Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

TUẦN 28- VN 1 .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.37 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 28</b>


<b>Ngày soạn: 31/3/2017</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28 A: ÔN TẬP 1 ( TIẾT 1, 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Học thuộc lòng và ghi nhớ nội dung một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Người ta là
hoa đất (Bài 19- 21)


- Nghe - viết đúng bài Hoa giấy
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động (5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Mái trường nơi em học bao điều hay
<b>II. Hoạt động thực hành( 30p)</b>


1. Thi đọc thuộc lòng
- Gv chuẩn bị phiếu.
2. Ghi vào bảng mẫu:


Tên bài Nội dung chính Nhân vật


Bốn anh tài Ca ngỵi søc khoẻ,
tài năng, nhiệt


thành làm việc
nghĩa cứu dân lành
của anh em CÈu
Kh©y.


CÈu Kh©y, Nắm
Tay Đóng Cọc,
Lấy Tai T¸t Níc,
Mãng Tay Đục
Máng, yêu tinh, bà
lÃo chăn bò.


Trng đồng Đông
Sơn


Bộ sưu tập trống
đồng Đông Sơn rất
phong phú và đa
dạng với hoa văn
rất đặc sắc, là niền
tự hào chính đáng
của người Việt
Nam.


Anh hùng lao
động Trần Đại
Nghĩa


Ca ngợi Trần Đại
Nghĩa đã có nhiều


cống hiến xuất sắc
cho sự nghiệp
quốc phòng và xõy
dng nn khoa hc
tr t nc.


Trần Đại Nghĩa


3. Nghe vit:


- Hs đọc thầm đoạn văn.


- Cả lớp hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Từ ngữ dễ viết sai: rực rỡ; trắng muốt; tinh khiết; bố bay lên;
lang thang; tản mát….


- Nêu nội dung đoạn: Tả vẻ đẹp đặc sắc của hoa giấy.
- Gv giới thiệu hoa giấy.


- Gv đọc học sinh viết bài Hoa giấy.


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 88: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Em ôn tập về :


- Một số tính chất của hình chữ nhật, hình thoi



- Cách tính diện tích hình vng, hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Phiếu HT


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>


- Trái đất này là của chúng mình.
<b>II. Hoạt động cơ bản (30p)</b>
1. Chơi trị chơi gấp hình.
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a) Đ; b) Đ; c) Đ; d ) S
3.Đúng ghi Đ, sai ghi S.


a) Đ; b) S; c)D; d) S; e) Đ; g) Đ


4. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
c) Hình bình hành.


<b>III. Hoạt động ứng dụng.(3p)</b>
Gv giao bà về nhà


- Hoạt động cả lớp.
- Hoạt động nhóm


- Hoạt động cá nhân


<b>………</b>



<b>Buổi chiều</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LUYỆN TẬP HÌNH THOI; DIỆN TÍCH HÌNH THOI; TỈ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp hs ô tập lại được kiến thức về hình thoi và cách tính diện tích hình thoi
- Có kỹ năng về tỉ số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, bút dạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<b>I. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b>


- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi


? Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số


- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét và cho điểm


<b>II. DẠY HỌC BÀI MỚI:</b>
Bài 1:


- Y/c hs đọc đề bài:
Đúng ghi Đ, sai ghi S



- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập
- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
a) - Đ b) - S c) - Đ d) - Đ
Bài 2:


- Y/c hs đọc đề bài:


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:


- Y/c hs lên bảng làm bài.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
Trong các hình trên hình có diện tích bé
nhất là: hình thoi.


Bài 3:


- Y/c hs đọc đề bài:


Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Y/c hs làm vào bảng nhóm.


- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết


quả bài làm.


- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


- Nhận xét và cho điểm:
Tỉ số cỷa 11 và 6 là


11


6 <sub> hay 11: 6</sub>


- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- nhận xét câu trả lời của bạn


- hs đọc đề bài


- hs làm bài vào vở bài tập
- hs đọc bài làm của mình
- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- hs chia nhóm và làm bài tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tỉ số của 17 và 15 là:


17


15<sub> hay 17 : 15</sub>


Tỉ của 6 và 11 là: 6: 11 hay


6
11


Tỉ số của 15 và 17 là: 15 : 17 hay


15
17


Bài 4:


- Y/c hs đọc đề bài:
Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Y/c hs lên bảng làm bài


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét và cho điểm:


Trong một bình hoa có 8 bơng hoa màu
đỏ và 5 bông hoa màu vàng.



a) Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa
màu vàng là:


8
5


b) Tỉ số của số hoa màu vàng và số hoa
màu đỏ là:


5
8


<b>III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:</b>


- Y/c hs nhắc lại kiến thức bài học.
- Y/c hs chuẩn bị cho tiết học sau.


- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng



<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Giúp hs ôn tập lại được kiến thức về các kiểu câu đã học và vận dụng vào làm các
bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, bút dạ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi


? Chúng ta đã học những kiểu câu kể
nào?


- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn
- Nhận xét và cho điểm.


II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
<b>Bài 1:</b>


- Y/c hs đọc đề bài:


- hs lên bảng trả lời câu hỏi
- nhận xét câu trả lời của bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Đọc lại bài " Hương làng", chọn câu trả
lời đúng:



- Y/c hs tự làm bài vào vở.


- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
a) Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
<i>b) Có cả ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm </i>
<i>gì?, Ai thế nào?</i>


c) Để thực hiện cả hai mục đích trên.
d) Hoa cau.


e) Thơm nồng nàn.
<b>Bài 2:</b>


- Y/c hs đọc đề bài:


Mỗi dấu gạch ngang trong đoạn văn sau
được dùng làm gì? Đánh dấu vào ơ
thích hợp.


- Y/c hs lên bảng làm bài.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
Câu 1 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


Câu 2 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.



Câu 3 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


Câu 4 đánh dấu phần chú thích trong
câu.


Câu 5 đánh dấu phần chú thích trong
câu.


Câu 6 đánh dấu các ý trong một đoạn
liệt kê.


<b>Bài 3: </b>


- Y/c hs đọc đề bài:


Dựa vào nôi dung các bài " Trần Quốc
Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi" và "
Chú bé dũng cảm":


- Y/c hs chia nhóm 2 làm bài tập vào
bảng phụ.


- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết
quả bài làm của mình.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và cho điểm:



a) Trần Quốc Toản là người đã bóp nát
quả cam trong Hội nghị Diên Hồng.


- hs làm bài vào vở


- hs đọc bài làm của mình
- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- hs chia nhóm 2 và làm bài tập


- đại diện nhóm trình bày bài làm của
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b) Trần Quốc Toản là một cấu bé dũng
cảm.


c) Bạn Trần Văn Truyền là học sinh lớp
9b


d) Bạn Trần Văn Truyền lag một anh
hùng nhỏ tuổi.



III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.


- Y/c hs ôn tập lại về các kiểu câu kể.
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.



<b>---Khoa học</b>


<b>BÀI 28: CÁC NGUỒN NHIỆT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học em :


- Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
- Biết thực hiện những quy tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử


dụng các nguồn nhiệt


- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động: (5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>II. Hoạt động cơ bản:( 20p)</b>


1. Quan sát và trả lời:



- Bàn là; bếp củi; mặt trời, bếp từ; ống
khói.


2. Một số nguồn nhiệt:


+ Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt
cháy.


+ Bếp điện, bàn là, que hàn ... ang hot
ng.


+ Đun nấu, sấy khô, sởi ấm, ...
3. Chơi trị chơi:


+ Tắt bếp điện khi khơng dùng, khơng để
lửa q to, đậy phích giữ nớc nóng, theo
dõi khi đun nấu.


4. Đọc nội dung
Sgk- 42


<b>III. Hoạt động thực hành: ( 10p)</b>
1. Những việc nên làm và không nên
làm;


* Nên làm: A;


* Không nên làm: B; C; D; E
2. Ý kiến không đúng:



- Hoạt động cả lớp.
- HĐ nhóm


- Hđ cả lớp


- Hđ nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

C


<b>IV. Hoạt động ứng dụng( 3p)</b>
<b>- Gv giao bài về nhà</b>


<b></b>


<b>---Ngày soạn : 31/3/2017</b>
<b>Ngày giảng : </b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28 A: ÔN TẬP 1 ( TIẾT 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Luyện tập đặt câu kể.


- Ôn tập vốn từ theo chủ điểm Người ta là hoa đất, vẻ đẹp muôn màu, Những người
quả cảm.


<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>
- Phiếu học tập.



<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Cả nhà thương nhau
<b>II. Hoạt động thực hành. ( 30p)</b>
4. Nói 2- 3 câu có nội dung cho trước:
a) Kiểu câu Ai làm gì?


Giờ ra chơi, chúng em ùa ra sân như ong vỡ tổ. Các bạn nam
đá cầu. Các bạn nữ nhảy dây. Riêng mấy đứa bọn em chỉ
thích đọc truyện dưới gốc cây bàng.


b) Kiểu câu Ai thế nào?


Lớp em mỗi bạn một vẻ: Nguyệt Anh thì ln dịu dàng, vui
vẻ. Huy thì bộc tuệch , thẳng như ruột ngựa. Nhật Anh thì
nóng nảy như Trương Phi. Đặng Thảo thì điệu đà, làm đỏm.
Ngân thì ngược lại lúc nào cũng rất lơi thơi.


c) Kiểu câu Ai là gì?


Em xin giới thiệu với các chị đay là thành viên của ban em:
Em tên là Duy. Em là trưởng ban Lao động. Bạn Hưng là
học sinh giỏi tiếng anh cấp Huyện. Bạn Thanh Huyền là học
sinh giỏi môn tiếng việt. Bạn Triệu là cây kể truyện của lớp.
<b>5. Ghi lại từ ngữ đã học theo chủ điểm: ( 25p)</b>


Người ta là hoa
đất



Vẻ đẹp muôn màu Những người quả
cảm


- Cả lớp hát
- Hoạt động


nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tài giỏi, tài ba, tài
đức, tài năng,tài
nguyên, tài trợ, tài
sản ..


- Vạm vỡ, lực
l-ỡng, cân đối, rắn
rỏi, rắn chắc, chắc
nịch, săn chắc,
dẻo dai, ..


- Đẹp đẽ, điệu đà,
xinh xắn, xinh tơi,
xinh xẻo, ..


- Thuỳ mị, dịu
dàng, thẳng thắn.


- gan d, anh
hùng, anh dũng,
can đảm, can


trường, gan góc,
gan lì, bạo gan,
quả cảm.


6. Thành ngữ tục ngữ
Người ta là hoa
đất


Vẻ đẹp muôn màu Nhn
Nớc là mà và nên


hồ ngi qua
c ma


Tay không mà nổi
cơ đồ mới ngoan.
Chuông có đánh
mới kêu.


§Ìn cã khªu míi
tá.


Mặt tơi nh
hoa.Đẹp ngi p
nt.


Chữ nh gà bới.


Vào sinh ra tử.
Gan vàng dạ sắt.



7. Chn t thớch hp.


a) tài đức- tài hoa- tài năng
b) đẹp mắt- đẹp trời- đẹp đe
c) dũng sĩ- dũng khí- dũng cảm
<b>III. Hoạt động ứng dụng. ( 3p)</b>
- Gv giao bài về nhà.


- Hoạt động cặp
đơi.


- HĐ cả lớp.


- HĐ nhóm.


<b></b>
<b>---Tốn</b>


<b>BÀI 89: GIỚI THIỆU VỀ TỈ SỐ( Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>



- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi
vai em


<b>II. Hoạt động cơ bản. ( 30p)</b>
1. Chơi trò chơi" xác định tỉ số"
2. Đọc và gải thích.


- TØ sè cđa sè bạn nam vµ sè bạn nữ lµ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

15 : 14 hay


15


14<sub> (§äc mười lăm phần</sub>


mười bốn)


Gv: Sè thø nhÊt lµ a, sè thø 2 lµ b. TØ sè
cđa sè thø nhÊt so víi sè thø 2 ?


- Ta nãi tØ sè cđa a vµ b lµ a : b hay <i>a</i>


<i>b</i>


víi b o.


3. Viết tỉ số của a và b.
a)


2



5<sub> b)</sub>
9


7 <sub> c) </sub>
6
11


- Hđ cặp đôi


<b>………</b>
<b>Ngày soạn: 31/3/2017</b>


<b>Ngày giảng:</b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28 B: ÔN TẬP 2 ( TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ghi nhớ nội dung một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu ( Bài
22-24)


- Ơn tập 3 kiểu câu kể Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ?
- Nghe- viết đúng bài Cô Tấm của mẹ


<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>


<b>I. Khởi động( 5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
<b>II. Hoạt động thực hành( 30p)</b>
1. Giải ô chữ


1) nước; 2) cái ; 3) người ; 4) đánh 5) đẹp; 6) đẹp
Ô chư hàng dọc: cái đẹp


2. Luyện đọc:


3. Nội dung các bài tập đọc ch im: v p muụn mu
<b>Tên bài</b>


Su riờng Giỏ trị và vẻ đặc sắc của sầu riêng
-đặc sản miền Nam.


Chợ Tết Bức tranh chợ Tết vùng trung du giàu
màu sắc và vơ cùng sinh động.


Hoa học trị Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của hoa phợng
- loài hoa gần gũi và quen thuộc


Khóc h¸t ru nh÷ng
em bÐ lín trên lng
mẹới tuổi học trò.


Ca ngợi t/y con, yêu nớc sâu sắc của
ngời mẹ Tà ôi trong cc k c chèng MÜ
cøu níc.



VÏ vỊ cuéc sèng an K/q cuéc thi ... cho thÊy: ThiÕu nhi VN


- Hs cả lớp hát
* HĐ cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tồn đã có nhận thức đúng về an toàn, biết
thể hiện nhận thức bằng ngơn ngữ hội
hoạ.


Đồn thuyền đánh cá Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và
của ngời lao động trên biển.


4. Phân biệt 3 loại kiểu câu kể.
Kiểu câu


Nội dung


Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
Định nghĩa - CN trả lời


cho câu hỏi:
Ai ( con gì?)
- VN trả lời
cho câu hỏi
làm gì?


- VN là động
từ, cụm động
từ.



- CN trả lời
cho câu hỏi:
Ai (cái gì,
con gì?)


- VN trả lời
cho câu hỏi
thế nào?
- VN là TT,
ĐT, cụm TT,
cụm ĐT


- CN trả lời
cho câu hỏi:
Ai (cái gì, con
gì?)


- VN trả lời
cho câu hỏi là
gì?


- VN thường
là danh từ,
cụm danh từ


Ví dụ Các cụ già


nhặt cỏ, đốt lá



Bên đường,
cây cối xanh
um.


Hồng Vân là
học sinh lớp
4A


- Hoạt động
nhóm


<b>………</b>


<b>Tốn</b>


<b>BÀI 89: GIỚI THIỆU VỀ TỈ SỐ( Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em biết lập tỉ số của hai đại lượng cùng loại
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
<b>II. Hoạt động thực hành.( 30p)</b>


1. Viết tỉ số:



a) Tỉ số giữa số bi đỏ và bi xanh:


3
5


b) Tỉ số của số bi xanh và số bi đỏ là:


5
3


2. Viết tỉ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

a) Tỉ số giữa bạn trai và bạn gái là:


15
14


b) Tỉ số của số bạn gái và bạn trai là:


14
15


c) số bạn của cả lớp là: 14 + 15 = 29 ( bạn)
Tỉ số giữa bạn trai và số bạn ở lớp là:


15
29


3. Viết vào ô trống theo mẫu:



x y Tỉ số của x và y Tỉ số của y và x
12 10


12: 10 hay


12


10 <sub>10 : 12 hay </sub>
10
12


3 9


3 : 9 hay


3


9 <sub>9 : 3 hay </sub>
9
3


25 17


25 : 17 hay


25


17 <sub>17 : 25 hay </sub>
17



25


4. Giải bài toán:


Trong sân có số bạn gái là:
10 x


1


2<sub> = 5( Học sinh)</sub>


III. Hoạt động ứng dụng:
- Gv giao bài về nhà.


<b>………..</b>
<b>Khoa học</b>


<b>BÀI 29: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG(Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học em:


- Nêu được vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Phiếu BT


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động: ( 5p)</b>



- Cả lớp chơi trò ong đốt.
<b>II. Hoạt động cơ bản: ( 30p)</b>
1. Trả lời câu hỏi:


- lạc đà; gấu trắng; bạch dương; xương
rồng;


- Vai trò của nhiệt đối với con người: ảnh
hưởng đến sự lớn lên, sinh sản và phân
bố của động vật và thực vật.


- Chống nóng: quạt, máy điều hòa, tắm,


- Chống lạnh; sưởi ấm; đắp bao tải; che
giàn chống rét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 31/3/2017</b>
<b>Ngày giảng: </b>


<b>Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28 C: ÔN TẬP 3( TIẾT 1-2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Ghi nhớ nội dung một số bài tập đọc thuộc chủ điểm Những người quả cảm (Bài
25-27)


- Đọc hiểu bài Chiếc lá


- Luyện tập về các kiểu câu
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>
- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>


- Cả lớp hát bài: Ước mơ ngày mai
<b>II. Hoạt động thực hành</b>


1. Trị chơi tìm từ:


Dũng cảm - dũng sĩ - hùng dũng - dũng khí - dũng tướng- trí
dũng ...


2. Ơn luyện tập đọc


3. Tóm tắt nội dung bài tập đọc là truyện kể:


Tên bài Nội dung chính Nhân vật


<i><b>Kht phơc tªn </b></i>


<i><b>c-ớp biển</b></i> Ca ngợi hành độngdũng cảm của bác
sĩ Ly trong cuộc
đối đầu vúi tờn cp.


- Bác sĩ Ly, tên cớp
biển



<i><b>Ga - varèt ngoµi</b></i>


<i><b>chiến luỹ</b></i> Ca ngợi lòng dũngcảm của hcú bé Ga
va rốt, bát chấp
nguy hiểm nht
n


Ga - va - rốt, ăng,
Cuốc phây - rắc


<i><b>Dự sao trái đất</b></i>


<i><b>vÉn quay</b></i> Ca ngợi hai nhà<sub>khoa hoc Cô péc </sub>


-ních và Ga - li - lê
dũng cảm, kiên trì
bảo vệ chân lí khoa
học.


Cô - péc - ních, Ga
- li lê


<i><b>Con s</b></i> Ca ngi hnh ng


dũng cảm xả thân
cứu con của sẻ mẹ.


Sẻ mẹ, sẻ con, nhân
vật tôi, con chó
săn.



4. c thm on vn


- Hs c lp hát
- HĐ cả lớp
- Hoạt động cặp
đôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

5. Chọn ý đúng


1) c; 2) b ; 3) a; 4) c; 5) c; 6) c; 7) c; 8) b


* HĐ cá nhân
* Hoạt động
nhóm


<b></b>
<b>---Tốn</b>


<b>TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ ( TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động(5p)</b>



Hát bài Đồ - rê- mí


<b>II. Hoạt động cơ bản. ( 30p)</b>
1. Đọc và giải toán:


B1: Ve sơ đồ


B 2: Tổng số phần bằng nhau
B3: Tìm số bé( hoặc số lớn)
B4: Tìm số lớn (hoặc số số bé)
2. Đọc và viết vào chỗ chấm:


Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7( phần)


Giá trị của mỗi phần là:
35 : 7 = 5( quyển)
Số vở của Vũ là;
5 x 3 = 15( quyển)
Số vở của Điền là:
35 - 15 = 20( quyển)
Đáp số: Vũ: 15 quyển
Điền: 20 quyển
3. Giải bài toán:


Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 2 = 3( phần)


Số tem của Hằng là:
12 : 3 x 1= 4( cái tem)


Số tem của Nga là:
12- 4 = 8( cái tem)


Đáp số: 4 cái tem.
8 cái tem


- Cả lớp hát.
- Hđ nhóm


- HĐ nhóm


- HĐ nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Buổi chiều</b>


<b>THỰC HÀNH TỐN</b>


<b>LUYỆN TẬP HÌNH THOI; DIỆN TÍCH HÌNH THOI; TỈ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp hs ơ tập lại được kiến thức về hình thoi và cách tính diện tích hình thoi
- Có kỹ năng về tỉ số.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, bút dạ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:



- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi


? Nêu lại cách tính diện tích hình thoi.
? Hãy lấy ví dụ về tỉ số


- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- Nhận xét và cho điểm


II. DẠY HỌC BÀI MỚI:
Bài 1:


- Y/c hs đọc đề bài:
Đúng ghi Đ, sai ghi S


- Y/c hs tự làm bài vào vở bài tập
- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
a) - Đ b) - S c) - Đ d) - Đ
Bài 2:


- Y/c hs đọc đề bài:


Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời
đúng:


- Y/c hs lên bảng làm bài.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên


bảng.


- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
Trong các hình trên hình có diện tích bé
nhất là: hình thoi.


Bài 3:


- Y/c hs đọc đề bài:


Viết số thích hợp vào ơ trống:
- Y/c hs làm vào bảng nhóm.


- Y/c đại diện nhóm lên trình bày kết
quả bài làm.


- Y/c hs nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


- Nhận xét và cho điểm:


- 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
- nhận xét câu trả lời của bạn


- hs đọc đề bài


- hs làm bài vào vở bài tập
- hs đọc bài làm của mình
- hs nhận xét bài làm của bạn



- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- hs chia nhóm và làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tỉ số cỷa 11 và 6 là


11


6 <sub> hay 11: 6</sub>


Tỉ số của 17 và 15 là:


17


15<sub> hay 17 : 15</sub>


Tỉ của 6 và 11 là: 6: 11 hay


6
11


Tỉ số của 15 và 17 là: 15 : 17 hay


15


17


Bài 4:


- Y/c hs đọc đề bài:
Viết tiếp vào chỗ chấm:
- Y/c hs lên bảng làm bài


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


- Nhận xét và cho điểm:


Trong một bình hoa có 8 bơng hoa màu
đỏ và 5 bông hoa màu vàng.


a) Tỉ số của số hoa màu đỏ và số hoa
màu vàng là:


8
5


b) Tỉ số của số hoa màu vàng và số hoa
màu đỏ là:


5
8


III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:



- Y/c hs nhắc lại kiến thức bài học.
- Y/c hs chuẩn bị cho tiết học sau.


- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng



<b>---THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT</b>


<b>ÔN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Giúp hs ôn tập lại được kiến thức về các kiểu câu đã học và vận dụng vào làm các
bài tập.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ, bút dạ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Y/c hs lên bảng trả lời câu hỏi


? Chúng ta đã học những kiểu câu kể
nào?



- Y/c hs nhận xét câu trả lời của bạn
- Nhận xét và cho điểm.


II. DẠY HỌC BÀI MỚI:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài 1:</b>


- Y/c hs đọc đề bài:


Đọc lại bài " Hương làng", chọn câu trả
lời đúng:


- Y/c hs tự làm bài vào vở.


- Y/c hs lần lượt đọc bài làm của mình.
- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng:
a) Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
<i>b) Có cả ba kiểu câu Ai là gì?, Ai làm </i>
<i>gì?, Ai thế nào?</i>


c) Để thực hiện cả hai mục đích trên.
d) Hoa cau.


e) Thơm nồng nàn.
<b>Bài 2:</b>


- Y/c hs đọc đề bài:



Mỗi dấu gạch ngang trong đoạn văn sau
được dùng làm gì? Đánh dấu vào ô
thích hợp.


- Y/c hs lên bảng làm bài.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
Câu 1 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


Câu 2 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


Câu 3 đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của
nhân vật trong đối thoại.


Câu 4 đánh dấu phần chú thích trong
câu.


Câu 5 đánh dấu phần chú thích trong
câu.


Câu 6 đánh dấu các ý trong một đoạn
liệt kê.


<b>Bài 3: </b>


- Y/c hs đọc đề bài:



Dựa vào nôi dung các bài " Trần Quốc
Toản kịch chiến với Ô Mã Nhi" và "
Chú bé dũng cảm":


- Y/c hs chia nhóm 2 làm bài tập vào
bảng phụ.


- Y/c đại diện các nhóm trình bày kết
quả bài làm của mình.


- Y/c hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và cho điểm:


- hs đọc đề bài.
- hs làm bài vào vở


- hs đọc bài làm của mình
- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- 2 hs lên bảng làm bài


- hs nhận xét bài làm của bạn


- hs đọc đề bài


- hs chia nhóm 2 và làm bài tập


- đại diện nhóm trình bày bài làm của


mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) Trần Quốc Toản là người đã bóp nát
quả cam trong Hội nghị Diên Hồng.
b) Trần Quốc Toản là một cấu bé dũng
cảm.


c) Bạn Trần Văn Truyền là học sinh lớp
9b


d) Bạn Trần Văn Truyền lag một anh
hùng nhỏ tuổi.


III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.


- Y/c hs ôn tập lại về các kiểu câu kể.
- Chuẩn bị cho bài tiết sau.



<b>---Ngày soạn: 31/3/2017</b>


<b>Ngày giảng: </b>


<b>Toán</b>


<b>BÀI 90: TÌM HAI SỐ BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ( TIẾT 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Em biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>



- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động: ( 5p)</b>


- Hát bài nụ cười.


<b>II. Hoạt động thực hành: ( 30p)</b>
1. Giải bài toán:


Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5( phần)


Số bé là:
100 : 5 x 2 = 40


Số lớn là:
100- 40 = 60
Đáp số: 40; 60
2. Giải bài toán:


Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7( phần)


Rổ thứ nhất có số quả cam là:
49 : 7 x 3 = 21(quả)
Rổ thứ hai có số quả cam là:


49 - 21 = 28( quả)



Đáp số: 21 quả; 28 quả
3. Giải bài toán:


Tổng số phần bằng nhau là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3 + 5 = 8( phần)


Số thóc thu hoạch được ở thửa thứ nhất là:
32 : 8 x 3 = 12(tạ)


Số thóc thu hoạch được ở thửa thứ hai là:
32 - 12 = 20(tạ)


Đáp số: 12 tạ; 20 tạ


<b></b>
<b>---Tiếng Việt</b>


<b>BÀI 28 C: ÔN TẬP 3( TIẾT 2- 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Nhớ- viết đúng đoạn thơ Đoàn thuyền đánh cá
- Luyện viết bài văn tả đồ vật hoặc tả cây cối
<b>II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>I. Khởi động( 5p)</b>



- Cả lớp cùng chơi trị: Thi tìm nhanh từ chỉ màu sắc,
đặc điểm, tính chất.


<b>II. Hoạt động thực hành( 30p)</b>
6. Nhớ viết: Đoàn thuyền đánh cá
7. Viết bài văn theo một trong hai đề.
<b>III. Hoạt động ứng dụng( 3p)</b>


- GV giao bài tập ứng dụng trang 170


- Hs chơi theo nhóm


* HĐ cá nhân
* HĐ cá nhân


<b> SINH HOẠT TUẦN 28</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Những ghi chép trong tuần.


<b>III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:</b>
<b>A. ổn định tổ chức.</b>


- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.


<b>B. Tiến hành sinh hoạt:</b>


<i><b>1. Nêu yêu cầu giờ học.</b></i>


<i><b>2. Đánh giá tình hình trong tuần:</b></i>


a. Các Ban trưởng nhận xét về hoạt động của nhóm
mình trong tuần qua.


b. Chủ tịch hội đồng nhận xét, đánh giá chung tình
hình chung của lớp.


c. Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt
động.


* ưu điểm :


- Nề nếp: ...
...
...
- Học tập:


+ ...
...
...
...
+ ...
...
...
- LĐVS:



...
...
...
* Một số hạn chế:


- ...
...
...
...


<i><b>3. Phương hướng tuần tới.</b></i>


-...
...
.


...
.


...


<i><b> 4. Kết thúc sinh hoạt:</b></i>


- Học sinh hát tập thể một bài.


- Học sinh hát tập thể.


- Học sinh chú ý lắng nghe.



- Hs chú ý lắng nghe, rút
kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh
nghiệm bản thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×