Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

ÔN TẬP LỚP 2 TỪ NGÀY 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.04 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN TẬP </b>
<b>(Trong kì nghỉ phịng dịch corona)</b>


<b>MƠN TIẾNG VIỆT</b>
<b>(Thứ hai ngày 24/2/2020)</b>
<b>I . Phần trắc nghiệm:</b>


<b>Câu 1: Từ nào sau đây chỉ hoạt động? </b>


A. cây hoa B. cô giáo C. chạy D. đẹp


<b>Câu 2: Từ nào sau đây nói về tình cảm của con cháu với ơn bà? </b>
A. kính yêu B. thân mến C. thương mến D. nghe lời
<b>Câu 3: Câu: Gia đình em đi nghỉ mát ở Nha Trang. thuộc mẫu câu nào ?</b>
A. Ai – là gì? B. Ai – làm - gì? C. Ai – thế nào?


<b>Câu 4: Các từ chỉ hoạt động trong câu sau là:</b>


Bà đi chợ bán rau, mua hai cái bánh tẻ về cho cu Tý.


A. bà, đi, chợ. B. đi, bán, mua, về, cho C.bà, chợ, rau, bánh, Tý.
<b>II.Phần tự luận:</b>


<b>Câu 1: Điền vào chỗ trống: r, d, gi?</b>
-cá …án; tiếng …ao hàng; cặp …a.
- con ….ao, …ao việc,trồng …au.


<b>Bài 2: Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi ( Ai, cái gì, con </b>
<b>gì),gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì? Trong các câu </b>
<b>sau:</b>



a. Búp bê làm việc suốt ngày..
b. Lũ cá rô lẫn tránh trong ao bùn.
c. Đàn chim hót líu lo trên cây.


<b>Bài 3:Hãy xếp các từ: Ni nấng, dạy bảo, u mến, kính trọng, hiếu thảo, </b>
<b>chăm sóc, vâng lời, lễ phép. Thành hai nhóm .</b>


a.Nhóm từ chỉ việc làm, tình cảm của bố mẹ đối với con cái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b.Nhóm từ chỉ thái độ của con với bố mẹ.


………
………..
<b>Bài 4:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm sau:.</b>


-Gà trống là sứ giả của bình minh.


………
-Bác Hoa đang chuẩn bị về quê.


………


<b>Bài 5:Viết đoạn văn ngắn kể về gia đình em.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(Thứ ba ngày 25/2/2020)</b>
<b>Đọc thầm và trả lời câu hỏi:</b>


<b>Mãn quµ q nhÊt</b>



Ngày xa, ở gia đình kia có ba anh em trai. Vâng lời cha mẹ, họ ra đi để tự


kiếm sống trong một thời gian. Sau một năm, họ trở về. Ai cũng mang về một
món quà quý. Ngời anh thứ hai và ngời em út biếu cha mẹ nhiều ngọc ngà, châu
báu. Ngời anh cả khoác về một tay nải nặng, không biết ở trong đựng những gỡ.


Sau bữa cơm vui vẻ, ngời cha hỏi ngời con cả:
- Bấy lâu nay con đi đâu, làm gì ?


- Tha cha, con đi tìm thầy học những điều hay lẽ phải để dùng trong việc
làm ăn hàng ngày.


Nãi råi, anh xin phÐp cha më tay n¶i ra. Mäi ngêi ngạc nhiên: ở trong toàn
là sách. Ngời cha vuốt râu, khen:


- Con đã làm đúng. Con ngời ta, ai cũng cần phải học. Quà của con mang
về cho cha là món q q nhất.


<b>* Khoanh trịn chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dới đây:</b>
<b>1.Gia đỡnh kia cú mấy người con trai ?</b>


A. 2 người con trai, 1 con gái
B. 3 người con trai


C. Cả A và B đều đúng


<b>2. Ai biÕu cha mĐ nhiỊu ngäc ngà, châu báu ?</b>
A. Ngời anh cả và ngời em út.


B. Ngời anh cả và ngời anh thứ hai.
C. Ngời anh thø hai vµ ngưêi em ót.
<b>3. Ngưêi cha q nhÊt món quµ cđa ai ?</b>



A. Quµ cđa ngưêi con cả.
B. Quà của ngời con thứ hai.
C. Quà của ngời con út.


<b>4. Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>5. Câu: “Ai cũng mang về một món quà quý.” Thuộc kiểu câu nào đã học ?</b>
A. Ai l gỡ ?


B. Ai làm gì ?
C. Ai thế nào ?
<b> Bài tập</b>


<b>Câu 1: </b> Điền vào chỗ trống:


- tr/ch: … ăn trâu, con …ăn, …ống vắng, …iêu đãi. cây …e


- gi/r/d: …ảng dạy, cái …ổ, …ây thừng, rõ …àng, …iếng nước.
<b>Câu 2: a)Tìm 3 từ chỉ hoạt động:</b>


….………
b) Đặt 1 câu với từ vừa tìm được theo mẫu: Ai làm gì?


. .


… ………


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>(Thứ tư ngày 26/2/2020)</b>
<b>Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi</b>



<b>CÒ VÀ VẠC</b>


Cò và Vạc là hai anh em, nhưng tính nết rất khác nhau. Cị ngoan ngỗn,
chăm chỉ học tập, được thầy u bạn mến. Cịn Vạc thì lười biếng, khơng chịu
học hành, suốt ngày chỉ rụt đầu trong cánh mà ngủ. Cò khuyên bảo em nhiều
lần, nhưng Vạc chẳng nghe. Nhờ siêng năng nên Cị học giỏi nhất lớp. Cịn Vạc
thì chịu dốt. Sợ chúng bạn chê cười, đêm đến Vạc mới dám bay đi kiếm ăn.
Ngày nay lật cánh Cò lên, vẫn thấy một dúm lông màu vàng nhạt. Người
ta bảo đấy là quyển sách của Cò. Cò chăm học nên lúc nào cũng mang sách bên
mình. Sau những buổi mị tơm bắt ốc, Cò lại đậu trên ngọn tre giở sách ra đọc.


<i><b>Truyện cổ Việt Nam</b></i>
<i><b> Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc làm theo yêu cầu</b></i>
<i><b>cho mỗi câu hỏi dưới đây:</b></i>


<b>Câu 1: Trong câu truyện trên gồm có mấy nhân vật? </b>


a. Một nhân vật: Cò b. Hai nhân vật: Cò và Vạc c. Ba nhân vật: Cò, Vạc,Sáo
<b>Câu 2: Cò là một học sinh như thế nào? </b>


a. Lười biếng. b. Chăm làm. c. Ngoan ngoãn, chăm chỉ.
<b>Câu 3: Vạc là một học sinh như thế nào? </b>


a. Học giỏi nhất lớp. b. Không chịu học hành. c. Hay đi chơi.
<b>Câu 4: Vì sao Vạc không dám bay đi kiếm ăn vào ban ngày? </b>


a. Sợ trời mưa. b. Sợ bạn chê cười. c. Cả 2 ý trên.
<b>Câu 5: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau: </b>



- dài - ... - to - ...
- khỏe - ... - thấp - ...


<b>Câu 6: Câu "Cị ngoan ngỗn" được viết theo mẫu câu nào dưới đây?</b>
a. Ai là gì? b. Ai làm gì? c. Ai thế nào?


<b>Câu 7: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:</b>
Quanh ta mọi vật mọi người đều làm việc.


<b>Câu 8. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong câu sau: </b>
<b>Bạn Nam là một người tốt bụng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 9. Tìm và gạch chân các từ chỉ hoạt động trong các câu sau:</b>


Thỏ mẹ chạy đến đồng cỏ, hái được mười bông hoa đẹp về khoe với mẹ,
Thỏ mẹ nhìn con âu yếm.


<b>Câu 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>(Thứ năm ngày 27/2/2020)</b>
Học sinh đọc bài sau đây rồi làm bài tập.


<b>Hai anh em.</b>



Ngày xưa, có hai anh em mồ cơi cha mẹ. Hàng ngày, anh lên rừng kiếm củi
bán lấy tiền nuôi em. Cô em ở nhà chăm sóc mảnh vườn, ca hát, vui đùa với
bầy chim nhỏ.


Tiếng hát của cô bé được gió mang đi rất xa, lọt vào tai quỷ dữ. Quỷ tìm cách
bắt cơ bé và bầy chim, nhốt vào lồng sắt để hát cho nó nghe. Nhưng cô bé quyết


không hát cho quỷ dữ. Quỷ bèn bỏ đói cơ bé và bầy chim.


Được tin em gái bị quỷ bắt, người anh vội lên đường đi cứu. Anh vượt qua
bao nhiêu núi cao, rừng rậm, cuối cùng đến nơi quỷ nhất em gái trên cây cao.
Mặc gai đâm, gió quật, người anh gắng sức trèo lên ngọn cây, dùng dao chặt đứt
nan lồng, giải thoát cho bầy chim và em gái.


Mùa xn lại đến. Núi rừng, thơn xóm lại rộn ràng lời ca tiếng hát của cô bé
và bầy chim nhỏ.


( Theo Hồng Anh
<i><b>Đường )</b></i>


<b>Khoanh trịn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu</b>
<i><b>1. Hàng ngày, người anh phải làm việc gì để lấy tiền ni em?</b></i>


a. Chăm sóc mảnh vườn.
b. Lên rừng kiếm củi.
c. Cả hai việc nói trên.


<i><b>2.Quỷ dữ bắt cơ bé và bầy chim nhốt vào lồng sắt để làm gì ?</b></i>


a. Để hát cho quỷ nghe. .b. Để múa cho quỷ xem. c. Để chơi đùa với quỷ.
<i><b>3. Người anh làm thế nào để giải thoát cho bầy chim và em gái?</b></i>


a.Dùng dao chặt cây, phá lồng sắt.
b. Dùng dao bắt quỷ dữ mở lồng sắt.
c.Dùng dao chặt đứt nan lồng sắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

b.Tiếng hát tuyệt vời của cơ bé.


c. Lịng dũng cảm của người anh.


<i><b>5. Gạch dưới từ chỉ hoạt động trong câu sau.</b></i>


<b> Cô em ở nhà chăm sóc mảnh vườn, ca hát, vui đùa với bầy chim nhỏ.</b>
<b>6. Câu : “Hàng ngày, anh lên rừng kiếm củi bán lấy tiền nuôi em.” thuộc </b>
mẫu câu nào ?


a. Ai - làm gì ? b. Ai – là gì ? c. Ai – thế nào ?
7. Đặt câu để phân biệt rễ - dễ.


rễ:………
dễ:………
<i><b>8. Xác định các bộ phận của từng câu và viết vào bảng dưới.</b></i>


a. Em nhặt rau giúp mẹ.


b. Bé Thu chạy lon ton trong nhà.
c. Hai ch em m c a ón m v .ị ở ử đ ẹ ề


<b>Ai</b> <b>Làm gì ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>(Thứ sáu ngày 28/2/2020)</b>
<b> Đọc thầm và làm bài tập </b>


<b>Em học sinh mới</b>


Đang giờ học Toán, một phụ nữ dắt bé gái nhỏ nhắn đến cửa lớp, nói với cơ
giáo: “Thưa cơ, con gái tơi được chuyển đến học lớp cơ”.



Nhìn em học sinh nhỏ bé, lưng bị gù, cô giáo hồi hộp nghĩ: “Liệu cả lớp sẽ đón
bạn mới với thái độ thế nào?” Cơ nhìn học trị như muốn nói lời tha thiết: “Hãy
đừng để người bạn mới thấy trong đôi mắt các em sự ngạc nhiên và chế nhạo!”.
Đáp lại là những nụ cười âu yếm và niềm vui lóe lên trong ánh mắt các em.
Cơ nhẹ nhàng nói:


- Tên bạn là Ô-li-a. Bạn từ xa chuyển đến, người nhỏ yếu. Em nào ngồi bàn đầu
xung phong chuyển chỗ khác để nhường chỗ cho Ô-li-a?


Cả sáu em ngồi bàn đầu đều giơ tay xin chuyển. Ô-li-a ngồi vào chỗ một bạn
được chuyển đi. Em nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy.


( Theo <i>Xu-khơm-lin-xki</i> )


<b> Khoanh trịn trước ý trả lời đúng nhất ở các câu dưới đây:</b>
<b>1. Khi nhận Ơ-li-a vào lớp, cơ giáo nhìn học sinh như muốn nói điều gì?</b>
A. Hãy nhường chỗ ngồi tốt nhất cho bạn mới.


B. Đừng chế nhạo và trêu chọc người bạn mới.
C. Đừng tỏ thái độ ngạc nhiên và chế nhạo bạn.


<b>2. Đáp lại ánh mắt của cơ, các bạn đã có biểu hiện như thế nào?</b>
A. Cười âu yếm, ánh mắt lóe lên niềm vui


B. Cười âu yếm, ánh măt dịu dàng, tin cậy
C. Cười chế nhạo, ánh mắt lộ vẻ ngạc nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Nhìn cả lớp với ánh mắt vui vẻ, lạc quan
B. Nhìn cả lớp với ánh mắt dịu dàng, tin cậy
C. Nhìn cả lớp với ánh mắt biết ơn sâu nặng


<b>4. Câu chuyện ca ngợi điều gì là chủ yếu?</b>


A. Lịng u q B. Lòng tin cậy C. Lòng nhân ái
<b>5. Em hãy đặt một câu theo mẫu câu: Ai – thế nào? Để nói về mẹ em.</b>


………


<b>Câu 6</b>: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau:


Từ các cành lá những đài hoa bé tí trổ ra nở trắng như mây.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×