhận xét, giải thích về sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ.


<b>Bảng số liệu: Lượng mưa trung bình năm ở các đới trên đất nổi (đơn vị: mm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Các đới theo vĩ
độ


Lượng mưa (mm) Các đới theo vĩ độ Lượng mưa (mm)


00<sub>- 10</sub>0 <sub>1677</sub> <sub>0</sub>0<sub>- 10</sub>0 <sub>1872</sub>


100<sub>- 20</sub>0 <sub>763</sub> <sub>10</sub>0<sub>- 20</sub>0 <sub>1110</sub>


200<sub>- 30</sub>0 <sub>513</sub> <sub>20</sub>0<sub>- 30</sub>0 <sub>607</sub>


300<sub>- 40</sub>0 <sub>501</sub> <sub>30</sub>0<sub>- 40</sub>0 <sub>654</sub>


400<sub>- 50</sub>0 <sub>561</sub> <sub>40</sub>0<sub>- 50</sub>0 <sub>868</sub>



500<sub>- 60</sub>0 <sub>510</sub> <sub>50</sub>0<sub>- 60</sub>0 <sub>976</sub>


600<sub>- 70</sub>0 <sub>340</sub> <sub>60</sub>0<sub>- 70</sub>0 <sub>100</sub>


700<sub>- 80</sub>0 <sub>194</sub>


<b>Câu 11. Chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời có tác động như thế</b>
nào đến hoạt động của frơng? Tại sao khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn biến
thất thường?


<b>Câu 12. So sánh sự giống và khác nhau giữa frông và dải hội tụ nội chí tuyến.</b>
Khi có frơng nóng, lạnh đi qua một địa phương thời tiết diễn biến như thế nào?


<b>Câu 13. Phân tích sự hình thành khí áp và các loại gió thường xun trên Trái</b>
Đất.


<b>Câu 14. Giải thích tại sao ở vùng ôn đới thời tiết thường hay biến đổi thất</b>
thường?


<b>Câu 15. Tại sao khí hậu Địa Trung Hải thường có mưa vào thu đơng, khơng có</b>
mưa vào mùa hạ?


<b>Câu 16. Chứng minh lượng mưa trên Trái Đất vừa mang tính địa đới vừa mang</b>
tinh phi địa đới.


<b>Câu 17. Giải thích tại sao lượng mưa phân bố khơng đều trên Trái Đất.</b>


<b>IV. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN GIẢI CÂU HỎI, BÀI TẬP</b>


<b>Câu 1. Đặc điểm của các khối khí chính trên Trái Đất. Sự hoạt động của các khối</b>


khí tác động như thế nào đến khí hậu nước ta?


- Các khối khí - cấu trúc ngang của khí quyển


Trong tầng đối lưu, tùy theo vĩ độ và bề mặt Trái Đất là lục địa hay đại dương mà
hình thành các khối khí với đặc điểm khác nhau (diễn giải)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Nước ta chịu tác động của hai khối khí chính là khối khí chí tuyến và khối khí
xích đạo.


+ Thời tiết, khí hậu nước ta chịu tác động mạnh của dải hội nhiệt đới (do sự hoạt
động của các khối khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam).


+ Hoạt động của các khối khí và dải hội tụ nhiệt đới là một trong những nguyên
nhân tạo nên sự phân hóa về chế độ mưa ở nước ta (dẫn chứng).


<b>Câu 2. Sự khác nhau cơ bản giữa gió Mậu dịch và gió mùa.</b>
- Gió Mậu Dịch


+ Là loại gió thổi quanh năm khá đều đặn theo một chiều từ các áp cao chí tuyến về
Xích đạo. Gió có hướng đơng bắc ở bán cầu Bắc và đơng nam ở bán cầu Nam, tính
chất của gió nói chung là khơ.


+ Ngun nhân: chủ yếu do sự chênh lệch về nhiệt độ, khí áp giữa các áp cao chí
tuyến và áp thấp Xích đạo.


- Gió mùa


+ Là loại gió thổi theo mùa, hướng gió ở hai mùa có chiều ngược nhau. Phạm vi
hoạt động hẹp, khu vực gió mùa điển hình là Ấn Độ, Đơng Nam Á. Ngồi ra cịn có ở


Đơng Phi, Đơng Bắc Ơ- xtrây-li-a…


+ Ngun nhân hình thành gió mùa khá phức tạp chủ yếu là do sự nóng lên hay
lạnh đi khơng đều giữa lục địa và đại dương theo mùa, hoặc sự chênh lệch về nhiệt
độ, khí áp giữa bán cầu Bắc và bán cầu Nam


<b>Câu 3. Tại sao nhiệt độ trung bình năm cao nhất trên Trái Đất khơng phải ở Xích</b>
đạo mà ở khoảng vĩ độ 200<sub>B?</sub>


<i>(Tham khảo nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ).</i>
<b>Câu 4. Nhận xét và giải thích về sự thay đổi biên độ nhiệt năm ở các vĩ độ.</b>
* Nhận xét và giải thích khái quát


- Càng lên vĩ độ cao biên độ nhiệt năm càng lớn, Vì: chênh lệch độ dài ngày đêm,
góc chiếu sáng trong năm càng lớn.


- Cùng một vĩ độ, biên độ nhiệt thay đổi theo tương quan (tỉ lệ) giữa lục địa và đại
dương. Vì: tỉ lệ này càng lớn, biên độ nhiệt càng lớn, tỉ lệ này giảm, biên độ nhiệt
giảm


* Nhận xét và giải thích thay đổi theo vĩ độ
- Ở bán cầu Nam


+ Từ 00 <sub>- 30</sub>0<sub> N biên độ nhiệt tăng dần, do diện tích lục địa tăng dần.</sub>
+ Từ 300 <sub>- 50</sub>0<sub> N biên độ nhiệt giảm dần, do diện tích lục địa giảm dần.</sub>


+ Từ 500 <sub>- 80</sub>0<sub> N biên độ nhiệt tăng dần, do thời gian chiếu sáng và góc chiếu sáng</sub>
chênh lệch ngày càng lớn. Ở đại dương đã xuất hiện các đảo và bán đảo (và rìa lục
địa) lục địa Nam Cực.



- Ở bán cầu Bắc


+ Từ 00 <sub>- 70</sub>0<sub> B biên độ nhiệt tăng dần, tăng nhanh vì diện tích lục địa ngày càng</sub>
tăng.


+ 800 <sub>B biên độ giảm dần do Bắc Băng Dương là chủ yếu.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Bán cầu Bắc, vĩ độ cao, nhiệt độ bờ tây lục địa ấm hơn bờ đông lục địa. Vì: bờ tây
dịng biển nóng chảy sát bờ, bờ đơng dòng biển lạnh chảy sát bờ.


- Cùng một bờ đại dương, nhưng vĩ độ khác nhau, nhiệt độ trung bình năm cũng
khác nhau. Vì: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng khác nhau.


- Ở bờ tây đại dương Ha-li-fac (Ca-na-đa) có nhiệt độ cao hơn nhiều so với Nên
(Ca-na-đa), do Ha-li-fac chịu tác động của dịng biển nóng chảy sát bờ, còn Nên lại
chịu tác động của dòng biển lạnh chảy sát bờ.


<b>Câu 6. So sánh frông và dải hội tụ nhiệt đới. Sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới</b>
có tác động như thế nào đến thời tiết, khí hậu nước ta?


* So sánh frơng và dải hội tụ nhiệt đới
- Giống nhau


+ Đều là mặt tiếp xúc của hai khối khí có nguồn gốc khác nhau.


+ Thời tiết nơi có frơng và dải hội tụ đi qua đều nhiễu loạn, biến đổi thất thường,
gây mưa


+ Các frơng và dải hội tụ đều có sự dịch chuyển vị trí trong năm theo chuyển động
biểu kiến của Mặt Trời, hoạt động không liên tục.



- Khác nhau


+ Frông là mặt ngăn cách 2 khối khí khác biệt nhau tính chất vật lí; cịn dải hội tụ là
nơi giao 2 khối khí có sự giống nhau tính chất vật lí, nhưng khơng cùng nguồn gốc.


Như vậy khối khí 2 bên frơng khác nhau về đặc điểm vật lí (nhiệt, ẩm, gió, khí áp..),
cịn khối khí 2 bên hội tụ khá đồng nhất về đặc điểm vật lí.


+ Mỗi bán cầu có 2 frơng căn bản là FA, FP...


+ Trên mỗi bán cầu có 2 frơng cơ bản cịn dải hội tụ chỉ có một, giao 2 khối khí chí
tuyến và xích đạo


Như vậy vị trí hoạt động frơng và dải hội tụ khác nhau: Dải hội tụ chỉ chủ yếu trong
vùng nội chí tuyến, cịn frơng hoạt động phạm vi rộng hơn ở các vùng vĩ độ ngoại chí
tuyến chủ yếu, đặc biệt ở vùng vĩ độ trung bình


Thời tiết khí dải hội tụ hoạt động gây mưa lớn, đều hơn là dạng mưa do dịng thăng
của khối khí ẩm; cịn ở frơng mưa do đoạn nhiệt và những biến động thời tiết diễn ra
phức tạp và có sự thay đổi theo từng loại frông...


Cơ chế gây mưa: trong Frông khơng khí nóng đoạn nhiệt; Mưa dải hội tụ do khối
khí nóng bốc lên, nhiệt ẩm dồi dào gây mưa lớn


* Ở Việt Nam sự hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới có tác động như thế nào đến
thời tiết, khí hậu?


- Hoạt động của dải hội tụ nhiệt đới là một trong những nguyên nhân chính gây
mưa trong mùa hạ- thu và tạo nên sự phân hóa về chế độ mưa



- Sau tháng V, dải hội tụ nhiệt đới vượt Xích đạo ảnh hưởng ở nước ta.
- Tháng VI-VII, dải hội tụ vắt ngang Nam Bộ, Nam Trung Bộ: mưa lớn.
- Tháng VIII, tác động đến đồng bằng Bắc Bộ gây thời tiết mưa “ngâu”.
- Tháng IX, vắt ngang Huế, gây mưa lớn cho Bình – Trị - Thiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Sự lùi dần về vị trí trung bình của dải hội tụ nhiệt đới tương ứng với sự suy yếu dần
của gió mùa Xích đạo từ tháng VIII đến tháng X, có thể giải thích hiện tượng tháng
mưa cực đại lùi dần từ Bắc Bộ đến Trung Bộ


<b>Câu 7. Nhận xét và giải thích về sự giảm đi của lượng mưa khi đi vào trong lục địa</b>
Á - Âu ở vĩ độ khoảng 520<sub>B.</sub>


- Nhận xét: cùng một vĩ độ, càng vào sâu trong lục địa lượng mưa càng giảm dần.
- Nguyên nhân: (Tham khảo nội dung)


<b>Câu 8. Trình bày và giải thích về tình hình phân bố lượng mưa trên các lục địa theo</b>
vĩ tuyến 500<sub>B từ đông sang tây.</sub>


<i>(Tham khảo nội dung)</i>


<b>Câu 9. Phân tích các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa của các địa điểm A, B. Các địa</b>
điểm trên thuộc kiểu khí hậu nào? Vì sao?...


- Phân tích yếu tố nhiệt độ


+ Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất, nhiệt độ trung bình tháng cao nhất khoảng
bao nhiêu 0<sub>C?</sub>


+ Biên độ nhiệt năm là bao nhiêu?



+ Đường biểu diễn nhiệt độ? Biểu đồ đó nằm ở Bắc hay Nam bán cầu?
- Phân tích yếu tố lượng mưa


+ Tổng lượng mưa cả năm?


+ Lượng mưa các tháng trong năm chênh lệch nhiều hay ít, mưa tập trung vào
những tháng nào? gồm bao nhiêu tháng? Mưa ít hoặc không mưa vào những tháng
nào? gồm bao nhiêu tháng? Chênh lệch giữa tháng mưa nhiều và tháng mưa ít?


- Kết luận biểu đồ đó thuộc đới khí hậu nào?


+ Địa điểm A: khí hậu cận nhiệt địa trung hải bán cầu Bắc (đới khí hậu cận nhiệt).
+ Địa điểm B: khí hậu cận cực bán cầu Bắc (đới khí hậu cận cực)


- Giải thích dựa vào sự phân tích chế độ nhiệt và chế độ mưa.


<b>Câu 10. Nhận xét và giải thích về sự phân bố lượng mưa theo các vĩ độ.</b>
- Lượng mưa phân bố không đều từ Xích đạo về hai cực


+ Từ 00<sub> – 20</sub>0<sub> (khu vực đới nóng), mưa nhiều nhất là do: nhiệt độ cao, khơng khí và</sub>
hơi nước bốc lên mạnh, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động mạnh, đại dương
chiếm tỉ lệ lớn, rừng Xích đạo có diện tích lớn.


+ Từ 200<sub> – 40</sub>0<sub> (khu vực chí tuyến), mưa ít là do áp cao, mưa chủ yếu do bốc hơi tại</sub>
chỗ, lục địa chiếm tỉ lệ lớn.


+ Từ 400<sub> – 60</sub>0<sub> (khu vực ôn đới), mưa tương đối nhiều là do áp thấp, gió Tây ơn đới.</sub>
+Từ 600<sub> về cực, mưa ít nhất là do áp cao, nhiệt độ thấp, nước không bốc hơi được.</sub>
- Giữa hai bán cầu lượng mưa ở các vĩ độ cũng khác nhau



+ Khu vực đới nóng bán cầu Bắc mưa ít hơn do diện tích lục địa lớn


+ Khu vực chí tuyến, ơn đới bán cầu Bắc mưa ít hơn khu vực chí tuyến và ơn đới
bán cầu Nam là do có diện tích lục địa lớn hơn.


+ Khu vực cực ở bán cầu Bắc mưa nhiều hơn khu vực cực ở bán cầu Nam là do đại
dương chiếm phần lớn diện tích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Khái niệm frông (Tham khảo phần nội dung)


- Chuyển động củaTrái Đất quanh Mặt Trời gây ra hiện tượng chuyển động biểu
kiến hàng năm của Mặt Trời, kéo theo sự chuyển động của các khối khí và frông.


+ Mùa hạ bán cầu Bắc: Mặt Trời chuyển động biểu kiến về chí tuyến Bắc, các khối
khí, frơng dịch chuyển về phía Bắc (về phía cực).


+ Mùa đơng bán cầu Bắc: Mặt Trời chuyển động biểu kiến về chí tuyến Nam, các
khối khí, frơng dịch chuyển về phía Nam (về phía Xích đạo).


Bán cầu Nam ngược lại.


* Khí hậu nhiệt đới gió mùa thời tiết diễn biến thất thường do: chịu sự chi phối của
gió mùa. Hoạt động thất thường của các loại gió mùa tác động đến sự thất thường của
khí hậu.


<b>Câu 12. Sự giống và khác nhau giữa frơng và dải hội tụ nội chí tuyến. Khi có frơng</b>
nóng, lạnh đi qua một địa phương thời tiết diễn biến như thế nào?


* So sánh


- Giống nhau


+ Đều nằm giữa 2 khối khí


+ Là khu vực nhiễu loạn thời tiết: mưa, sấm, áp thấp, bão…


+ Đều dịch chuyển theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời (về phía cực hoặc về
phía Xích đạo).


- Khác nhau


+ Vị trí: frơng là mặt tiếp xúc nghiêng giữa 2 khối khí có nguồn gốc và tính chất vật
lí khác nhau. Dải hội tụ nội chí tuyến nằm giữa 2 khối khí khơng khác nhau về tính
chất vật lí (đều nóng ẩm), chỉ có hướng gió ngược nhau.


+ Số lượng: trên mỗi bán cầu có 2 frơng cơ bản: FA và FP, chỉ có một dải hội tụ
nhiệt đới chung cho cả 2 bán cầu.


+ Mưa: mưa Frông là mưa do đoạn nhiệt khi khơng khí nóng bị đẩy lên trên mặt
frơng (trên khơng khí lạnh) nên bị co lại lạnh đi, gây mưa. Mưa của dải hội tụ nhiệt
đới là mưa do khơng khí nóng ẩm bốc lên cao gây ra.


* Khi có f rơng nóng, lạnh đi qua một địa phương thời tiết diễn biến?


- Frông là mặt tiếp xúc (nghiêng) giữa 2 khối khí có nguồn gốc và tính chất vật lí
khác nhau. Vì thế, khi frơng đi qua một nơi sẽ dẫn tới sự biến đổi đột ngột thời tiết ở
nơi đó, gây ra sự nhiễu loạn về thời tiết: mưa


- Mưa frơng là do khơng khí trượt trên mặt frông gây ra. Sự xáo trộn giữa khối
không khí nóng và lạnh sẽ dẫn đến những nhiễu loạn khơng khí sinh ra mưa. Dọc


các frơng nóng cũng như lạnh đều có mưa.


<b>Câu 13. Sự hình thành khí áp và các loại gió thường xun trên Trái Đất</b>
* Khí áp


- Khái niệm


- Sự phân bố khí áp


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Ngun nhân hình thành các đai khí áp: chủ yếu do yếu tố nhiệt độ (nhiệt lực), và
sự chuyển động của các dịng khơng khí (động lực)


. Nhiệt lực: áp thấp Xích đạo và áp cao cực. Tại Xích đạo gió Tín phong hội tụ kết
hợp với nhiệt độ cao, khơng khí bị đấy lên cao, sức nén của khơng khí đến bề mặt đất
nhỏ - áp thấp. Tại 2 cực nhiệt độ rất thấp, khơng khí bị lạnh co lại, sức nén khơng khí
đến bề mặt đất cao- áp cao


. Động lực: áp cao chí tuyến và áp thấp ơn đới. Tại chí tuyến trên cao, gió phản Tín
phong chuyển động đi xuống- sức nén khơng khí lớn- áp cao. Tại vùng ơn đới gió Tây
ơn đới gặp gió Đơng địa cực kết hợp với động năng của vùng áp thấp ơn đới đẩy
khơng khí đi lên- sức nén khơng khí nhỏ- áp thấp.


* Các loại gió thường xuyên
- Các loại gió


+ Gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới, gió Đông cực (Tham khảo phần nội dung)
+ Gió mùa


- Ngun nhân hình thành:



. Các loại gió chính liên quan đến sự chênh lệch về khí áp của các đai áp cao, áp
thấp thường xuyên.


. Gió mùa liên quan đến các các áp cao áp thấp theo mùa, hình thành do sự thay đổi
về nhiệt độ trên lục địa theo mùa theo chuyển động biểu kiến của Mặt Trời và do sự
hấp thụ, tỏa nhiệt giữa lục địa và đại dương.


. Hướng gió: chịu ảnh hưởng của lực Côriôlit.


<b>Câu 14. Tại sao ở ôn đới thời tiết thường hay biến đổi thất thường?</b>
- Trái Đất có 4 đới khí hậu chính (tên) và 3 đới chuyển tiếp (tên)


- Môi trường ôn đới: gồm 3 đới: cận nhiệt, ôn đới, cận cực. Mơi trường ơn đới nằm
giữa đới nóng và đới lạnh


- Thời tiết biến động:


+ Do áp thấp ơn đới (xốy tụ)- thời tiết xáo động


+ Dịng biển nóng, gió Tây ơn đới mang khơng khí ẩm từ biển thổi vào, ven biển
thường có mưa nhiều


+ Vào mùa lạnh Mặt Trời chuyển động biểu kiến về phía Nam, khơng khí


lạnh tràn xuống, làm thời tiết nhiễu loạn: nhiệt độ thấp, bão tuyết…, mùa nóng Mặt
Trời chuyển động biểu kiến về phía Bắc, khơng khí nóng tràn lên gây mưa đá, bão,
lốc xốy, vịi rồng… (Hoa Kì)


<b>Câu 15. Khí hậu Địa Trung Hải có mưa vào thu đơng, khơng có mưa vào mùa hạ?</b>
- Khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải có ở bờ Tây các lục địa: Địa Trung Hải,


Califoocnia (Hoa Kì), tây Pêru, tây nam Úc…


- Do mùa hạ Mặt Trời chuyển động biểu kiến về phía Bắc, áp cao chí tuyến thống
trị, bầu trời trong xanh, khô ráo, không mưa. Mùa đông Mặt Trời chuyển động biểu
kiến về phía Nam, áp thấp ơn đới dịch chuyển về thống trị, gây mưa.


Ngoài ra, khu vực Địa Trung Hải mưa vào thu đơng do cịn chịu ảnh hưởng của gió
Tây ơn đới, các khí xốy thuận đem theo gió và hơi nước khi đi qua biển gây mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo.


+ Mưa tương đối ít ở 2 vùng chí tuyến Bắc, Nam.


+ Mưa nhiều ở 2 vùng ôn đới ở bán cầu Bắc, bán cầu Nam.
+ Mưa càng ít khi về 2 cực Bắc, Nam.


- Tính phi địa đới


+ Ở vùng nhiệt đới: nhiệt đới gió mùa ở bờ đơng các lục địa có lượng mưa tương
đối lớn, trong năm có 2 mùa mưa- khô rõ rệt tương ứng với 2 mùa gió, nhiệt đới lục
địa lượng mưa rất ít chỉ khoảng vài chục mm/ năm, nhiệt đới khô ở bờ tây các lục địa
lượng mưa thấp.


+ Vùng ôn đới: ôn đới hải dương ở bờ Tây các lục địa lượng mưa tương đối lớn,
lượng mưa TB khoảng 1500mm/ năm. Ôn đới lục địa lượng mưa nhỏ TB chỉ khoảng
500mm/ năm, ôn đới gió mùa lượng mưa lớn.


<b>Câu 17. Tại sao lượng mưa phân bố không đều trên Trái Đất?</b>


- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ, vị trí gần hay xa đại


dương, độ cao địa hình…


- Có nhiều nhân tố tác động: khí áp, frơng, gió, dịng biển, địa hình…
- Mỗi nhân tố có sự tác động khác nhau ở các nơi trên Trái Đất (phân tích).


- Mối quan hệ giữa các nhân tố với nhau tác động đến lượng mưa không giống nhau
(dẫn chứng).


<b> </b>




<b>Câu 4. Sự phân hóa nhiệt độ theo độ cao đã gây ra hiện tượng chênh lệch nhiệt độ</b>
giữa chân và và đỉnh của một địa hình là 3,60<sub>C, hãy:</sub>


a. Tìm độ cao tương đối của địa hình này và giải thích nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>(Đề thi vào 10 THPT Chuyên năm học 2011- 2012)</i>
a. Tìm độ cao


- Trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm TB lên cao 100m nhiệt độ giảm
0,60<sub>C</sub>


- Biết nhiệt độ giữa chân và đỉnh của một địa hình là 3,60<sub>C nên độ cao của địa hình</sub>
này là 100 x 3,6/ 0,6 = 600m


b. Xác định dạng địa hình


- Vùng này được xếp vào dạng địa hình núi



- Độ cao tuyệt đối của núi thường cao > 500m so với mực nước biển. Với điểm đã
được xác định như trên, độ cao địa hình là 600m so với chân núi (độ cao tương đối). Độ
cao tương đối tại điểm đã xác định lớn hơn độ cao tuyệt đối, vì vậy ở đây là núi


<b>Câu 5. a. Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất theo vĩ độ</b>


b. Tại sao trên Trái Đất ở vùng ôn đới, bờ tây các lục địa thường có lượng mưa lớn
hơn ở bờ Đông?


<i>(Đề thi vào 10 THPT Chuyên năm học 2009- 2010)</i>


a. Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất theo vĩ độ
- Mưa nhiều nhất ở vùng Xích đạo, TB 1000-2000mm/năm


- Mưa tương đối ít ở 2 vùng chí tuyến Bắc và Nam, khoảng 500-1000mm/năm
- Mưa nhiều ở 2 vùng ơn đới, khoảng 1000mm/năm


- Mưa càng ít khi về phía 2 cực Bắc và Nam, nhiều nơi <200mm


b. Tại sao trên Trái Đất ở vùng ôn đới, bờ tây các lục địa thường có lượng mưa lớn
hơn ở bờ Đơng?


- Chịu ảnh hưởng của gió Tây ơn đới (đón gió)
- Có dịng biển nóng đi qua


<b>Câu 6. Trình bày cấu tạo của khí quyển và cho biết vai trị của khí quyển đối với đời</b>
sống của sinh vật trên bề mặt Trái Đất


<i>(Đề thi vào 10 THPT Chuyên năm học 2008- 2009)</i>



<b> Câu 7. Dựa vào các số liệu về nhiệt độ và khí áp (vẽ hình)</b>
- Ban ngày đất liền 270<sub>C, 750mmHg; biển 20</sub>0<sub>C, 760mmHg</sub>
- Ban đêm đất liền 200<sub>C, 750mmHg; biển 22</sub>0<sub>C, 755mmHg</sub>
a. Cho biết khí áp thay đổi phụ thuộc vào những yếu tố nào?
b. Gió thổi theo hướng nào vào ban ngày và ban đêm


<i>(Đề thi vào 10 THPT Chuyên năm học 2008- 2009)</i>


a. Khí áp thay đổi do chênh lệch nhiệt độ giữa đất liền với biển


b. Ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền. Ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

HƯỚNG DẪN CHI TIẾT BIỂU ĐỒ MIỀN
HƯỚNG DẪN CHI TIẾT BIỂU ĐỒ MIỀN




---Biểu đồ miền là 1 biểu đồ đặc biệt,nếu không cẩn thận các em sẽ bị nhầm sang biểu
đồ tròn,còn nếu người ta đánh lừa tinh vi hơn thì các em có thể sẽ bị nhầm sang biểu
đồ cột chồng cơ,vì nói đúng ra biểu đồ miền là 1 dạng đặc biệt của biểu đồ cột chồng
đúng không nào các em.


Biểu đồ cột chồng và miền đều có các miền đối tượng khác nhau chồng lên nhau và
tạo thành 1 khối với các thành phần của 1 tổng thể.


Anh xin nói về nhận dạng biểu đồ miền.


Trước hết là dựa vào bảng số liệu : Biểu đồ miền ln có 1 bảng số liệu dưới dạng
nhiều năm (ít nhất là 3 năm) và trong đó có tổng thể của 1 thành phần hay đối tượng
địa lý nào đó,thành phần này có thể là ngành kinh tế,diện tích đất,dân cư hay bất kể 1


cái gì có thể chia ra các thành phần.Bảng số liệu có thể có hoặc khơng có cột tổng giá
trị,tuy nhiên chắc chắn 1 điều nó sẽ có các thành phần của 1 tổng thể,và 1 điều nữa là
nó sẽ có ít nhất 2 thành phần ,và có thể nhiều hơn.


Đối với các bạn tinh ý,chỉ cần nhìn là biết cái bảng này có thể vẽ được những dạng
biểu đồ nào,,cái nhìn này chỉ trong khơng q 30 giây là có thể đưa ra trong đầu
những biểu đồ có thể vẽ với 1 bảng số liệu,tuy nhiên bản số liệu chưa phải là tất cả.
Yếu tố thứ 2 đó là câu hỏi của đề bài : câu hỏi của biểu đồ miền luôn có dạng :anh chị
hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu và sự chuyển dịch cơ cấu,hay sự thay đổi tỉ trọng
của…giai đoạn….


Các em đừng vội thắc mắc vì sao ở trên anh đưa cả từ cơ cấu vào,và chắc hẳn các em
sẽ nói anh sai,nhưng các em à thực chất có tổng thể và có chia ra cơ cấu thế kia thì
người ta hồn tồn có thể nói như vậy,nhiều em thấy có chữ đó và chỉ nghĩ đc rằng vẽ
được biểu đồ trịn thơi,đó là sai lầm các em nhé….


Xong phần nhận dạng biểu đồ,tiếp theo là phần xử lý số liệu.


Biểu đồ miền xử lý số liệu giống hết như biểu đồ tròng các em nhé.


Nếu chưa có tổng thì các em cộng tổng theo năm,sau đó lấy thành phần trong mỗi
năm chia cho tổng của năm đó rồi nhân với 100 nhé.


Năm 1990 1995 2000 2005
N-L-N X X1 X2 X3


CN-XD Y Y1 Y2 Y3
DV Z Z1 Z2 Z3


Gỉa sử khi có bsl như này các em phải cộng tổng vào và chia ra thành phần như anh


nêu ở trên các em rõ chưa nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Năm 1995=X1+Y1+Z1
……


Sau khi có tổng thì em tính thành phần theo công thức sau.
% thành phần=giá trị thành phần:tổng giá trị x 100 (đơn vị %).
Sau khi xử lý số liệu xong các em bắt đầu vẽ nào…


Vẽ 1 hình chữ nhật sao cho chiều trục hoành tương ứng với số năm,trục năm có mũi
tên cịn trục % thì khơng nhé.


Sau đó vẽ năm đầu tiên trùng với gốc 0,năm cuối trùng với góc cuối cùng của hình
chữ nhật kia.


Sau đó vẽ miền đầu tiên theo hàng ngang của bảng xử lý số liệu.


Anh ví dụ sẽ chấm các điểm tương ứng với giá trị % của các năm đã được xử lý thẳng
các năm,và nối với nhau như nối đường ý.


Nếu có 3 miền thì các em nên vẽ như sau thì sẽ nhanh hơn : vẽ xong miền đầu tiên thì
các em hãy vẽ miền thứ 3 từ trên xuống thay vì cộng miền 1 với số của miền 2 để
vẽ,nếu vẽ miền 1 từ dưới lên ,miền 3 từ trên xuống thì đương nhiên miền 2 ở giữa mà
khơng cần phải tính tốn nữa.


Vẽ xong các em nhớ chú giải,tên biểu đồ nhé…


Vì biểu đồ miền khá rộng nên các em tránh kí hiệu những cái nhỏ vì sẽ mất thời gian
như nét xiên,nét sổ,hay dấu chấm mà hãy ký hiệu bằng dấu cộng,dấu nhân,tránh kí
hiệu dấu trừ nhé.Miền nào rộng nhất các em để trắng cho anh,bớt phải ký hiệu nhiều


tốn thời gian.


* Đối với nhận xét


Các ý nhận xét của biểu đồ miền như sau:


Nhận xét cơ cấu : nhận xét trong mỗi năm thì thành phần nào chiếm tỉ trọng cao và tỉ
trọng thấp.


Nhận xét về thay đổi cơ cấu : lần này các em nhận xét theo hàng ngang của miền
nhé,các em hãy nhìn năm đầu và năm cuối xem tỉ trọng tăng hay giảm,tăng giảm như
thế nào ( ý như thế nào này tức là nhanh hay chậm) nhanh chậm như thế nào,sau đó
các em cịn nhận xét cả số liệu tuyệt đối nữa nhé,chia ra xem tăng giảm bao nhiêu
lần,tăng giảm trong các giai đoạn như thế nào.


Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu với tốc độ như thế nào,trong các năm thì các đối
tượng có sự thay đổi cơ cấu chênh lệch nhau ra sao,tức là giữa các miền thì miền nào
có sự thay đổi nhanh,miền nào có sự thay đổi chậm.


* Giải thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Vì vậy khi giải thích biểu đồ miền cần hết sức chú ý tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa.


* Nhận xét mẫu :
Cho bảng số liệu sau :


Tổng sản phẩm trong nước ( GDP) theo giá thực tế phân theo khu vực
kinh tế nước ta giai đoạn 2000-2012



( Đơn vị : tỉ đồng )


Khu vực kinh tế: 2000 - 2005 - 2010 - 2012
N-L-N : 108365 - 176402 - 407647 - 638368
CN-XD: 162220 - 348519 - 824904 - 1253572
DV : 171070 - 389080 - 925277 - 1353479
Tổng : 441646 - 914001 - 2157828 - 3245419


a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn
2000-2012.


b. Nhận xét và giải thích.
TRÌNH BÀY


1. Áp dụng cơng thức tính cơ cấu vào bảng số liệu trên ta có bảng xử lý số liệu sau :
Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta


giai đoạn 2000-2012
( Đơn vị : % )


Khu vực kinh tế : 2000 2005 2010 2012
N-L-N : 24,5 19,3 19,0 19,7


CN-XD: 36,7 38,1 38,2 38,6
DV: 38,8 42,6 42,8 41,7


Tổng: 100,0 100,0 100,0 100,0
3. Vẽ .


4. Nhận xét .



- Về tổng giá trị GDP nươc ta giai đoạn 2000-2012 :


Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng giá trị GDP nước ta tăng liên tục qua các năm, tăng
từ 441646 tỉ đồng năm 2000 lên 3245419 tỉ đồng năm 2012 , tổng giá trị GDP tăng
trưởng 734 % trong giai đoạn 20002012 .


- Về cơ cấu GDP các năm :


Nhìn vào bảng xử lý số liệu ta thấy : trong giai đoạn 2000-2012 thì khu vực kinh tế
dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất, sau đó tới khu vực kinh tế cơng nghiệp xây dựng
chiếm tỉ trọng cao thứ 2 và tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực nông lâm ngư nghiệp (
ví dụ như năm 2000 là 38,8% trong khi cơng nghiệp xây dựng là 36,7% và nông lâm
ngư là 24,5% - tới năm 2012 khu vực dịch vụ chiếm 41,7%, công nghiệp xây dựng
chiếm 38,6% và nông lâm ngư chiếm 19,7% tổng giá trị GDP ) .


- Về sự chuyển dịch cơ cấu GDP .


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

ngư, tăng tỉ trọng khu vực dịch vụ, trong khu đó khu vực cơng nghiệp xây dựng có sự
chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng nhưng sự chuyển dịch chậm và không rõ nét so
với 2 khu vực trên.


+ Khu vực nông lâm ngư nghiệp : nếu năm 2000 khu vực này chiếm tỉ trọng 24,5%
thì lần lượt qua các năm 2005 là 19,3%, năm 2010 là


19% và đến năm 2012 tăng nhẹ so với năm 2010 ở mức 19,7% nhưng so với năm
2000 thì tỉ trọng vẫn giảm, cả giai đoạn ta thấy khu vực này giảm 4,7% .


+ Khu vực cơng nghiệp xây dựng có xu hướng tăng tỉ trọng nhưng tăng chậm và
không quá rõ nét : năm 2000 là 36,7% và tới năm 2012 là 38,6% , tăng 1,9% trong cơ


cấu GDP .


+ Khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP , từ


38,8% năm 2000 lên 42,6% năm 2005 và 42,8% năm 2010 , tới năm 2012 thì giảm
nhẹ và đạt 41,7% , nhìn chung trong cả giai đoạn thì khu vực này tăng 2,8% .


</div>

<!--links-->

×