Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tài liệu Đề tài:intel isefl.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 8 trang )

Đề tài: - NHẬN BIẾT CHẤT LƯỢNG NƯỚC
BẰNG DÒNG ĐIỆN 1 CHỀU -
I/ Lí do chọn đề tài:
- Quê hương Hải Thiện – Hải Lăng là một trong các làng xã vùng thấp trũng
người dân chưa có điều kiện dùng nước sạch phục vụ cho đời sống hàng ngày
mà chỉ dùng nước ở các loại giếng đào, giếng khoan, dùng các phương pháp lọc
nước xưa nay người dân hay sử dụng, không có máy kiểm nghiệm để biết chất
lượng của mỗi loại nước, chỉ biết nước trong là đem để dùng ăn uống hàng ngày,
thực tế người dân dùng các giếng như vậy đã gây một số bệnh tật rất nguy hiểm
ảnh hưởng đến sức khỏe. Thực tế các nhà khoa học đã chế tạo ra các máy kiểm
tra chất lượng nước nhưng chưa được dùng rộng rãi đến người dân làng xã vùng
sâu, vùng xa thấp trũng như quê hương Hải Thiện. Trong điều kiện đó với kiến
thức ít ỏi được trang bị trong nhà trường và các dụng cụ đơn giản, nhóm của
chúng em đã dùng dòng điện 1 chiều “ Để nhận biết chất lượng nước ”.
II/ Quá trình nghiên cứu:
- Dùng các dụng cụ thiết bị vật lí 9 để thực hiện công việc nghiên cứu: Như Biến
áp, bình nhiệt lượng kế trong có dây Mayso loại 7Ω, 10 Ω, ampe kế, vôn kế,
khóa, dây dẩn.
Lần
N/Cứu
U(v)
Thời gian
( phút)
Khoảng cách
giữa 2cực(cm)
Dây Mayso
Kết quả
(150ml nước)
1 24 20 8 Không có dây Không có h tượng
2 24 20 6 Không có dây Không có h tượng
3 24 20 8 R= 10 Ω Bị ngã màu


4 24 20 6 R= 10 Ω Bị ngã màu
5 24 10 8 R= 10 Ω Bị ngã màu
6 24 10 6 R= 10Ω Bị ngã màu
7 24 5 8 R= 10 Ω Bị ngã màu
8 24 5 6 R= 10Ω Bị ngã màu
9 12 20 8 R= 7Ω Bị ngã màu
10 12 20 6 R= 7Ω Bị ngã màu
11 12 10 8 R= 7Ω Ngã màu chưa rỏ
12 12 10 6 R= 7Ω Ngã màu chưa rỏ
13 12 5 8 R= 7Ω Chưa thấy ngã màu
14 12 5 6 R= 7Ω Chưa thấy ngã màu
- Dùng dòng điện xoay chiều với các hiệu điện thế khác nhau thực hiện nghiên
cứu như quá trình trên thì nước không có hiện tượng gì vẫn trong suốt.
- Các nguồn nước được thực hiện khảo sát để khoảng 10 phút thì bát đầu kết tủa
lắng cặn xuống đáy bình 1 lớp chất màu vàng và nước phía trên lại trong suốt.
- Các nguồn nước đem kiểm tra nhận biết có cùng các điều kiện, các bước thực
hiện như nhau.
- Liên hệ nước kiểm tra khảo sát với thực tế sức khỏe người đã sử dụng nguồn
nước đó.
III/ Các bước nghiên cứu:
a/ Các nguồn nước :
- Nước uống đóng chai 20 lít của các hảng dùng hàng ngày.
- Giếng đào ở vùng dân cư giữa làng .
- Giếng khoan ở vùng dân cư rú cát.
- Giếng khoan ở vùng dân cư giữa làng.
- Giếng khoan ở vùng dân cư gần ruộng.
( Tất cả các nước dùng khảo sát đều là nước trong, nước đã lọc qua cát, sỏi,
than )
b/ Các bước thực hiện:
Thực hiện cho mỗi nguồn nước.

- Lấy 150 ml nước cho vào bình thử
- Lắp mạch điện như sơ đồ hình vẽ
+ -
A
V
K

( Bình thử)
- Đóng khóa K và xoay núm biến áp sao cho Vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu
dây Mayso khoảng 12V trong thời gian 20 phút thì ngắt khóa.
- Các nguồn nước khác tiến hành thực hiện tương tự.
IV/ Kết quả thực hiện:
Kết quả nước đã nghiên cứu kiểm tra trong xã Hải Thiện
TT Mẫu nước Số mẫu
Kết quả
Ngã màu Lắng cặn
1 Nước đóng chai 20lít 3 ít ít
2 Nước giếng đào 3 Khá Tương đối
3
Nước giếng khoan
vùng giữa làng
3 Khá Tương đối
4
Nước giếng khoan
vùng gần ruộng
3 Nặng Nhiều
5
Nước giếng khoan
vùng rú cát
3 ít Không có


Đã kiểm tra. Chưa kiểm tra
Nước uống đóng chai 20 lít:
Đã kiểm tra. Chưa kiểm tra
Nước giếng khoan vùng rú cát :
Đã kiểm tra. Chưa kiểm tra
Nước giếng khoan vùng giữa làng :
Đã kiểm tra. Chưa kiểm tra
Nước giếng khoan vùng gần ruộng.
Đã kiểm tra. Chưa kiểm tra
Nước giếng đào vùng giữa làng :
V/ Kết luận chung:
- Từ kết quả khảo sát và thực tiển người nơi dùng nguồn nước đó, đã gây bệnh
ảnh hưởng sức khỏe, thì nguồn nước sau khi khảo sát bị ngã màu nhiều, kết tủa
lắng cặn nhiều là giếng có nhiều độc tố, kết tủa lắng cặn ít là giếng có ít độc tố
chưa biết là độc tố gì.
- Nước giếng khoan sau khi lọc nhiều lần qua các bình lọc KOREA trong suốt
đem thực hiện phương pháp này vẩn bị ngã màu và kết tủa lắng cặn.
- Dùng phương pháp này đơn giản nhận biết được chất lượng của nguồn nước và
giúp người dân biết nguồn nước để không sử dụng, tìm nguồn nước tốt hơn để
dùng ăn uống hàng ngày, tránh khỏi bệnh tật ảnh hưởng sức khỏe ./.
Giáo viên bảo trợ: - Nguyễn Hinh
Nhóm thực hiện:
- Nguyễn Châu Lộc. Nhóm trưởng
- Lê Quốc Ân Thành viên
- Đặng Thị Huyền Thương Thành viên
( Đề tài có phần trình chiếu PowerPoint )
Đánh giá của hội đồng khoa học trường:
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................
Hải Thiện, ngày: 4/1/2011
HĐKH Trường
Hiệu trưởng.
Trần Mót

×