Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

GIÁO TRÌNH NGHE NÓI UNIT 22-3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Họ và tên: <b>Kiểm tra: 1 tiết.</b>


Lớp: <b>Môn: Vật lý.</b>


Điểm Lời phê của cô giáo


I. Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng
<i><b>nhất.</b></i>


1. Nhúng một nhiệt kế thủy ngân vào nước nóng. Mực thủy ngân dâng lên vì
A. Thủy tinh co lại, thủy ngân nở ra vì nhiệt.


B. Thủy ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thủy tinh.


C. Chỉ có thủy ngân nở vì nhiệt. D. Cả ba câu trên đều sai.
2. Tại sao người ta nói khơng khí nóng nhẹ hơn khơng khí lạnh?


A. Vì khơng khí khi bị nóng thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn.
B. Vì khơng khí khi bị nóng thì khối lượng riêng sẽ nhỏ hơn.
C. Vì khơng khí khi bị nóng thì khối lượng sẽ tăng.


D. Vì khơng khí khi bị nóng thì khối lượng sẽ giảm đi.
3. Dùng nhiệt kế nào để đo nhiệt độ của nước đang sôi?
A. Nhiệt kế thủy ngân. B. Nhiệt kế y tế.


C. Nhiệt kế rượu. D. Nhiệt kế băng kép.
4. Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau:


A. Khi bị đun nóng, khối lượng riêng của chất khí tăng vì thể tích tăng.
B. Chất rắn, chất lỏng, chất khí giãn nở vì nhiệt giống nhau.



C. Khối lượng riêng của chất rắn,chất lỏng,chất khí tăng khi nhiệt độ
giảm.


D. Chất khí nở vì nhiệt ít hơn so với chất lỏng và chất rắn.


5. Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu đường ray xe lửa, người ta thường chừa ra
các khoảng cách nhỏ?


A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
B. Vì khơng thể ghép sát các thanh ray lại.


C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong.
D. Để khi nhiệt độ giảm thì các thanh ray không bị uốn cong.


6. Khi nhiệt độ tăng lên, trọng lượng của một khối khí thay đổi như thế nào?
Tại sao?


A. Không thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

7. Nhiệt kế y tế có chỗ uốn cong ngay trên bầu thủy ngân nhằm:
A. Để làm đẹp.


B. Hạn chế thủy ngân từ bầu tràn lên ống.


C. Giữ cho mực thủy ngân đứng yên một thời gian sau khi lấy ra khổi
người bệnh nhân.


D. Làm cho thủy ngân di chuyển theo một chiều nhất định từ bầu lên ống.
8. Trong đời sống hàng ngày, người ta đo nhiệt đọ theo nhiệt giai:



A. Celsius (0<sub>C). B. Fahrenheit (</sub>0<sub>F).</sub> <sub>C. Kenvin (K).</sub> <sub>D. A hoặc C</sub>


II. Tự luận:


1. Điền từ thích hợp trong các từ sau đây vào chỗ trống: Tăng, mạch điện, co
lại, giảm, nhiệt độ thay đổi, nở ra.


a) Riêng đối với nước, khi nhiệt độ tăng từ 00<sub>C đến 4</sub>0<sub>C thì………., </sub>


cịn khi tăng từ 40<sub>C thì mới………..</sub>


b) Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị tự động đóng, ngắt…………
………… khi ……….


2. Một vật làm bằng đồng có thể tích 0,5dm3<sub>, khi nhiệt độ của nó tăng thêm </sub>


1000<sub>C thì nó có thể tích là bao nhiêu? Biết 1000cm</sub>3<sub> đồng khi tăng nhiệt độ </sub>


thêm 500<sub>C thì giãn nở thêm 2,55cm</sub>3<sub>.</sub>


3. Người ta đã ứng dụng hiện tượng nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí
cầu. Em hãy giải thích tại sao khính khí cầu có thể bay được?


4. Thực hiện các phép biến đổi:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×