Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.65 KB, 15 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>* Kết quả cần đạt</b></i>
Kiến thức: Cảm nhận đợc phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc
đáo và giản dị của dân tộc: Cốm.
- Bớc đầu hiểu đợc đặc điểm của thể văn tùy bút, thấy đợc sự tinh tế, nhẹ nhàng và sâu
sắc trong tùy bút của Thạch Lam.
- Nắm đợc khái niệm chơi chữ; bớc đầu thấy đợc cái hay của biện pháp chơi chữ.
- Nắm đợc các yêu cầu trong sử dụng từ. Rèn luyện kĩ nng s dng t ỳng, chun
mc.
- Ôn tạp về văn biểu cảm.
<i>Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 24 / 11 / 2009</i>
<i> 7B:</i> <i>23 / 11 / 2009</i>
Gióp häc sinh :
1. Kiến thức: - Qua bài giảng giúp học sinh cảm nhận đợc hơng vị đặc sắc và nét đẹp văn hóa
cổ truyền trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc: Cốm. Qua đó thấy đợc phần nào
sự tinh tế nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tùy bút của Thạch Lam.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu, cảm nhận một tác phẩm văn học.
B, Chuẩn bị:
Gv: Đọc tham khảo và soạn giáo án.
Hs: Đọc và trả lời câu hái trong sgk.
<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: :<b> 7A:</b></i>……… ………. .
7B:……… ………. .
<i><b>2, KiĨm tra bµi cũ:</b></i>
- Đọc thuộc lòng hai bài thơ Tiếng gà tra , Nêu nội dung chính của hai bài thơ.
- KiĨm tra vë ghi cđa häc sinh
<i><b>3, Tỉ chøc d¹y vµ häc bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
gn v tỏc gi Thch Lam?
? Tác phẩm này chúng ta tìm hiểu thuộc thể loại
nào?
Gv: õy l tựy bút viết về cảnh sắc và phong vị
của Hà Nội đặc biệt là những món ăn hàng ngày rất
Gv: Nêu yêu cầu đọc. Các em đọc với giọng thiết
tha tình cảm trầm lắng.
Gv: Đọc mẫu, học sinh đọc lại và sửa cách đọc
cho học sinh.
? Trong bài viết này có từ “thanh đạm”. Vậy
“thanh đạm” có nghĩa là gì?
- “Thanh đạm” chỉ một món ăn đơn giản, khơng
cầu kỳ, khơng màu vị nồng đậm gây cảm xúc mạnh.
? ThÕ “thanh nh·” cã nghĩa là gì?
- Hs trả lời.
? Từ vàng an nam có nghĩa là gì?
- Lng vng thuc xó Dch Vng huyện Từ Liêm
nay thuộc quận Cầu Giấy. Làng vàng từ lâu đã trở thành
nổi tiếng với nghề làm Cốm.
- An Nam: tên gọi nớc ta thời Bắc thuộc đợc
dùng chính thức từ thời nhà Đờng.
? VËy em hiĨu thÕ nµo lµ tïy bót?
- Tùy bút cũng là một thể loại văn thờng thiên về
biểu cảm, chú trọng thể hiện cảm xúc, tình cảm, suy
nghĩ của tác giả, các hình tợng về các vấn đề của đời
sống. Ngơn ngữ của tùy bút rất giàu hình nh v cht
ch tỡnh.
? Văn bản trên chia làm mấy phần, hÃy nêu nôi
dung của từng phần?
<b>phẩm </b>
<b>1. Tác giả: Thạch Lam </b>
(1910-1942) sinh tại Hà Nội là
thành viên của nhóm tự lực văn
đàn. Là nhà văn nơi tiếng với các
truyện ngắn.
<b>2. T¸c phÈm.</b>
Thc thĨ loại tùy bút. Trích
Hà Nội băm sáu phố phờng. Xuất
bản 1943.
- Có thể chia làm ba đoạn.
Gv: Gi hc sinh c li phn 1.
? Cảm xúc của tác giả bắt nguồn từ đâu?
- Cm xỳc của tác giả đợc bắt nguồn từ hơng sen
? Hơng thơm ấy gợi cho tác giả liên tởng đến
điều gì?
- Hơng thơm của sen trong hồ gợi cho tác giả nhớ
hơng vị của cốm một thứ quà đặc biệt của lúa non.
? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả?
- Cách vào đề của tác giả rất tự nhiên.
Gv: ở đây tác giả đã nhận ra hơng vị của cốm.
Đây là một hơng thơm thanh khiết của các cánh đồng
lúa, của lá sen khiến cho Thạch Lam phải huy động khả
năng khứu giác của mình mới cảm nhận hết đợc. Sự
cảm nhận ấy đợc thể hiện cụ thể qua những từ ngữ nh:
thanh nhã, tinh khiết, thơm mát, trắng thơm, trong sạch.
H: Những từ trên thuộc từ loại nào? Những tính
từ đó góp phần làm rõ nguồn gốc của cm nh th no?
-Trong sch, p , thiờng liờng.
Giáo viên : Nói về cốm là gắn với tên làng Vòng
nơi nổi tiếng về nghề làm cốm thơm. dẻo. Nói về nơi
cốm nổi tiếng tác giả không đi miêu tả chi tiết về kĩ
thuật làm cốm mà dừng lại ở việc miêu tả những cô gái
bán cốm còn gọi là cô hàng cốm.
H: Em hãy tìm đọc câu văn miêu tả cơ hàng
- Cô hàng cốm xinh xinh, áo quần gọn ghẽ
H: Những từ xinh xinh, gọn ghẽ thuộc loại từ
nào? Hai từ láy này gợi tả những cô gái hàng cốm là
những con ngời nh thế nào?
- Duyên dáng, lịch thiệp.
H: Hình ảnh cô hàng cốm duyên dáng lịch thiƯp
1. Sù c¶m nhËn vỊ Cèm
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
có ý nghĩa gì trong việc giới thiệu nguồn gốc của cốm?
- Tôn thêm vẻ đẹp của cốm. Cốm khơng chỉ có
nguồn gốc trong sạch đẹp đẽ thiêng liêng mà còn giàu
sắc thái văn hóa dan tộc. Bởi lẽ đến mùa cốm các ngời
Hà Nội 36 phố phờng vẫn hằng ngóng trông cô hàng
cốm. Điều ấy cho thấy từ một thứ quà quê , cốm Vòng
đã gia nhập vào văn hóa ẩm thực của thủ đơ.
- Häc sinh chó ý vào đoạn văn 3.
Giáo viên : Đây là phân tác giả nêu cảm nghĩ về
giá trị của cốm. ở đoạn văn này tác giả viết theo phơng
thức nghị luận bình luận.
H:Em hóy tỡm c li bỡnh luận thứ nhất của tác
- Cèm lµ thøc quµ…néi cỏ An Nam.
H: ở lời bình luận này tác giả làm rõ giá trị nào
của cốm?
- Cm l qu tặng của đồng quê cho con ngời.
- Cồm là đặc sn ca dõn tc.
- Cốm là quà quê nhng là thức quà thiêng liêng
=> Giá trị tinh thần của cốm.
Giáo viên : Sau lời bình luận thứ nhất về giá trị
tinh thần của cốm tác giả đa ra lời b×nh ln thø hai
“ Hồng cốm tốt đơi…để hạnh phúc đợc bền lâu”.
H: ở lời bình luận này tác giả bình luận về vấn đề
gì?
- Bình luận về vấn đề dùng cốm làm đồ sêu tết.
H:Sự hòa hợp tơng xứng của hồng cốm đợc phân
tích trên những phơng diện nào?
- Hòa hợp tơng xứng về màu sắc: Màu xanh của
cốm; màu đỏ của hồng.
-Hòa hợp về hơng vị: thanh đạm của hồng; ngọt
sắc của cốm.
H: Việu dùng cốm làm đò sêu tết cho biết giá
nào của cốm?
-Văn hóa dân tộc. cốm góp phần làm cho nhân
duyên tốt đẹp của con ngời.
H: Qua lời bình luận của tác giả em thấy giá trị
của cốm đợc phát hiện ở những phơng diện nào?
H: Qua đó tác giả muốm truyền tới ngời đọc tình
cảm và thái độ nào đối với thức quà của dân tộc là
cốm?
-Trân trọng giữ gìn nh một vẻ đẹp văn hóa dân
tộc.
-Häc sinh chó ý vµo đoạn văn cuối.
Giáo viên : Đoạn cuối văn bản tác giả bàn về sự
thởng thức cốm trên hai phơng diện nào?
Giáo viên lu ý học sinh chú ý đoạn văn bàn về
cách ăn cốm .
H: Vì sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong
thả vµ ngÉm nghÜ?
-ăn nh thế mới cảm nhận đợc hết các thứ hơng vị
đồng quê kết tinh ở cốm nh : mùa hạ trên hồ sen, cánh
đồng quê khi bông lúa ngậm hạt, không gian thoảng
H: ở đây tác giả thể hiện cách cảm thụ cốm bằng
các giác quan nào?
-Khứu giác: Mùi thơm của lúa.
-Vị giác: Chất ngọt của cốm.
-Thị giác: Trong màu xanh của cốm.
H: iu y cho thấy tác giả là ngời nh thế nào?
-Rất sành về cốm, cố hiểu biết tờng tận về cốm.
H: Bằng lý lẽ nào tác giả thuyết phục ngời mua
cốm hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chút chiu, mà vuốt ve?
-Cèm là lộc của trời.
- Giá trị tinh thần, giá trị văn
hóa.
<i><b>Hot ng ca thy v trũ</b></i> <i><b>Ni dung</b></i>
-Cốm là cái khéo léo của ngời.
-Cèm lµ sù cè sức và tiềm tàng và nhẫ nại của
thần lúa.
H: Những lý lẽ đó cho thấy tác giả tác có thái độ
nh thế nào đối với thứ quà của lúa nom?
-Giá trị tinh thần đáng đợc trân trọng giữ gìn.
-Thể hiện nét đẹp văn hóa ẩm thực của dân tộc.
H: Văn bản “ một thứ quà …” mang lại cho em
những hiểu biết mới mẻ, sâu sắc nào vè cốm?
-Cốm là một thứ q đặc sắc vì nó kết tinh nhiều
vẻ đẹp: Vẻ đẹo của hơng vị và màu sắc đồng quê, vẻ
đẹp của ngời chế biến, của tục lệ nhân duyên, của cách
nua và thởng thức.
-Cốm là thứ sản vật quí của dân tộc, cần đợc
nâng niuvà giữ gìn.
H: Em nhận thấy tùy bút Thạch Lam có những
nét đẹp riêng nào từ văn bản mt th qu,,,?
-Một lối văn giàu ấn tợng cảm giác nên có sức
gợi cảm cao.
-S kt hp ca nhiều phơng thức biểu đạt trên
nền biểu cảm.
-Lời và mang nhiều cảm nghĩ sâu sắc nhng đợc
diễn đạt êm ái nhẹ nhàng gần nh thơ.
H: C¶m nghÜ vỊ cốm của Thạch Lam cho em hiểu
gì về nhà văn này?
-Thạch Lam là ngời sành cốm, sành các món ẩm
thùc cđa Hµ Néi.
-Ca ngợi cốm là ca ngợi nét đẹp văn hóa truyền
thống. Điều đó cho thấy tình cảm dân tộc tinh tế và sâu
sắc của Thạch Lam.
-Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.
-Thể hiện nét đẹp của văn
hóa ẩm thực.
-Häc sinh quan sát ảnh minh họa trong SGK
H: Bức hình minh họa có những ai? Đang làm
gì?
H: Nờu cm nhn ca em về cốm qua bức hình
minh họa đó?
-Cốm là niềm vui của tuổi thơ.
-Cốm là vẻ đẹp của ngời thụn n.
Cốm là sự chia sẻ và liên kết niềm vui bình dị
của con ngời Việt Nam.
-Em hóy c diễn cảm một đoạn văn trong bài?
+học sinh đọc-> giáo viên nhận xét.
<i>Giáo viên</i> :Cốm là thứ quà riêng biệt của đồng
quê, là đặc trng vủa mùa thu Việt Nam. Vì vậy mà đã
III, Luyện tập:
1, Cảm nhận về cốm.
2. Đọc diễn cảm.
<i><b>4, Củng cố:</b></i>
-Nêu lại khái niệm tùy bút? Nội dung cđa bµi tïy bót “ mét thø quµ…” lµ gì?
<i><b>5, Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>
-Học bài, chon học thuộc lòng một đoạn trong khoảng 5- 6 dòng.
<b>D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>
.
.
<i>Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 25 / 11 / 2009</i>
<i> 7B:</i> <i>25 / 11 / 2009</i>
Gióp häc sinh :
- Có ý thức khắc phục những nhợc điểm , phát huy những u điểm trong quá trình tạo lập văn
bản , để bài làm văn sau không mắc phải những lỗi về bố cục , diễn đạt , dùng từ , đặt câu ,
chính tả.
- RÌn lun thªm kĩ năng làm bài văn biểu cảm .
B, Chuẩn bị:
- GV: ChÊm, nhËn xÐt bµi lµm cđa HS
- HS: đọc và sửa bài theo nhận xét và hớng dẫn của GV
<b>C- Tiến trỡnh tổ chức cỏc hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: :<b> 7A:</b></i>……… ………. .
7B:……… ………. .
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị:</b></i>
<i><b>3, Tổ chức dạy và học bài mới</b></i>
<i><b>Hot ng ca thy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
GV – Chép lại đề bài lên bng
HS- Phõn tớch
HS Nhắc lại quá trình tạo lập văn
bản
GV: Chộp lờn bng
HS: Chộp vo vở
GV?: Xác đinh thể loại, nội dung
cần làm của đề?
HS: ThĨ lo¹i
Néi dung:
Gv: Lập dàn ý cho đề văn trên
HS: trình by , b sung , nhn xột
GV: nêu tóm tắt u và nhợc điểm
<b>I. bi: Cm ngh ca em v gi thõn</b>
<b>- Tỡm hiu :</b>
Thể loại: Biểu cảm
Nội dung: Một ngời thân trong gia đình
<b>II. Lập dàn ý:</b>
1.Mở bài: Giới thiệu ngời thân, qun hệ với
em.
Nờu tình cảm em dành cho ngời đó
2. Thân bài:
- Vai trị của ngời thân trong gia đình
- Cảm nghĩ của em với ngời thân
+ Nghề nghiệp, công việc thờng làm
+ Sự quan tâm với mọi ngời trong gia đình
+ Riêng đối với em
3.KÕt bµi:
Khẳng định tình u, sự kính trọng đối với
ngời đó
cđa Hs qua bµi làm văn
GV: Yờu cu HS c bi lm tt:
Nhung, Duyờn
<b>III. Nhận xét u và nhợc điểm</b>
1.Ưu điểm
- Nội dung
- Cách trình bày ý
2. Nhợc điểm
- Nội dung
- Cách trình bµy ý
<b>IV. Chữa lỗi sai</b>
1. Sai câu
2. Sai từ
3. Sai chình tả
4. Sai cách diễn đạt
<b>V. Đọc bài tham khảo </b>
<i><b>4, Củng cố:</b></i>
- Viết lại bài văn đã sa
<i><b>5, Hớng dẫn học ở nhà:</b></i>
- Chuẩn bị bài tếp theo
<b>D, Tự rút kinh nghiệm giờ dạy:</b>
.
.
<i>Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 26 / 11 / 2009</i>
<i> 7B:</i> <i>26 / 11 / 2009</i>
Gióp häc sinh :
Giúp học sinh
- Hiểu được một số cách chơi chữ thường dùng.
-Biết cách vân dụng biện pháp tu từ chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
B, Chn bÞ:
<b>-</b> GV: SGK+SGV+ Giáo án
<b>-</b> HS: SGK+vở soạn
<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: :<b> 7A:</b></i>……… ………. .
7B:……… ………. .
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Thế nào là điệp ngữ ?
- Có mấy dạng điệp ngữ ? Cho vớ d ?
<i><b>3, Tổ chức dạy và học bµi míi</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
VD :Bà già đi chợ Cầu Đơng
Bói xem một quẻ lấy chng li
chăng
Thy búi xem qu núi rng
Li thỡ có lợi nhưng răng
chẳng cịn.
- Em có nhận xét gì về nghĩa của từ lợi
trong bài ca dao này?
Bà già muốn biết lấy chồng có lợi hay
khơng? Lợi ở đây có nghĩa là thuận lợi, lợi lộc.
Nhưng thầy trả lời mới nghe thì ta có nghĩ
rằng thầy bói trả lời khơng đúng ý bà mong
muốn. Nhưng đọc đến về sau “răng không cịn”
ta mới thấy được cái ý đích thực của thầy bói.
Bà đã q già rồi, tính chuyện chồng con làm
chi nữa. Hóa ra cái lợi ở đây khơng cịn là
nghĩa “thuận lợi” nữa mà chuyển sang một
nghĩa khác lợi (danh từ), một bộ phận nằm
trong khoang miệng.
Em có nhận xét gì về câu trả lời của
thầy bói ở cuối bài.
<b>I. Thế nào là chơi </b>
* VD: Lợi 1: Ích lợi,
điều may mắn(tính từ)
Lợi 2: Bộ phận( phần
để răng bám vào)
( trả lời gián tiếp, đượm chất hài hước
mà không cay độc)
- Việc vận dụng từ “lợi” ở cuối bài là vận
dụng hình tượng gì của từ ?(Dựa trên hình
tượng đồng âm hay cịn là nghệ thuật đánh
tráo ngữ nghĩa)
- Việc vận dụng từ ngữ như vậy có tác
dụng gì?
- Gây cảm giác bất ngờ, thú vị.
- Từ những vận dụng trên em nào có thể
cho cơ biết thế nào là chơi chữ ?
- Em nào có thể lấy cho cơ ví dụ khác?
* Em hãy chỉ rõ các lối chơi chữ
trong các đoạn văn thơ sau đây
VD 1 :
Nhớ nước đau lòng con cuốc cuốc
Thương nhà mỏi miệng cái gia gia
- dựa trên hiện tượng đồng âm khác
nghĩa.
VD 2 :
So sánh NaVa “ranh tướng” Pháp
Tiếng tăm nồng nặc ở Đơng Dương
- Dùng lối nói trại âm, gần âm
VD 3 :
Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mõi mắt miên man mãi mịt mờ.
- Dùng lối nói điệp phụ âm đầu
VD 4 :
Con cá đối … duyên em
- Chơi chữ bằng cách nói lái.
VD 5 :
<b>* Ghi nhớ :</b> Sgk
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Ngọt thơm sau lớp vỏ gai … vui chung
trăm nhà
- Dùng từ trái nghĩa
* Như vậy về cơ bản có mấy cách
chơi chữ ?
Học sinh đọc ghi nhớ
<b>Hoạt động 3 </b>Luyện tập (10phút)
Tác giả đã sư dụng những từ ngữ nào để
chơi chữ?
<b>Bài tập 2 :</b> Những tiếng chỉ ra các sự
vật gần gũi.Cách nói đó có phải là chơi chữ
khơng?
<b>Bài tập 4 :</b> Hưỡng dẫn cách chơi chữ
của Bác
<b>Gv cho HS thảo luận nhóm</b>
Đại diện nhóm lên trình bày:
- Ghi nhớ : Sgk
<b>III. Luyện tập</b>
<b>Bài tập 1: </b>- Liu liu, hổ
lửa, mai gầm, ráo, lằn, lưng,
lổ … là tên các loài rắn.
<b>Bài tập 2 :</b>Câu 1 :thịt,
Câu 2 :
Nứa, tre, trúc, hóp.
Cách nói này cũng là
một lối chơi chữ
<b>Bài tập 4 :</b> Trong
bài thơ này Bác Hồ đã chơi
chữ bằng các từ đồng âm :
Cam. Thành ngữ Hán Việt :
khổ tận cam lai ( khổ : đáng;
tận : hết; cam : ngọt;
lai : đến.)
Nghĩa bóng của thành ngữ
này là hết khổ sở đến lúc sung
sướng. “cam” trong “cam lai” và
cam trong gói “cam” là đồng âm.
<i><b>4, Cđng cè:</b></i>
- Đọc lại ghi nhớ
<i><b>5, Híng dÉn häc ë nhµ:</b></i>
- Học bài và Soạn: Làm thơ lục bát
<b>D, Tù rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>
.
<i>Ngày soạn : 21 / 11 / 2009 </i>
<i>Ngày dạy : 7A: 27 / 11 / 2009</i>
<i> 7B:</i> <i>26 / 11 / 2009</i>
Gióp häc sinh :
- Dưới nhiều hình thức, giúp học sinh có thể làm thơ lục bát để hiểu
được luật của nó.
B, Chn bÞ:
<b>-</b> GV: SGK+SGV+ Giáo án
<b>-</b> HS: SGK+vở soạn
<b>C- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức</b>: :<b> 7A:</b></i>……… ………. .
7B:……… ………. .
<i><b>2, KiĨm tra bµi cị:</b></i>
- Thế nào là chơi chữ ?
- Các dạng chơi chữ ? Cho ví dụ ?
<i><b>3, Tổ chức dạy và học bài mới</b></i>
<i><b> Lc bỏt l thể thơ độc đáo của văn học Việt Nam. Đó cũng là </b></i>
<i><b>thể thơ rất thông dụng trong văn chương và trong cuộc sống. Song </b></i>
<i><b>trong thực tế nhiều học sinh chop đến sinh viên đại học vẫn không </b></i>
<i><b>nắm được thể thơ này, khi cần phải làm thì làm sai hoặc thấy người </b></i>
<i><b>khác làm sai cũng không nhận ra. Vì vậy, tập làm thơ lục bát là một </b></i>
<i><b>u cầu chính đáng. Tiết học hơm nay cơ sẽ giúp các em tìm hiểu và </b></i>
<i><b>làm thành thạo thể thơ này.</b></i>
<i><b>Hoạt động của thầy và trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Tìm hiểu thể thơ lục bát
Đọc các câu ca dao sau và trả lời
các câu hỏi :
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
<b>I. Luật thơ lục bát :</b>
B B B T B BV
T B B T T BV B
BV
<i><b>Hoạt động của thầy và trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao.
- Câu ca dao trên có mấy dịng ?
Mỗi dịng có mấy tiếng ?
Vì sao gọi là lục bát ? - Cho sơ đồ
sau và điền các kí hiệu B, T, V ứng với mỗi
từ của bài ca dao trên vào các ơ.
+ Các tiếng có dấu huyền và không dấu
là thanh bằng, kí hiệu B
+ Các tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng
gọi là thanh trắc, kí hiệu T
+ Vần kí hiệu là V.
- Nêu nhận xét về luật thơ lục bát
(về số câu, số tiếng, số vần, vị trí vần, sự
đổi thay, bổng trầm, ngắt nhịp)
* Tóm lại : Qua việc tìm hiểu về thể
thơ lục bát các em hãy nêu nhận xét của
<b> </b>Luyện tập
Cho học sinh làm thơ lục bát.
<i><b>Đề :</b></i> (15phút) Em hãy làm một
bài thơ lục bát khoảng 4 đến 8 câu với chủ
đề : thầy cô, bạn bè, mái trường
- Giáo viên chấm bài (gọi 10 học sinh)
- Sửa bài ( chọn đọc một bài đúng và
hay nhất)
T B T T B BV B
BV
Số câu : Câu ca dao trên có 4
câu (cũng có thể 2 câu, 6 câu
…) nói chung là số câu khơng
hạn định nhưng thường kết
thúc câu bằng câu bát, cũng có
khi câu lục.
Số ting : c mt cõu 6 ỵ thỡ
mt câu 8
Tiếng thứ 8 dòng 8 ứng với
Sự đổi thay : có thể về nhịp,
về luật bằng trắc, về vần
Bổng trầm trong thơ lục bát
tùy thuộc vào luật bằng trắc
sau đây:
Các tiếng ở vị trí : 2, 4, 6, 8
thì bắt buộc theo luật bằng
trắc.
2(B) 4(T)
6(B) 8(B)
Các tiếng ở vị trí 1, 3, 5, 7
không bắt buộc theo luật bằng
trắc.
- Ngắt nhịp : thường là nhịp
2/2 hoặc 4/4 nhưng cũng có
khi 3/3.
* Ghi nhớ : Sgk
<i><b>II. Luyện tập :</b></i>
<b>Bài tập 2 :</b> Sửa lại các câu lục bát
Chia thành 2 tổ ( 2 đội )
- Một đội xướng câu lục, đội kia xướng
câu bát. Đôi nào không xướng được là thua.
Đội thắng được cộng 1 điểm vào bài
kiểm tra 15 phút sắp tới.
Cử ra một thư ký, ghi lại các câu thơ
mà hai đội đối đáp.
Giáo viên làm ban giám khảo þ cho
điểm
Cơng bố đội thắng cuộc.
đúng luật.
Em ơi đi học trường xa
Cố học cho giỏi kẻo bà meï
mong
Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm một lớp cố lên thành
người
<b>Bài tập 2 :</b> Sửa lại các
câu lục bát cho đúng luật
Vườn em cây q đủ lồi
Có cam, có qt, có xồi, có
na.
Thiếu nhi là tuổi học
hành Chúng em phấn đấu cố
thành trò ngoan
<i><b>Bài tập 3:</b></i>Tổ chức thi đối thơ
lục bát
Cho học sinh tự làm
<i><b>4, Cđng cố:</b></i>
- Giáo viên hệ thống lại bài
<i><b>5, Hớng dẫn häc ë nhµ:</b></i>
- Học thuộc ghi nhớ.
- Tập làm một bài thơ lục bát khoảng 4 câu, chủ đề tự chọn.
<b>D, Tù rót kinh nghiƯm giê d¹y:</b>
………
.