Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.36 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA
TRƯƠNG THPT TÂN HIỆP Môn: Địa Lý 10 – CB
Mã đề: 101 Thời gian: 45 phút (khơng kể phát đề)
Câu 1: Trình bày hiện tượng mây, mưa trong khí qủn?(2,5đ)
Câu 2: Gió Tây ơn đới và gió mậu dịch hoạt động như thế nào? Hướng, tính chất ra sao?(2đ)
Câu 3: Em hãy nêu những nguyên nhân làm thay đổi khí áp?(2,5đ)
Câu 4: Hãy tính và điền kết quả vào bảng sau:(3đ)
Tỉ lệ bản đô 1: 120.000 1: 250.000 1: 1.000.000 1: 6.000.000
1 cm trên bản đô ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
2,5 cm trên bản đô ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
3,2 cm trên bản đô ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
SỞ GD & ĐT KIÊN GIANG ĐỀ KIỂM TRA
TRƯƠNG THPT TÂN HIỆP Môn: Địa Lý 10 – CB
Mã đề: 202 Thời gian: 45 phút (không kể phát đề)
Câu 1: Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày và giải thích hoạt động của gió đất, gió biển, gió fơn?(3đ)
Câu 2: Khí áp là gì? Nêu những ngun nhân làm thay đổi khí áp?(3đ)
Câu 3: Điều kiện hình thành sương mù như thế nào?(1đ)
Tỉ lệ bản đô 1: 120.000 1: 250.000 1: 1.000.000 1: 6.000.000
1 cm trên bản đô ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
2,5 cm trên bản đô ứng với bao
nhiêu km trên thực tế?
Đề 2
Câu Nội dung trả lời Thang
Điểm
1
-Gió biển: Ban ngày ở lục địa, ven bờ đất hấp thụ nhiệt nhanh, nóng hơn mặt
nước biển, nên ven bờ trên đất liền hình thành áp thấp; ở ven bờ trên mặt biển
mát hơn, hình thành cao áp. Gió thổi từ cao áp ven biển vào tới áp thấp (ven đất
liền) gọi là gió biển.
- Gió đất: Ban đêm tỏa nhiệt nhanh, mát hơn, hình thành cao áp ở vùng đất liền;
cịn ở biển ven bờ tỏa nhiệt chậm, nên hình thành áp thấp (ven biển) nên gọi là
gió đất.
- Gió fơn: khi gió mát và ẩm thổi tới sườn một dãy núi, bị núi chặn lại và đẩy
lên cao, nhiệt độ giảm theo tiêu chuẩn của khơng khí, trung bình cứ lên cao
100m nhiệt độ giảm 0,60<sub>C. Vì nhiệt độ hạ nên hơi nước ngưng tụ, mây được</sub>
hình thành và mưa rơi bên sườn đón gió. Gió vượt sang sườn bên kia, hơi nước
giảm nhiều. nhiệt độ lại tăng theo tiêu chuẩn của khơng khí, cứ xuống 100m
nhiệt độ tăng 10<sub>C nên trở thành gió khơ và nóng.</sub>
1
1
1
2
-Khí áp là sức nén của khơng khí xuống mặt Trái đất.
-Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khơng khí càng loãng nên sức nén
càng nhỏ, khí áp giảm.
-Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm
đi khí áp giảm, nhiệt độ giảm, khơng khí có lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
-Khí áp thay đổi theo độ ấm: Khơng khí chứa hơi nước nhẹ hơn khơng khí khơ,
vì thế khơng khí nhiều hơi nước thì khí áp giảm. khi nhiệt độ ca thì hoei nước
bốc lên nhiều, chiếm dần chổ khơng khí khơ và làm khí áp giảm, điều này xảy ra
ở vùng áp thấp xích đạo.
1
1
1
3 Sương mù hình thành trong điều kiện độ ẩm tương đối cao, khí qủn chủn
1
4
Mỡi đáp
số đúng
là:
Đề 1:
Câu Nội dung trả lời Thang
điểm
1
-Mây: khơng khí càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng đọng thành những hạt
nhỏ và nhẹ, các hạt nước tụ lại thành từng đám gọi là mây.
- Mưa: những hạt nước trong mây đủ lớn rơi được xuống mặt đất gọi là mưa.
+ Nước rơi gặp nhiệt độ khoảng 0o<sub>C trong điều kiện khơng khí n tĩnh sẽ</sub>
tạo thành tuyết rơi.
+ Mưa đá xảy ra trong điều kiện thời tiết nóng về mùa hè. Mưa ở thể rắn
1
1
2
1. Gió tây ơn đới
- Thổi theo hướng tây (BBC là tây nam, NBC là tây bắc) áp cao cận nhiệt đới
--> áp thấp ôn đới.
- Thổi quanh năm, mang ẩm, mưa nhiều.
2- Gió mậu dịch:
- Thổi từ áp cao cận nhiệt đới về xích đạo.
- Thổi theo một hướng ổn định (ở BBC hướng đông bắc, ở NBC hướng đơng
nam).
- Thổi quanh năm, khơ, ít mưa
1
1
3
-Khí áp thay đổi theo độ cao: Càng lên cao, khơng khí càng loãng nên sức nén
càng nhỏ, khí áp giảm.
-Khí áp thay đổi theo nhiệt độ: Nhiệt độ tăng làm khơng khí nở ra, tỉ trọng giảm
đi khí áp giảm, nhiệt độ giảm, khơng khí có lại, tỉ trọng tăng nên khí áp tăng.
0,5
1
1
4
Mỡi đáp
số đúng
là: