Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

12A2 niên khóa 1996-1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.14 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>


<b>NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG</b>



<b>A- PHẦN SỐ HỌC</b>


<b>A- PHẦN SỐ HỌC</b>


<i><b>I. Kiến thức:</b></i>


 Cung cấp cho các em những kiến thức mở đầu về số tự nhiên, số nguyên, nắm


được thứ tự trong N và Z.


 Nắm vững các kiến thức về số tự nhiên, số nguyên, các phép tính về luỹ thừa.
 Nắm vững được các dấu hiệu chia hết, tính chất chia hết của một tổng.


 Biết được số nguyên tố, hợp số, biết cách phân tích một số ra thừa số nguyên


tố.


 Biết được ước và bội của một số tự nhiên, một số nguyên. Biết được cách tìm


UCLN và BCNN của số tự nhiên.


 Nắm được quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế, biểu diễn được số nguyên


trên trục số.


 Nhận biết và hiểu được khái niệm phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau,


tính chất cơ bản của phân số, quy tắc rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép
tính về phân số.



<i><b>II. Kỹ năng:</b></i>


 Luyện kỹ năng tính tốn, sử dụng máy tính bỏ túi, thực hiện các phép biến đổi


biểu thức. Bước đầu hình thành khả năng vận dụng kiến thức tốn học vào đời
sống và các môn học khác.


 Luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logíc, khả năng quan sát, dự đốn.
 Luyện khả năng sử dụng ngơn ngữ chính xác, bồi dưỡng những phẩm chất của


tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
<i><b>III. Giáo dục tư tưởng:</b></i>


 Hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tưởng của mình


và hiểu được ý tưởng của người khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao
động khoa học cần thiết của người lao động mới.


 Có ý thức quan sát đặc điểm trong từng bài tốn để từ đó có cách tính tốn hợp


lý.


<i><b>IV. Phương pháp giảng dạy:</b></i>


 Dạy theo nhóm, đặt và giải quyết vấn đề.


 Tránh áp đặt kiến thức mới, tạo tình huống làm nảy sinh vấn đề bằng các hoạt


động trả lời câu hỏi, làm bài tập thực hành, qua đó học sinh dần đi đến kiến thức
mới một cách tự nhiên, nhẹ nhàng.



 Đảm bảo giữa lý thuyết và thực hành: khoảng 40% thời lượng giành cho lý


thuyết, 60% thời lượng giành cho luyện tập, thực hành. Hình thành cho học sinh tư
duy tích cực, độc lập, sánh tạo, tác động đến tình cảm, đem lại lý thú học tập cho
học sinh.





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>1.Kiến thức:</b></i>


 Hiểu được kiến thức tập hợp thơng qua những ví dụ cụ thể, đơn giản, gần gũi.
 Nắm bắt được các phép tính về cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên, khái niệm luỹ


thừa, các phép tính về luỹ thừa.


 Nắm vững được các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Nhận biết được một số


hoặc một tổng có chia hết cho 2, 3, 5, 9 hay không.


 Nắm biết được nguyên tố, hợp số, phân tích một số ra thưa số nguyên tố.
 Nắm được ước và bội, cách tìm UCLN và BCNN của hai hay nhiều số.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


 Sử dụng đúng các ký hiệu về tập hợp, chủ yếu là  và <sub>.</sub>


 Thực hành các phép tính nhanh gọn, chính xác, tính nhẩm, tính nhanh hợp lý.
 Sử dụng được các dấu hiệu chia hết, phân biệt được số nguyên tố, hợp số.
 Biết vận dụng tìm ước, bội, UCLN, BCNN vào các bài tốn đơn giản.



 Thực hiện đúng các phép tính đối với biểu thức khơng phức tạp, biết vận dụng


tính chất của các phép tính để tính nhẩm, tính nhanh hợp lý, biết sử dụng máy tính
bỏ túi để tính tốn. Biết dựa vào dấu hiệu chia hết để phân tích một số ra thừa số
nguyên tố.




<i><b>CHƯƠNG II:</b></i>



<i><b>CHƯƠNG II:</b></i>

<b>SỐ NGUYÊN</b>

<b>SỐ NGUYÊN</b>


<i><b>1Kiến thức:</b></i>


 Qua ví dụ thấy được sự cần thiết phải mở rộng N -> Z. Hiểu được sự cần thiết


của các số nguyên âm trong thực tiễn và trong bài toán.


 Biết phân biệt và so sánh các số nguyên, tìm được số đối và giá trị tuyệt đối của


một số nguyên


 Hiểu và vận dụng đúng các quy tắc thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân,


chia các số nguyên, các tính chất của các phép tính khi tính tốn không phức tạp,
các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc trong cách biến đổi các biểu thức, đẳng thức.


 Hiểu được khái niệm bội và ước của một số nguyên, biết timd các bội, ước của


một số nguyên.


 Các kiến thức mới được hình thành gắn chặt với các tình huống thực tiễn, tìm



ẩn bên trong các khái niệm, quy tắc, cơng thức.


 Chú trọng nhiều đến q trình dẫn đến kiến thức mới, tạo điều kiện cho giáo


viên áp dụng các phương pháp dạy học tích cực.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


 Biết vận dụng các số nguyên để giải quyết các vấn đề trong thực tế, luyện kỹ


năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.


 Luyện thói quen tự nghiên cứu vấn đề, đàm thoại, tự giải quyết vấn đề.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Khái niệm về phân số, điều kiện để hai phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của


phân số, rút gọn phân số, so sánh phân số, các quy tắc thực hiện các phép tính về
phân số cùng các tính chất của các phép tính ấy, cách giải ba bài toán cơ bản về
phân số và phần trăm.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


 Luyện ký năng rút gọn phân số, so sánh phân số, các phép tính về phân số, giải


các bài toán cơ bản về phân số và phần trăm, kỹ năng dựng các biểu đồ phần trăm.


 Có ý thức vận dụng kiến thức về phân số vào việc giải quyết các bài toán thực



tế và học tập các mơn học khác. Bước đầu có ý thức tự học, ý thức cân nhắc lựa
chọn các giải pháp hợp lý khi giải tốn, ý thức rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.





<b>B- PHẦN HÌNH HỌC</b>


<i><b>CHƯƠNG I- </b></i>



<i><b>CHƯƠNG I- </b></i>

<b>ĐOẠN THẲNG</b>

<b>ĐOẠN THẲNG</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


 Khái niệm điểm, đường thẳng, quan hệ điểm thuộc ( không thuộc) đường thẳng


hiểu 3 điểm như thế nào là thẳng hàng, điểm nằm giữa 2 điểm, qua hai điểm phân
biệt ln có một đường thẳng.


 Khái niệm tia, biết thế nào là hai tia đối nhau, đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng
 HS hiểu nếu M nằm giữa hai điểm A và B thì AM+MB=AB


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


 HS biết vẽ điểm, đường thẳng, biết đặt tên cho điểm, đường thẳng; biết kí hiệu


điểm, đường thẳng, biết sử dụng kí hiệu ,<sub>.</sub>


 Biết vẽ 3 điểm thẳng hàng, 3 điểm không thẳng hàng; vẽ đường thẳng đi qua 2


điểm; biết vẽ tia, biết viết tên và biết đọc tên một tia; biết vẽ đoạn thẳng; biết
nhận dạng một đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt đường thẳng,cắt tia.



 Biết đo độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng.


 Nhận biết 1 điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác.Bước đầu tập


suy luận dạng: “Nếu có a+b=c và biết hai trong ba số a; b;c thì suy ra được số
thứ 3


<i><b>3. Thái độ: </b></i>


 Rèn khả năng vẽ hình chính xác, cẩn thận;


 Phát biểu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng về vẽ hình, quan


sát và nhận xét.


 Giáo dục tính cẩn thận cho HS.


<i><b>CHƯƠNG II- GÓC</b></i>


<i><b>CHƯƠNG II- GÓC</b></i>


<i><b>1. Kiến thức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Biết khái niệm góc.


- Hiếu các khái niệm góc vuông, gãc nhän, gãc tï, gãc bĐt, hai gãc kỊ nhau, hai góc
bù nhau.


- Biết khái niệm số đo góc.


- Hiểu đợc nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz thì xOy + yOz = xOz


- Hiểu khái niệm tia phân giác của góc


- Biết các khái niệm đờng trịn, hình trịn, tâm, cung trịn, dây cung, đờng kính, bán
kính.


- Nhận biết đợc các điểm nằm trên , bên trong, bên ngồi đờng trịn.
- Biết khái niệm tam giác.


- Hiểu đợc các khái niệm đỉnh, cạnh
góc của tam gíác.


- Nhận biết đợc các điểm nắm bên trong , bên ngoài tam giác
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


- Biết vẽ một góc.Nhận biết một góc trong hình vẽ.
- Biết dùng thớc đo góc để đo góc.


- BiÕt vÏ mét gãc cã sè ®o cho tríc.
- biÕt vÏ tia ph©n gÝc cđa mét gãc.


- Biết dùng compa để vẽ đờng trịn, cung trịn.Biết gọi tên và kí hiệu đờng tròn.
- Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kớ hiu tam giỏc.


- Biết đo các yếu tố cạnh, gãc cđa mét tam gi¸c cho tríc.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


-Rèn khả năng vẽ hình chính xác, cẩn thận;


-Phát biểu chính xác các mệnh đề tốn học, rèn luyện khả năng về vẽ hình, quan
sát và nhận xét.



-Giáo dục tính cẩn thận cho HS.


<b>KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>


<b>KẾ HOẠCH CỤ THỂ</b>



<b>A.</b>


<b>A.</b> <b>SỐ HỌC:SỐ HỌC:</b>


Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY Dự kiến,


bổ sung,
sáng tạo


Đồ dùng
dạy học


Tài
liệu
tham
khảo


Ghi
chú


<b>1</b>


<b>1</b> <i>Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC</i>
<i>VỀ SỐ TỰ NHIÊN</i>



§1. Tập hợp – Phần tử của tập
hợp.


<i>- Các ví dụ.</i>


<i>- Cách viết. Các ký hiệu</i>


Hình vẽ
SGK


SGK,
SGV,
SBT


<b>2</b> §2. Tập hợp các số tự nhiên


<i>- Tập hợp N và tập hợp N’</i>


<i>- Thứ </i> <i>tự trong tập hợp số tự</i>
<i>nhiên</i>


Thêm BT SGK,


SBT


<b>3</b> §3. Ghi số tự nhiên


<i>- Số và chữ số.</i>
<i>- Hệ thập phân</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Số La Mã</i>


<b>2</b>


<b>4</b> §4. Số phần tử của một tập hợp
-Tập hợp con


<i>- Số phần tử của một tập hợp –</i>
<i>tập hợp con.</i>


Bảng phụ


<b>5</b> Luyện tập. Thêm BT


<b>6</b> §5. phép cộng và Phép nhân


<i>- Tổng và tích hai số tự nhiên.</i>
<i>- Tính chất của phép cộng &</i>
<i>P.nhân số tự nhiên</i>


Bảng
phụ


SBT


<b>3</b>


<b>7</b> Luyện tập. Máy tính



<b>8</b> Luyện tập ( tt ) ThêmBT Máy tính


<b>9</b> §6. Phép trừ và phép chia


<i>- Phép trừ hai số tự nhiên.</i>


<i>- Phép chia hết và phép chia có</i>
<i>dư.</i>


Bảng phụ


<b>4</b>


<b>10</b> Luyện tập Thêm BT


<b>11</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT Máy tính SGK,


SBT


<b>12</b> §7. luỹ thừa với số mũ tự nhiên.
Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.


<b>5</b>


<b>13</b> Luyện tập về luỹ thừa, nhân hai
luỹ thừa cùng cơ số.


Thêm BT


<b>14</b> §8. Chia hai luỹ thừa cùng cơ


số.


SGK


<b>15</b> §9. Thứ tự thực hiện các phép
tính


<i>- Nhắc lại về biểu thức.</i>


<i>- Thứ tự thực hiện các phép tính</i>
<i>trong biểu thức.</i>


SGK


<b>6</b>


<b>16</b> Luyện tập. Máy tính SGK,


SBT


<b>17</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT


<b>18</b> Kiểm tra 1 tiết


<b>7</b>


<b>19</b> §10. tính chất chia hết của một
tổng.


<i>- Nhắc lại về quan hệ chia hết.</i>


<i>- Tính chất 1.</i>


<i>- Tính chất 2.</i>


<b>20</b> §11. Dấu hiệu chia hết cho 2, 5.


<i>- Nhận xét mở đầu.</i>


<i>- Dấu hiệu chia hết cho 2.</i>
<i>- Dấu hiệu chia hết cho 5.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>21</b> Luyện tập. Thêm BT


<b>22</b> §12. Dấu hiệu chia hết cho 3, 9.


<i>Nhận xét.</i>


<i>Dấu hiệu chia hết cho 3.</i>
<i>Dấu hiệu chia hết cho 9.</i>


<b>8</b>


<b>23</b> Luyện tập. Thêm BT


<b>24</b> §13. Ước và bội.


<i>- Ước và bội.</i>


<i>- Cách tìm ước và bội.</i>



<b>9</b>


<b>25</b> §14. Số nguyên tố – Hợp số.
Bảng số nguyên tố.


<i>- Số nguyên tố –hợp số.</i>


<i>- Lập bảng số nguyên tố không</i>
<i>vượt quá 100</i>


<b>26</b> Luyện tập về số nguyên tố Thêm BT Bảng phụ SBT


<b>27</b> §15. Phân tích một số ra thừa số
ngun tố.


<i>- Phân tích một số ra thừa số</i>
<i>nguyên tố.</i>


<i>- Cách phân tích một số ra thừa</i>
<i>số nguyên tố.</i>


Bảng phụ


<b>10</b>


<b>28</b> Luyện tập. Thêm BT


<b>29</b> §16. Ước chung và bội chung<i>.</i>
<i>- Ước chung.</i>



<i>- Bội chung.</i>


<b>30</b> Luyện tập. Thêm BT


<b>11</b>


<b>31</b> §17. Ước chung lớn nhất


<i>- Ước chung lớn nhất.</i>


<i>- Tìm UCLN bằng cách phân</i>
<i>tích các số ra thừa số nguyên tố.</i>


<b>32</b> Luyện tập Thêm BT SBT


<b>33</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT SBT


<b>12</b>


<b>34</b> §18. bội chung nhỏ nhất.


<i>BCNN.</i>


<i>- Tìm BCNN bằng cách phân</i>
<i>tích ra thừa số nguyên tố</i>


<i>- Cách tính bội chung thơng qua</i>
<i>BCNN.</i>


<b>35</b> Luyện tập về BC & BCNN Thêm BT



<b>36</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT SBT


<b>13</b>


<b>37</b> Ôn tập chương I


<b>38</b> Ôn tập chương 1 ( tt )


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>14</b>


<b>40</b> Chương II: SỐ NGUN
§1. Làm quen với số ngun


<i>- Các ví dụ.</i>
<i>- Trục số</i>


SGK,
SBT


<b>41</b> §2. Tập hợp các số nguyên.


<i>- Số nguyên.</i>
<i>- Số đối.</i>


Thêm BT


<b>42</b> §3. Thứ tự trong tập hợp các số
nguyên



<i>- So sánh hai số nguyên.</i>


<i>- Giá trị tuyệt đối của một số</i>
<i>nguyên.</i>


Thêm BT


<b>15</b>


<b>43</b> Luyện tập về thứ tự trong Z Thêm BT SBT


<b>44</b> §4. Cộng hai số nguyên cùng
dấu.


<i>- Cộng hai số nguyên dương.</i>
<i>- Cộng hai số nguyên âm.</i>


SGV,
SGK


<b>45</b> §5. Cộng hai số nguyên khác
dấu.


<i>- Quy tắc cộng hai số nguyên</i>
<i>khác dấu.</i>


SGV


<b>46</b> Luyện tập về phép cộng số
ngun



Thêm BT SBT


<b>16</b>


<b>47</b> §6. Tính chất cơ bản của phép
cộng các số nguyên.


<i>- Giao hoán, kết hợp, cộng với</i>
<i>số 0, cộng với số đối.</i>


<b>48</b> Luyện tập. Thêm BT Máy tính SBT


<b>49</b> §7. Phép trừ hai số ngun.


<i>- Hiệu của hai số nguyên.</i>
<i>- Ví dụ.</i>


<b>50</b> Luyện tập Thêm BT Máy tính SBT


<b>17</b>


<b>51</b> §8. Quy tắc dấu ngoặc


<i>- Quy tắc dấu ngoặc.</i>
<i>- Tổng đại số.</i>


<b>52</b> Luyện tập Thêm BT SBT


<b>53</b>


<b>54</b>


KIỂM TRA HỌC KÌ I


<i>( cả số và hình )</i>


<b>18</b>


<b>55</b> Ơn tập học kì I ( tt ) Thêm BT SBT


<b>56</b> Ơn tập học kì I ( tt ) Thêm BT SBT


<b>57</b>
<b>58</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>19</b>


<b>59</b> §9. Quy tắc chuyển vế – Luyện
tập


<i>Tính chất của đẳng thức. Ví dụ.</i>
<i>Quy tắc chuyển vế.</i>


<b>60</b> §10. Nhân hai số nguyên khác
dấu.


<i>Nhận xét mở đầu</i>


<i>Quy tắc nhân hai số nguyên</i>
<i>khác dấu</i>



<b>61</b> §11. Nhân hai số nguyên cùng
dấu.


<i>Nhân hai số nguyên dương</i>
<i>Nhân hai số nguyên âm</i>


<b>20</b>


<b>62</b> Luyện tập về nhân hai số
ngun


Thêm BT SBT


<b>63</b> §12. Tính chất của phép nhân


<i>Giao hốn – kết hợp</i>
<i>Nhân với một</i>


<i>Tính chất phân phối</i>


<b>64</b> Luyện tập về tính chất phép
nhân


Thêm BT SBT


<b>21</b>


<b>65</b> §13. Bội và ước của một số
nguyên



<i>- Bội và ước của một số ngun</i>
<i>- Tính chất</i>


<b>66</b> Ơn tập chương II Thêm BT


<b>67</b> Ôn tập chương II ( tt ) Thêm BT


<b>22</b>


<b>68</b> Kiểm tra chương II


<b>69</b> Chương III: PHÂN SỐ


§1. Mở rộng khái niệm phân số


<i>- Khái niệm phân số</i>
<i>- Ví dụ</i>


<b>70</b> §2. Phân số bằng nhau


<i>- Định nghĩa</i>
<i>- Các ví dụ</i>


<b>23</b>


<b>71</b> §3. Tính chất cơ bản của phân
số


<i>- Nhận xét</i>



<i>- Tính chất cơ bản của phân số</i>


<b>72</b> §4. Rút gọn phân số


<i>- Cách rút gọn phân số</i>
<i>- Phân số tối giản</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>74</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT


<b>24</b>


<b>75</b> §5. Quy đồng mẫu nhiều phân
số


<b>76</b> Luyện tập Thêm BT


<b>25</b>


<b>77</b> §6. So sánh phân số


<i>- So sánh hai phân số cùng mẫu</i>
<i>- So sánh 2 phân số khơng cùng</i>
<i>mẫu</i>


<b>78</b> §7. Phép cộng phân số


<i>- Cùng mẫu</i>


<i>- Không cùng mẫu</i>



<b>79</b> Luyện tập về phép cộng phân số Thêm BT Bảng phụ


<b>26</b>


<b>80</b> §8. Tính chất cơ bản của phép
cộng phân số


<i>- Tính chất</i>
<i>- Áp dụng</i>


Bảng phụ


<b>81</b> Luyện tập Thêm BT Bảng phụ SBT


<b>82</b> §9. Phép trừ phân số


<i>- Số đối</i>


<i>- Phép trừ phân số</i>


<b>27</b>


<b>83</b> Luyện tập về phép trừ phân số Thêm BT SBT


<b>84</b> §10. Phép nhân phân số


<i>- Quy tắc</i>
<i>- Nhận xét</i>



<b>85</b> §11. Tính chất cơ bản của phép
nhân phân số


<i>- Tính chất </i>
<i>- Áp dụng</i>


<b>28</b>


<b>86</b> Luyện tập Thêm BT SBT


<b>87</b> §12. Phép chia phân số


<i>- Số nghịch đảo</i>
<i>- Phép chia phân số</i>


<b>88</b> Luyện tập về phép chia phân số Thêm BT SBT


<b>29</b>


<b>89</b> §13. Hỗn số


<i>- Số thập phân</i>
<i>- Phần trăm</i>


<b>90</b> Luyện tập. Thêm BT SBT


<b>91</b> Luyện tập với sự trợ giúp của
máy tính Casio.


Thêm BT SBT



<b>30</b>


<b>92</b> Luyện tập ( tt ). Thêm BT SBT


<b>93</b> Kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

số cho tước


<i>- Ví dụ</i>
<i>- Quy tắc</i>


<b>31</b>


<b>95</b> Luyện tập Thêm BT Máy tính SBT


<b>96</b> Luyện tập Máy tính


<b>97</b> §15.Tìm một số biết giá trị một
phân số của nó


<i>- Ví dụ</i>
<i>- Quy tắc</i>


<b>32</b>


<b>98</b> Luyện tập Thêm BT Máy tính SBT


<b>99</b> Luyện tập ( tt ) Thêm BT Máy tính SBT



<b>100</b> §16. Tìm tỷ số của hai số


<i>- Tỷ số của hai số</i>
<i>- Tỷ số phần trăm</i>
<i>- Tỷ xích số</i>


<b>33</b>


<b>101</b> Luyện tập Thêm BT Máy tính SBT


<b>102</b> §17. Biểu đồ phần trăm


<i>- Dạng cột</i>
<i>- Dạng ơ vng</i>
<i>- Dạng hình quạt</i>


<b>103</b> Luyện tập Thêm BT SBT


<b>34</b>


<b>104</b> Ôn tập chương III với sự trợ
giúp của máy tính Casio


Thêm BT Bảng


tổng kết


SBT


<b>105</b> Ôn tập chương III với sự trợ


giúp của máy tính Casio ( tt )


Thêm BT Bảng


tổng kết


SBT


<b>106</b> KIỂM TRA CUỐI NĂM (Cả số
và hình )


<b>107</b> KIỂM TRA CUỐI NĂM (Cả số
và hình )


<b>35</b>


<b>108</b> Ơn tập cuối năm Thêm BT Bảng phụ SBT


<b>109</b> Ôn tập cuối năm ( tt ) Thêm BT Bảng phụ SBT


<b>110</b> Ôn tập cuối năm ( tt ) Thêm BT Bảng phụ SBT


<b>111</b> Trả bài kiểm tra cuối năm phần
số học


<b>B.HÌNH HỌC:</b>


<b>B.HÌNH HỌC:</b>


Tuần Tiết TÊN BÀI DẠY Dự kiến,



bổ sung,
sáng tạo


Đồ dùng
dạy học


Tài liệu
tham
khảo


Ghi
chú


<b>1</b>


<b>1</b> Chương I: ĐOẠN THẲNG


§1. Điểm và đường thẳng


<i>- Điểm, đường thẳng, điểm</i>


Hình 6, 7
SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>thuộc đường thẳng</i>


<i>- Điểm không thuộc đường</i>
<i>thẳng</i>



<b>2</b> <b>2</b> §2. Ba điểm thẳng hàng. Quan
hệ giữa ba điểm thẳng hang


Bảng phụ


<b>3</b>


<b>3</b> §3. Đường thẳng đi qua hai
điểm


<i>- Vẽ đường thẳng</i>
<i>- Tên đường thẳng</i>


<i>- Đường thẳng trùng nhau cắt</i>
<i>nhau song song</i>


Bảng phụ


<b>4</b> <b>4</b> §4. Thực hành trồng cây đường
thẳng


Cọc tiêu,
dây dọi


<b>5</b> <b>5</b> §5 Tia


<i>- Hai tia đối nhau</i>
<i>- Hai tia trùng nhau</i>


Thước


thẳng


<b>6</b> <b>6</b> Luyện tập Thêm


BT


Thước
thẳng


SBT


<b>7</b>


<b>7</b> §6. Đoạn thẳng


<i>- Đoạn thẳng</i>


<i>- Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng,</i>
<i>cắt tia, cắt đường thẳng</i>


Hình vẽ,
thước


chia
khoảng


cách


<b>8</b> <b>8</b> §7. Độ dài đoạn thẳng



<i>- Đo đoạn thẳng</i>


<i>- So sánh hai đoạn thẳng</i>


Thước
thẳng


<b>9</b> <b>9</b> §8. Khi nào AM + MB = AB Thước


thẳng


<b>10</b> <b>10</b> Luyện tập Thêm


BT


Thước
thẳng


SBT


<b>11</b> <b>11</b> §9. Vẽ đoạn thẳng cho biết độ
dài


<i>- Vẽ đoạn thẳng trên tia</i>
<i>- Vẽ hai đoạn thẳng trên tia</i>


Thước
thẳng


<b>12</b> <b>12</b> §10. Trung điểm của đoạn thẳng



<i>- Trung điểm của đoạn thẳng</i>
<i>- Vẽ trung điểm của đoạn thẳng</i>


Thước
thẳng


<b>13</b> <b>13</b> Ôn tập chương I Thêm


BT


Thước
thẳng


<b>14</b> <b>14</b> Kiểm tra chương I Thước


thẳng


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>20</b> <b>16</b>


Chương II: GĨC
§1. Nửa mặt phẳng


<i>- Nửa mặt phẳng bờ a</i>
<i>- Tia nằm giữa 2 tia</i>


Thước
thẳng,
thước đo



góc


SBT


<b>21</b> <b>17</b> §2. Góc


<i>- Góc. Góc bẹt. Vẽ góc</i>
<i>- Điểm nằm bên trong góc</i>


Thước
thẳng,
bảng phụ


<b>22</b> <b>18</b> §3. Số đo góc


<i>- Đo góc</i>


<i>- So sánh hai góc</i>


<i>- Góc vng. Góc nhọn. Góc tù</i>


Thước
thẳng,
thước đo


góc


<b>23</b> <b>19</b> <sub>§4. Khi nào </sub><sub> </sub><i><sub>XOYYOZXOZ</sub></i><sub></sub>


<i>- </i><i>XOY</i>  <i>YOZ</i>  <i>XOZ</i>



<i>-2 góc kề nhau, phụ nhau, kề bù </i>


Hình vẽ


<b>24</b> <b>20</b> §5. Vẽ góc cho biết số đo


<i>- Tia phân giác của một góc</i>
<i>- Cách vẽ tia phân giác của một</i>
<i>góc</i>


Thước
thẳng,
thước đo


góc


<b>25</b> <b>21</b> §6. Tia phân giác của một góc


<i>- Tia phân giác của một góc</i>
<i>- Cách vẽ tia phân giác của một</i>
<i>góc</i>


Thước
thẳng,
compa,
máy tính


<b>26</b> <b>22</b> Luyện tập Thêm



BT
trong
SGK
Thước
thẳng,
thước đo
góc
SBT
<b>27</b>
<b>28</b>
<b>23</b>
<b>24</b>


§7. Thực hành đo góc trên mặt
đất


Giác kế


<b>29</b> <b>25</b> §8. Đường trịn


<i>- Đường trịn và hình trịn</i>
<i>- Cung và dây cung</i>


Thước
thẳng,
compa.


SBT


<b>30</b> <b>26</b> §9. Tam giác



<i>- Tam giác ABC là gì?</i>
<i>- Vẽ tam giác</i>


Thước
thẳng


<b>31</b> <b>27</b> Ơn tập chương II với sự trợ giúp
của máy tính Casio


Thêm
BT
Thước
thẳng,
compa,
máy tính
SBT


<b>32</b> <b>28</b> Kiểm tra chương II


<b>33</b> <b>29</b> Trả bài kiểm tra cuối năm phần
Hình học


<b>Chỉ tiêu phấn đấu</b>


<b>Chỉ tiêu phấn đấu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Líp</b> <b>SÜ sè</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>Ỹu</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>



<b>6A</b> 35 10 <i>30</i> 21 58 4 <i>12</i> 0 <i>0</i>


<b>6C</b> 30 5 <i>17</i> 10 33 10 <i>33</i> 5 <i>17</i>


<b>BiƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


<b>BiƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


-Thực hiện theo đúng phân phối chơng trình bộ mơn của bộ GD - ĐT mới nhất
-HS có đầy đủ thiết bị học tập nh : SGK, SBT và tài liệu tham khảo.


- Phân phối hợp lý các phơng pháp để phù hợp từng bài, từng đối tợng
-Tăng cờng học tập theo nhóm hs, có phiếu học tập phù hợp từng bài dạy


-Tăng cờng kiểm tra đánh giá để lấy thông tin ngợc từ đó có biện pháp điêù chỉnh phù hợp.


<b> ý kiÕn của tổ chuyên môn Xét duyệt của BGH</b>


<b>Kế hoạch giảng dạy vật lý 7</b>


<b>A - Phần chung</b>



<b>I. Cơ sở xây dựng kế hoạch</b>


<b>1. Cơ së lÝ ln</b>


Kế hoạch bộ mơn Vật lí 7 đợc xõy dng trờn nhng cn c sau:


- Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 và hớng dẫn thực
hiện chơng trình THCS năm học 2009 - 2010 của Sở GD & ĐT Hải Phòng, của Phòng


GD & ĐT Kiến Thuỵ


- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2009 - 2010 của trờng và tổ KHTN trêng THCS Ngị
§oan


- Căn cứ vào đặc điểm bộ mơn Vật lí và chơng trình Vật Lí 7
- Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS khi 7


<b>2. Cơ sở thực tiễn</b>
<i><b> a.Về học sinh</b></i>
<i><b>*Thuận lợi:</b></i>


<b> </b>- Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ mơn có nơi dung sát với thực tế đời
sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ mơn khá
tốt.


- Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ mơn là một môn khoa học
ứng dụng.


- Học sinh trong trờng có truyền thống hiếu học và đợc phụ huynh quan tâm.
- Các em có đầy đủ SGK, v ghi, dựng hc tp.


<i><b>* Khó khăn:</b></i>


- HS cha thùc sù chó ý tíi bé môn một cách nghiêm túc nh cha vận dụng lµm thÝ
nghiƯm ë nhµ...


- Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nơng nghiệp nên thời gia học tập cịn hạn
chế.



- C¸c em có ít sách tham khảo.


- Chất lợng của HS khối 6 ở năm học 2007 - 2008 không cao:
<b> b. Về giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Đã trải qua nhiều năm đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sgk mới nên
gv rút ra đợc nhiều kinh nghiệm từ các năm trớc.


- GV nắm vững đợc phơng châm giảng dạy theo phơng pháp mới
<i><b> c. Về cơ sở vật chất</b></i>


- Thiết bị và đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phịng bộ mơn tơng đối tốt.


- Th viện trờng có đầy đủ SGK, SGV và có ít sách tham khảo.


-Thiết bị đồ dùng một số có độ chính xác cha cao nên dẫn đếnTNo cha thành công
theo ý muốn.


<i><b> d. Các yếu tố liên quan khác </b></i>


- Trong q trình dạy - học bộ mơn, ln nhận đợc sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD
& ĐT Kiến Thuỵ, của BGH, của Tổ chuyên môn trờng THCS Ngũ Đoan.


- Nhận đợc sự quan tâm lớn của địa phơng và của hội cha mẹ học sinh.
- Nhà trờng có truyền thống dạy tốt, học tốt.


<b>II - Yêu cầu của bộ môn:</b>


Chơng trình môn Vật lÝ 7 1tiÕt/ tn tỉng sè: 35 tiÕt.


<b> 1. VÒ kiÕn thøc:</b>


<b> </b>- Học sinh phải lĩnh hội các khái niệm vật lý cơ sở để có thể mơ tả đúng các hiện
t-ợng và quá trình vật lý cần nghiên cứu.


- Học sinh nhận biết một số dấu hiệu cơ bản có thể quan sát, cảm nhận đợc từ các
khái niệm.


- Chú trọng việc xây dựng kiến thức xuất phát từ hiểu biết những kinh nghiệm đã có
của học sinh rồi sửa đổi, bổ sung, phát triển thành kiến thức khoa học tránh đa ra ngay
từ đầu những khái niệm trừu tợng xa lạ, diễn đạt bằng những câu khó hiểu.


- Học sinh đợc thực hiện những quan sát các thí nghiệm,những động tác làm biến
đổi các điều kiện hoàn cảnh trong đó diễn ra hiện tợng để kết luận vấn đề. Đó là cơ sở
để dẫn hình thành quan điểm coi thực tiễn khách quan là tiêu chuẩn của chân lí khoa
học.


- Học sinh tập đa ra “dự đoán” và đợc GV hớng dẫn làm thí nghiệm để kiểm tra tính
đúng đắn của đự đoán.


- Học sinh đợc thực hiện một số phơng pháp suy luận khác nh phơng pháp tơng tự,
phơng pháp tìm nguyên nhân của hiện tợng,nhằm rèn luyện cho học sinh thoi quen
mỗi khi rút ra một kết luận không thể dựa vào cảm tính mà phải có căn cứ thực tế và
biết cỏch suy lun cht ch.


2.Về kỹ năng và khả năng


- V k nng quan sỏt: hc sinh biết quan sát có mục đích, có kế hoạch, đơi khi phải
trao đổi trong nhóm về mục đích và kế hoạch quan sát rồi mới thực hiện quan sát.
- Về kỹ năng thu nhập và xử lí thơng tin từ quan sát thí nghiệm ghi chép các thơng


tin thu đợc,sử lí theo phơng pháp xác định để đi đến kết luận ,chú trọng phơng pháp
suy luận quy nạp, suy luận lơgíc


- Chú trọng phơng pháp ngôn ngữ vật lí ở học sinh qua việc trình bày các kết quả
quan sát, nghiên cứu, thảo luận ở nhóm.


3.V tỡnh cm thái độ


- Häc sinh trung thùc tỉ mỉ, cẩn thận khi làm việc cá nhân
- Học sinh mạnh dạn nêu ý kiến của mình, không dựa vào bạn
- Có tinh thần cộng tác, phối hợp với bạn bè


<b>III. Biện pháp nâng cao chất lợng</b>


<b> 1.Với thầy giáo</b>


-Nghiên cứu kỹ bài soạn, SGV, SGK, chuẩn bị tốt các thí nghiệm trớc khi d¹y
- Thùc hiƯn tốt quy chế chuyên môn


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Híng dÉn häc sinh sư dơng tèt s¸ch giáo khoa ở trên lớp cũng nh ở nhà
- Khắc phục khó khăn, tận dụng cơ së vËt chÊt hiÖn cã


- Điều khiển tốt hoạt động nhóm và thí nghiệm đồng loạt cho học sinh
- Kết hợp tốt giữa các phơng pháp dạy học


- Phân công học sinh thu dọn dụng cụ thí nghiệm


- KiĨm tra bµi cị häc sinh thêng xuyªn, kiĨm tra 15 phót, viÕt theo kÕ ho¹ch.
2.Víi häc sinh



-Thực hiện tốt nội qui học sinh mà nhà trờng đã đề ra.
- Có đủ SGK và SBT cùng vở bài tập riêng.


- Chú ý nghe giảng xây dựng bài, trả lời câu hái vµ lµm thÝ nghiƯm.
- Chuẩn bị dụng cụ thực hành theo sự hớng dẫn của giáo viên.


-Thu thp thụng tin và xử lí tốt thơng tin đó.
-Tích cực quan sát các hiện tợng tự nhiên.


- Lắng nghe ý kiến của bạn, so sánh với mình để có kết luận đúng
<b>IV.Chỉ tiêu phấn đắu</b>


Chất lợng đại trà đạt 90% HS có điểm TB mơn xếp loại TB trở lên.


<b>Líp</b> <b>SÜ sè</b> <b>Giái</b> <b>Kh¸</b> <b>TB</b> <b>YÕu</b>


<b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b> <b>SL</b> <b>%</b>


<b>7A</b> 34 7 <i>21</i> 20 59 7 <i>64,5</i> 0 <i>0</i>


<b>7B</b> 30 4 <i>13.5</i> 10 33 12 <i>40</i> 4 <i>13.5</i>


<b>7C</b> 29 4 <i>14</i> 10 35 11 <i>38</i> 4 <i>14</i>


<b>Khèi 7</b> <b>93</b> <b>15</b> <i><b>16</b></i> <b>40</b> <i><b>43</b></i> <b>40</b> <i><b>43</b></i> <b>8</b> <i><b>8</b></i>


<b>VI. BiƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


<b> </b>



<b> - </b>Thực hiện theo đúng phân phối chơng trình bộ mơn của bộ GD - ĐT mới nhất
-HS có đầy đủ thiết bị học tập nh : SGK, SBT và tài liệu tham khảo.


-Thực hiện phơng pháp đặc thù của bộ môn: phơng pháp thực nghiệm.
- Phân phối hợp lý các phơng pháp để phù hợp từng bài, từng đối tợng
-Tăng cờng học tập theo nhóm hs, có phiếu học tập phù hợp từng bài dạy


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B. Kế Hoạch cụ thể từng chơng</b>


Tên
ch-ơng số


tiết


Mục Tiêu


Chuẩn bị Thực


hành
&
kiểm
tra
Bổ
sung
Của thầy của trò


<b>I</b>
<i><b>Quang</b></i>
<i><b>học</b></i>
10 tiết


<b> </b>
<b>(T1-T10)</b>


1.Nêu đựợc một số thí dụ về
nguồn sáng <b> </b>


- Phát biểu đợc định luật về
truyền thẳng ánh sáng


- Nhận biết đợc các loại chùm
sáng : hội tụ , phân kì, song
song.


- Vận dụng đợc định luật về sự
truyền thẳng của ánh sáng để
giải thích một số hiện tợng đơn
giản (ngắm đờng thẳng, sự tạo
thành bóng đen, bóng tối, bóng
mờ(bóng nửa tối), nhật thực,
nguyệt thực…).


2. Phát biểu đợc định phản xạ
ánh sáng


- Nêu đợc các đặc điểm ảnh tạo
bởi gơng phẳng


- Vận dụng đợc phản xạ ánh
sáng để giải thích một số hiện
tợng quang học đơn giản và vẽ


ảnh tạo bởi gơng phẳng


3. Biết sơ bộ về đặc điểm của
ảnh tạo bởi gơng cầu lồi, lõm
- Nêu đợc thí dụ về việc sử
dụng gơng cầu lồi, lõm trong
đời sống


- Hộp kín,
bóng đèn, pin,
dây nối, cơng
tắc


- èng trơ th¼ng,
èng trụ cong,
màn chắn
- Bóng điện,
hình vẽ nhật
thực, ngut
thùc


- TÊm kÝnh


mµu trong


st, 2 viên
phấn


-gơng phẳng,
gơng cầu lồi,


gơng cầu lõm
- Bảng phơ,
phiÕu häc tËp
- §Ị kiĨm tra
15phót, 1tiÕt


- Bóng
đèn, dây
dẫn


- Quả pin,
viên


phấn
- Báo cáo
thí nghiệm
- Chuẩn bị
làm các
bài kiểm
tra15 phút,
1 tiết
Tiết8
KT
15
Tiết1
0
KT
45’
<b>II</b>
<i><b>©m</b></i>


<i><b>häc</b></i>
8 tiÕt

(T11-T18)


1.Biết nguồn âm là các vật dao
động, nêu đợc thí dụ về nguồn
âm


2. Biết 2 đặc điểm của âm là độ
cao và độ to


3. Biết âm đợc truyền trong
môi trờng rắn, lỏng, khí, chân
khơng khơng truyền đợc âm
- Nêu đợc thí dụ chứng tỏ âm
truyền đợc trong chất lỏng, rn,


- Dây cao su,
thìa, cèc thuû
tinh


- Con lắc đơn,
giá thí nghiệm,
- Cái trống, dùi
gỗ


- Bình to đựng
nớc, bình nhỏ
có lp y



- Thìa, cốc
thuỷ tinh,
dây cao su


- Cái


trống,
dùi
- Chuẩn bị
làm bài
kiểm tra
học kỳ I


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khí


4. Biết âm gặp 1 vật chắn sẽ bị
phản xạ trở lại. Biết khi nào có
tiếng vang


- Nờu c mt số ứng dụng của
âm phản xạ


5. Biết đợc một số biện pháp
thông dụng để chống ô nhiễm
tiếng ồn


- Kể tên đợc một số vật liệu
cách âm thờng dùng



- Bảng phụ,
phiếu học tập
- Các đề kiểm
tra học kỳ I


- B¸o c¸o
thùc hành
HK1
<b>III</b>
<i><b>Điện</b></i>
<i><b>học</b></i>
17 tiết

(T19-T35)


1. Nhận biết nhiều vật nhiễm
điện khi cọ xát


- Giải thích đợc một hiện tợng
nhiễm điện do cọ xát trong
thực tế


- Biết đợc 2 loại điện tích âm,
dơng; điện tích cùng dấu đẩy
nhau, trái dấu hút nhau


- Nêu đợc cấu tạo ngun tử
2. Mơ tả thí nghiệm tạo ra dịng
điện



- BiÕt mn t¹o ra dòng điện
phải có các nguồn điện


- Mc c mt mch kớn gm:
pin, búng đèn, dây nối và công
tắc


- Vẽ đợc sơ đồ mạch in n
gin


- Biết cách kiểm tra một mạch
hở và khắc phôc


3. Phân biệt đợc vật liện cách
điện và dẫn điện


- KĨ tªn mét sè vËt liÖn dẫn
điện và vật liệu cách điện thông
dụng


- Nờu c dũng điện trong kim
loại là dòng chuyển dời có
h-ớng của các electron


- Mảnh ni
lơng, bút chì
gỗ, thớc nhựa,
thanh thuỷ tinh
- Pin đèn, công
tác, dây dẫn


- Bóng đèn
phích cắm


- Nam châm,
chuông điện,
ắc qui,


- Biến trở,
đồng hồ đa
năng, ampe kế,


- Mảnh ni
lông, bút
chì, thớc
nhựa, pin,
đèn pin,
nam châm
- Báo cáo
thí


nghiƯm,
thùc hµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

4. Biết dịng điện có 5 tác dụng
chính: Tác dụng nhiệt, tác dụng
hoá học, tác dụng từ, tác dụng
quang học và tác dụng sinh lí.
Nêu đợc biểu hiện của các tác
dụng đó ( làm nóng dây dẫn,
phân tích một chất, làm quay


kim nam châm, làm sáng đèn
ống, gây ra sự co cơ…)


5. Nhận biết đợc cờng độ dòng
điện thơng qua tác dụng mạnh,
yếu của nó.


- Biết cách sử dụng Ampe kế để
đo cờng độ dòng điện.


6. Biết giữa 2 cực của một
nguồn điện hoặc giữa 2 đầu của
vật dẫn điện đang có dịng điện
chạy qua thì có một hiệu điện
thế, hiệu điện thế này có thể đo
đợc bằng một vôn kế; nhờ có
hiệu điện thế này thì mới có
dịng điện


- Biết cách sử dụng vôn kế để
đo hiệu điện thế.


7. Phân biệt đợc mạch điện
mắc nối tiếp và mắc song song
- Biết mắc nối tiếp 2 bóng đèn,
mắc song song 2 bóng đèn
trong 1 mạch điện


- Phát hiện đợc bằng thực hành
quy luật về hiệu điện thế trong


mạch mắc nối tiếp và qui luật
về cờng độ dòng điện trong
mạch mắc song song (trong
tr-ờng hợp có 2 điện trở hoặc 2
búng ốn).


8. Tuân thủ các qui tắc an toàn
khi sử dụng điện.


vôn kế


- Bảng phơ,
phiÕu häc tËp
- §Ị kiĨm tra
15 phót , 1 tiÕt
- §Ị kiĨm tra
ci kú


- Dơng cụ và
tranh vẽ về các
tác dụng của
dòng điện


- Am pe kÕ,
ngn ®iƯn 1
chiỊu


- Vôn kế, các
dụng cụ điện
có trong mạch



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>ý kiến của tổ chuyên môn Xét duyệt của BGH</b>


<b>Kế hoạch giảng dạy vật lý 8</b>


<b>A - Phần chung</b>



<b>I. Cơ sở xây dựng kế hoạch</b>


<b>1. C¬ së lÝ ln</b>


Kế hoạch bộ mơn Vật lí 8 c xõy dng trờn nhng cn c sau:


- Căn cứ vào hớng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009 - 2010 và hớng dẫn thực
hiện


chơng trình THCS năm học 2009 - 2010 của Sở GD & ĐT Hải Phòng, của Phòng GD
& ĐT Kiến Thuỵ


- Căn cứ vào kế hoạch năm học 2009 - 2010 của trờng và tỉ KHTN trêng THCS Ngị
§oan


- Căn cứ vào đặc điểm bộ mơn Vật lí và chơng trình Vật Lí 8
- Căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi HS khối 8


<b>2. C¬ së thùc tiƠn</b>
<i><b> a.VỊ häc sinh</b></i>
<i><b>*Thn lỵi:</b></i>


<b> </b>- Học sinh hứng thú học tập vì đặc thù của bộ mơn có nội dung sát với thực tế đời
sống và dụng cụ thí nghiệm phong phú. Một số em có khả năng học tập bộ mơn khá


tốt.


- Có động cơ học tập đúng đắn vì tính thiết thực của bộ mơn là một môn khoa học
ứng dụng.


- Học sinh trong trờng có truyền thống hiếu học và đợc phụ huynh quan tâm.
- Các em có đầy SGK, v ghi, dựng hc tp.


<i><b>* Khó khăn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS cha thùc sù chú ý tới bộ môn một cách nghiêm túc nh cha vËn dơng lµm thÝ
nghiƯm ë nhµ...


- Vì hầu hết các em sinh ra trong gia đình nơng nghiệp nên thời gia học tập cịn hạn
chế.


- Các em có ít sách tham khảo.
<b> b. Về giáo viên</b>


- GV ging dy ỳng chuyên môn đào tạo.


- Đã trải qua nhiều năm đổi mới phơng pháp dạy học theo chơng trình sgk mới nên
gv rút ra đợc nhiều kinh nghiệm từ các năm trớc.


- GV nắm vững đợc phơng châm giảng dạy theo phơng pháp mới
<i><b> c. Về cơ sở vật chất</b></i>


- Thiết bị và đồ dùng dạy học tơng đối đầy đủ.
- Phịng bộ mơn tơng đối tốt.



- Th viện trờng có đầy đủ SGK, SGV và cha có nhiều sách tham khảo.


-Thiết bị đồ dùng một số có độ chính xác cha cao nên dẫn đếnTNo cha thành cơng
theo ý muốn.


<i><b> d. C¸c u tè liên quan khác </b></i>


- Trong quỏ trỡnh dy - học bộ môn, luôn nhận đợc sự chỉ đạo sát sao của Phòng GD
& ĐTKiến Thuỵ, của BGH, của Tổ chuyên môn trờng THCS. Ngũ Đoan


- Nhận đợc sự quan tâm lớn của địa phơng và của hội cha mẹ học sinh.
- Nhà trờng có truyền thống dạy tt, hc tt.


<b>II - Nhiệm vụ nghiên cứu bộ môn</b>


- Gợi lại cho học sinh những kiến thức cũ đã học ở lớp dới, cung cấp những khái
niệm, đại lợng vật lý mới


- Rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, tổ chức lµm thÝ nghiƯm theo nhãm.


- Rèn luyện kỹ năng quan sát để đi từ cụ thể kinh nghiệm cuộc sống vào kiến thức
của bài học.


- Tạo nền tảng cho lớp 9.


- Rèn luyện kỹ năng giải bài tập định tính.


- RÌn lun kỹ năng làm bài kiểm tra với các câu hỏi trắc nghiệm.
- Phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh.



- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp qua bộ môn những kiÕn thøc øng dơng vµo thùc tÕ.


<b>III- BiƯn ph¸p thùc hiƯn</b>


<b> </b>- Thực hiện theo đúng phân phối chơng trình bộ môn mới nhất của Bộ giáo dục và
đào tạo.


- Học sinh có đầy đủ thiết bị học tập nh SBT, SGK và các STK.


- Thực hiện phơng pháp đặc thù của bộ môn: phơng pháp thực nghiệm.


- Phối hợp nhuần nhuyễn các phơng pháp để phù hợp với từng bài, từng đối tợng.
- Tăng cờng học tập theo nhóm, có phiếu học tập, báo cáo thực hành phù hợp với
từng bài dạy.


- Tăng cờng kiểm tra đánh giá để lấy thông tin ngợc từ đó có biện pháp điều chỉnh.
<b>IV- Chỉ tiêu phấn đấu</b>




Chất lợng đại trà đạt 90% HS có điểm TB mơn xếp loại TB trở lên.


Líp SÜ sè Giái Kh¸ TB Ỹu


SL % SL % SL % SL %


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

8B 36 5 14 14 39 14 39 3 8



8C 32 4 12,5 11 34 13 41 4 12,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>B.KÕ ho¹ch cơ thĨ tõng ch</b>

<b> ơng</b>



Tên
chơng


số tiết Mục tiêu cơ bản


Chuẩn bị thực


hành&
Kiểm


tra


bổ
sung
của thầy của trò


<b>I</b>
<i><b>Cơ</b></i>
<i><b>học</b></i>
22 tiết

(T1-T22)


1. Bit chuyn ng l
gỡ, ng yờn là gì



- Biết khái niệm về
cơng thức tính vận tốc
2. Thế nào là chuyển
động đều, chuyển động
khơng đều


3. Lực có quan hệ với
vận tốc nh thế nào
4. Qn tính là gì.
5. áp suất là gì, áp suất
gây ra bởi chất rắn,
chất lỏng, áp suất khí
quyển có gì khác nhau.
6. Lực đẩy Acsimet là
gì? khi nào thì vật nổi,
khi nào thì vật chìm
7. Cơng cơ học là gì
8. Cơng suất đặc trng
cho tính chất nào của
việc thực hiện công
9. Cơ năng, động năng,
thế năng là gi?


10. ThÕ nào là bảo toàn
và chuyển hoá cơ năng


- Tranh vẽ và
bảng phụ


- Bảng phụ


- Xe lăn, máng
nghiêng, b¶ng
phơ


- Giá đỡ ròng
rọc, quả cân
- Ra đề kiểm tra
15 phút


- 3 viên gạch
hình hộp chữ
nhật, 1 thau bột
hoặc cát mịn
- Bình thuỷ tinh
hình trụ rỗng,
bình thơng nhau
- Lực kế, quả
nặng, cốc thuỷ
tinh, giá đỡ.
- Ra đề kiểm tra
1 tiết.


- Lực kế quả
nặng, thớc kẻ,
giá đỡ, ròng rọc.
- Ròng rọc, quả
nặng, lò xo lá
tròn, giá đỡ
- Giá , dõy
di.



- Báo cáo thí
nghiệm


- Làm bµi
kiĨm tra 15
phót


- Chuẩn bị
các dụng cụ
thí nghiệm
theo sự hớng
dẫn của giáo
viên


- Lµm bµi
kiĨm tra 1
tiÕt vµ kiĨm
tra ci kú I.
- Chuẩn bị
báo cáo thực
hành
Tiết5
KT 15
Tiết7
KT 45
Tiết 13
Thực
hành
(Lấy


điểm
HS2)
Tiết16
KTHK
1
Tiết 22
KT15’
<b>II</b>
<i><b>NhiÖt</b></i>
<i><b>häc</b></i>
13 tiÕt

(T23-T35)


1. Các chất đợc cấu tạo
nh thế nào.


2. NhiÖt năng là gì, có
mấy cách truyền nhiệt
năng.


3. Nhit lợng là gì, xác
định nhiệt lợng nh thế
nào.


- Bình chia độ
r-ợu và nớc.


- Quả bóng cao
su, giá đỡ, thanh


sắt, nến, đinh,
đèn cồn.


- Bảng phụ, giá
đỡ, đèn cồn,
bình thuỷ tinh,
nớc, nhiệt kế.
- Ra đề kiểm tra


- C¸c dơng
cơ thÝ


nghiƯm theo
sù dặn dò
của giáo
viên


- Báo cáo thí
nghiệm, thực
hành,


- Chuẩn bị
làm các bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

4. Mt trong những
định luật tổng quát tự
nhiên là định luật no.


15 phút , 1 tiết.
- Máng nghiêng,


viên bi, miếng
gỗ


kiểm tra 1
tiÕt, 15ph
kiÓm tra cuèi
kú II


TiÕt 35
KTHK2


<b> </b>


<i>Ngũ Đoan, ngày 24 tháng 8 năm 2009</i>


Ng



ời lập kế hoạch



<b> </b>
<b> </b>


Khóc ThÞ Th Ninh


<b> </b>


<b> </b>




<b> ý kiến của tổ chuyên môn XÐt dut cđa BGH</b>



<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×