Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Bài giảng GA5 tuần 20 CKTKN&GDMT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.88 KB, 22 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5B - TUẦN 20

Thứ
ngày
Môn Tiết Bài dạy ĐDDH
HAI
10/01
2011
CC 20 Sinh hoạt đầu tuần.
TĐ 39 Thái sư Trần Thủ Độ. Bảng phụ,tranh...
T 96 Luyện tập. Bảng phụ, …
TD 39 Tung và bắt bóng. Trò chơi: Bóng chuyền sáu. Bóng, còi,...
LS 20 Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân
tộc (1945 – 1954).
Bản đồ hành chính VN,

BA
11/01
2011
T 97 Diện tích hình tròn. Bảng phụ, …
LTVC 39 MRVT : Công dân. Bảng phụ,...
KH 39 Sự biến đổi hoá học. (TT). Hình ở SGK, …
ÂN 20 Ôn tập bài hát : Hát mừng. Tập đọc nhạc: TĐN số 5 Nhạc cụ quen dùng.
Đ Đ 20 Em yêu quê hương. (tiết 2). Tranh ảnh, phiếu h.tập,

12/01
2011
TĐ 40 Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng Bảng phụ, tranh...
T 98 Luyện tập . Bảng phụ, ...
TLV 39 Tả người. (KT viết) Bảng phụ, tranh ảnh, …
MT 20 VTM : Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 vật mẫu. Mẫu , …


ĐL 20 Châu Á. (TT) Lược đồ Châu Á, ...
NĂM
13/01
2011
CT 20 Nghe-viết: Cánh cam lạc mẹ. Bảng phu, phiếu h.tập.
T 99 Luyện tập chung. Bảng phụ, …
KC 20 Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Một số sách, truyện, ...
TD 40 Tung và bắt bóng. Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Trò
chơi “Bóng chuyền sáu”.
Còi, bóng, dây, ...
LTVC 40 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ. Bảng phụ,...
SÁU
14/01
2011
T 100 Giới thiệu biểu đồ hình quạt. Bảng phụ vẽ sẵn b. đồ
KH 40 Năng lượng. Hình ở SGK, …
TLV 40 Lập chương trình hoạt động. Bảng phụ,...
KT 20 Chăm sóc gà. Tranh m.hoạ, phiếu đgi
SH 20 Sinh hoạt cuối tuần.
1
Thứ hai, ngày 10/01/2011
TẬP ĐỌC: (PPCT 39)
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ.
I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình riêng
mà làm sai phép nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục HS lòng yêu quý Trần Thủ Độ.
II.Chu ẩ n b ị : Tranh minh hoạ, bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS

1.KT bài c: Gọi 2 HS đọc phần 2 đoạn kòch
“Người công dân số Một”. GV nhận xét và
ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài: Thái sư Trần Thủ Độ
HĐ2: Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
-H.dẫn HS chia đoạn:
+Đ1: “...ông mới tha cho.”
+Đ2: “...lấy vàng, lụa thưởng cho.”
+Đ3: Phần còn lại.
-H.dẫn HS luyện đọc, tìm hiểu bàivà đọc
diễn cảm từng đoạn.
GV giúp HS hiểu từ ngữ mới, sửa lỗi phát
âm và h.dẫn HS đọc diễn cảm từng đoạn.
GV giải nghóa thêm: thềm cấm, khinh nhờn,
kể rõ ngọn ngành.
GV giải nghóa thêm: chầu vua, chuyên
quyền, hạ thần, tâu xằng.
GV giúp HS nắm ý nghóa câu chuyện:
Chuyện ca ngợi Thái sư Trần Thủ Độ là
người gương mẫu, nghiêm minh, cơng bằng,
khơng vì tình riêng mà làm sai phép nước.
3.Củng cố:
4. Dặn dò:
2 HS lên bảng đọc bài, TLCH về nd bài.
Cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS theo dõi bài, quan sát tranh minh hoạ.
-2,3 HS đọc đoạn 1, nêu nghóa từ : thái sư, câu
đương.

-Cả lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH 1
-1 HS đọc lại đoạn văn
-Từng cặp HS luyện đọc sau đó thi đọc diễn
cảm đoạn văn.
-Vài HS đọc đoạn 2, nêu nghóa các từ: kiệu,
quân hiệu.
-HS đọc thầm đoạn 2, TLCH 2
-HS đọc Đ2 theo cách phân vai
-HS đọc Đ3 nêu nghóa của các từ: xã tắc,
thượng phụ.
-HS đọc thầm Đ3, TL các CH 3, 4
-HS đọc Đ3 theo cách phân vai.
-2 HS nối tiếp nhau thi đọc diễn cảm toàn
truyện.
-HS nhắc lại ý nghóa truyện.
-HS nhắc lại ý nghóa câu chuyện.
2
-Dặn HS về nhà luyện đọc bài, ôn bài,
chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
TOÁN: (PPCT 96)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - Biết tính chu vi hình tròn , tính đường kính của hình tròn khi biết chu vi của hình
tròn đó.
- Cả lớp làm bài 1 b, c ; 2 ; 3 a .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chu ẩ n b ị : Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Khởi động:
2. Bài cũ:
- Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3.Bài mới: Luyện tập.
Bài 1b,c:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên chốt.
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
- Giáo viên h.dẫn để HS nêu cách tính
đường kính, bán kính hình tròn.
GV chốt công thức.
GV nhận xét sửa bài.
Bài 3:
- Giáo viên h.dẫn HS làm bài

GV chấm và chữa bài.
4. Củng cố:
5.Dặn dò: Chuẩn bò: “Diện tích hình tròn”.
- Nhận xét tiết học
- Hát
- Học sinh nêu quy tắc và viết công thức tính
chu vi hình tròn.
- Học sinh áp dụng công thức để làm rồi sửa
bài :
b) C = 4,4 x 2 x 3,14 = 27,632 (dm)
c) C = 2,5 x 2 x 3,14 = 15,7 (cm)
- Học sinh đọc đề.
-HS thảo luận nêu công thức tính đường kính,
bán kính hình tròn:

- r = C : 3,14 : 2
- d = C : 3,14
-HS áp dụng công thức để làm và sửa bài:
a) d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3(dm)
- Học sinh đọc đề, tự làm bài vào vở:
Chu vi của bánh xe đó:
0,65 x 3,14 = 2,041(m)
Bánh xe lăn trên mặt đất 10 vòng thì người đi
xe đạp sẽ đi được:
2,041 x 10 = 20,41(m)
Bánh xe lăn trên mặt đất 100 vòng thì người đi
xe đạp sẽ đi được:
2,041 x 100 = 204,1(m)
Đáp số: a) 2,041 m ; b) 20,41 m; 204,1 m
HS nhắc lại các quy tắc và công thức tính chu
vi, đường kính, bán kính của hình tròn.
3
THỂ DỤC: (PPCT 39)
TUNG VÀ BẮT BÓNG. TRÒ CHƠI: BÓNG CHUYỀN SÁU.
GV chuyên trách dạy.
…………………………………………………………………………………………………………
LỊCH SỬ: (PPCT 20)
ÔN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC.
I. Mục tiêu: - Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc
đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lược:
+ 19-12-1946 : Tồn quốc kháng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947

+ Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950
+ Chiến dịch ĐBP.
II. Chu ẩ n b ị : Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài ôn tập: Trong bài này, GV dành
nhiều thời gian h.dẫn HS suy nghó, nhớ lại
những tư liệu lòch sử chủ yếu để hiểu được
1 số sự kiện theo niên đại.
HĐ1: GV chia lớp thành 4 nhóm và phát
phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi
nhóm thảo luận 1 câu hỏi trong SGK.
HĐ2: Tổ chứa cho HS thực hiện trò chơi
theo chủ đề “Tìm đòa chỉ đỏ”: GV dùng
bảng phụ có sẵn các đòa danh tiêu biểu.
GV tổng kết lại nội dung bài.
3.Củng cố.
4. Dặn dò: -Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài:
Nước nhà bò chia cắt.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu sơ lược diễn biến của chiến dòch Điện
Biên Phủ và ý nghóa của nó.
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu ở phiếu học
tập.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm
khác nhận xét bổ sung.
-HS dựa vào kiến thức đã họcđể kể lại sự kiện,

nhận vật lòch sử tương ứng với các đòa danh đó.
-HS nhắc lại những nội dung bài vừa ôn.
Thứ ba, ngày 11/01/2011
TOÁN: (PPCT 97)
DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.
I.Mục tiêu: - Biết quy tắc tính diện tích hình tròn.
- Cả lớp làm bài: 1a,b ; 2a, b ; 3 .
- HS yêu thích môn toán.
II.Chu ẩ n b ị : bảng phụ,...
4
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu công thức tính diện tích
hình tròn: GV giới thiệu quy tắc và công
thức tính diện tích hình tròn (như SGK)
HĐ2: Thực hành:
Bài 1a,b: GV nêu yêu cầu và các số liệu.
Nhắc HS yếu cố gắng làm được câu a.
Bài 2a,b: GV nêu yêu cầu BT và h.dẫn HS
tính bán kính rồi tính diện tích. (HS yếu có
thể chỉ làm câu a)
Bài 3: GV nêu đề toán và h.dẫn HS làm.
GV chấm và chữa bài.
Cho HS ước lượng mặt bàn theo số liệu
bài toán.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, tự làm

thêm các phần 1b , 2b.
-Nhận xét tiết học.
2 HS nêu cách tính đ. kính, b. kính của hình tròn
khi biết chu vi.
HS áp dụng để tính 1 vài ví dụ.
HS áp dụng công thức để tính rồi sửa bài:
a) S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5(cm
2
)
b) S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(dm
2
)
c) S = 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304 (m
2
)
HS làm theo h.dẫn của GV rồi sửa bài:
a) r = 6cm -> S = 6 x 6 x 3,14 = 113,04 (cm
2
)
b) r = 3,6 dm
-> S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm
2
)
c) r = 0,4 m -> S = 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024 (m
2
)
HS tự làm vào vở:
Diện tích mặt bàn hình tròn là:
45 x 45 x 3,14 = 6358,5 (cm
2

)
Đáp số: 6358,5 cm
2
HS nhắc lại cách tính diện tích hình tròn
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (PPCT 39)
MRVT: CÔNG DÂN.
I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa của từ cơng dân (BT1); xếp được một số từ chứa tiếng cơng vào nhóm
thích hợp theo u cầu của BT2; nắm được một số từ đồng nghĩa với từ cơng dân và sử dụng phù
hợp với văn cảnh (BT3, BT4).
- HS khá, giỏi làm được BT4 và gi ải thích lí do khơng thay được từ khác.
- Giáo dục học sinh yêu tiếng Việt, có ý thức bảo vệ tổ quốc.
II. Chu ẩ n b ị : Giấy khổû to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh làm bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan
hệ từ.
- Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại
các bài tập 2, 3.
- Hát
- 3 HS lên bảng làm bài
- Cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung.
5
→ Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: Mở rộng vốn từ Công dân
Bài 1
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Cho học sinh trao đổi theo cặp.
- Giáo viên nhân xét kết luân. (Ý b đúng)

Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghó và làm
bài cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài 3
- Giáo viên nhận xét + chốt.
Bài 4
- Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng.
4. Củng cố
- Công dân là gì?
- Em đã làm gì để thực hiện nghóa vụ công
dân nhở tuổi?
5. Dặn dò: - Chuẩn bò: “Nối các vế câu
bằng quan hệ từ”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp để thực hiện yêu
cầu đề bài.
- 1 vài HS trả lời
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- 4 học sinh lên bảng thi đua làm bài tập, em
nào làm xong tự trình bày kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
-Hoạt động nhóm đôi.
-Học sinh phát biểu → nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghó nêu ý kiến.

- Cả lớp cùng nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời.
- Học sinh nêu.
KHOA HỌC: (PPCT 39)
SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC.(Tiếp theo)
I.Mục tiêu: - Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc của tác
dụng của ánh sáng.
-Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
*GDKNS: KN Quản lí thời gian ; KN Ứng phó trước những tình huống khơng mong đợi.
II.Chu ẩ n b ị : Một ít nước chanh hoặc dấm ; hình ở trang 80;81- SGK.
III. Các PP/KTDH: Trò chơi ; Thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
HĐ1: Trò chơi: “Chứng minh vai trò của
nhiệt trong BĐHH”
* HS thực hi ện 1 số trò chơi có liên quan đến
vai trò của nhiệt trong BĐHH
2 HS nêu ví dụ về sự BĐHH.
Trò chơi
6
GV h.dẫn HS làm theo nhóm
GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác
dụng của nhiệt.
HĐ2: Thực hành xử lí thông tin.
* HS nêu được ví dụ về vai trò của ánh sáng đối
với sự BĐHH.
GV k.luận: Sự BĐHH có thể xảy ra dưới tác

dụng của ánh sáng.
*GDKNS: Khi làm các thí nghiệm khoa học,
em cần chú ý điều gì?
3.Củng cố:
4. Dặn dò:
-Dặn HS ôn bài, chuẩn bò bài “Năng lượng”.
-Nhận xét tiết học.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình chơi trò
chơi được giới thiệu ở trang 80 – SGK.
-Từng nhóm giới thiệu các bức thư của nhóm
mình với các bạn nhóm khác.
Thảo luận nhóm
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đọc
thông tin, quan sát hình vẽ để TLCH trong
mục “Thực hành” – trang 80 , 81 – SGK.
-Đại diện 1 số nhóm trình bày k.quả làm việc
của nhóm mình. Các nhóm khác bổ sung.
HS nhắc lại đònh nghóa về sự biến đổi hoá
học, lấy ví dụ về sự BĐHH.
ÂM NHẠC: (PPCT 20)
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG. TĐN SỐ 5.
GV chuyên trách dạy.
............................................................
ĐẠO ĐỨC: (PPCT 20)
EM YÊU QUÊ HƯƠNG(Tiết 2)
I.Mục tiêu: - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng q
hương.
- u mến, tự hào về q hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng q hương.
- Biết được vì sao cần phải u q hương và tham gia góp phần xây dựng q hương.
* GD TGĐĐ HCM (Liên hệ) : GD cho HS lòng u q hương, đất nước theo tấm gương

Bác Hồ.
TTCC 1,2,3 của NX 7 : cả lớp.
*GDKNS: KN Xác định giá trị ; KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin
II.Chu ẩ n b ị : Một số bài hát, bài thơ nói về tình yêu quê hương.
III. Các PP/KTDH: Động não ; Thảo luận nhóm
IV.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ:
GV nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới (TT):
HĐ1: Triển lãm nhỏ (BT4)
-GV h.dẫn các nhóm trưng bày và giới
thiệu tranh.
-GV nhận xét về tranh ảnh của HS, bày tỏ
niềm tin các em sẽ có những việc làm
thiết thực thể hiện tình yêu quê hương.
HĐ2: Bày tỏ thái độ (BT2)
2 HS nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê
hương.
-HS trưng bày và giới thiệu tranh vủa nhóm.
-Cả lớp xem tranh, trao đổi, bình luận.
Động não
7
-GV nêu lần lượt từng ý kiến trong BT2.
-Mời 1 số HS giải thích lí do.
-GV kết luận: Cần tán thành với những ý
kiến a ; d.
HĐ3: Xử lí tình huống (BT3)
-Yêu cầu các nhóm thảo luận để xử lí các
tình huống ở BT3.

-GV nhận xét kết luận.
HĐ4: Trình bày kết quả sưu tầm
GV nhắc HS thể hiện tình yêu quê hương
bằng những việc làm cụ thể , phù hợp với
sức mình.
*GDKNS: Trình bày những hiểu biết của
em về q hương mình.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: -Dặn HS thực hành theo bài
học; chuẩn bò bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ thẻ theo quy
ước.
-HS nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm
-Các nhóm làm việc.
-Đại diện nhóm trình bày k.quả t.luận nhóm; các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-HS trình bày kết quả sưu tầm được về các cảnh
đẹp của quê hương; các phong tục tập quán,...
-Cả lớp trao đổi về ý nghóa các bài thơ, bài hát.
-HS đọc lại Ghi nhớ, nêu những việc làm thể
hiện tình yêu quê hương.
Thứ tư, ngày 12/01/2011
TẬP ĐỌC: (PPCT 40)
NHÀ TÀI TR ĐẶC BIỆT CỦA CÁCH MẠNG.
I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền
của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.
- Hiểu nội dung : Biểu dương nhà tư sản u nước Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho
cách mạng . (Trả lời được các câu hỏi 1,2)

- HSKG trả lời câu 3
II. Chu ẩ n b ị : - nh chân dung nhà tư sản Đỗ Đình Thiện in trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: Thái sư Trần Thủ Độ.
- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời
câu hỏi nội dung bài:
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học
sinh.
- Đoạn 1: “Từ đầu … hoà bình”
- Hát
Học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi.
- 1 học sinh khá giỏi đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng
- đoạn của bài văn.
8

×