Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 3A- Tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.99 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 17



Thø hai ngày 30 tháng 12 năm 2019


<b>Chào cờ </b>


<b>CHO C </b>

<b>ĐầU TUầN</b>



<b>Tp c</b>


<b>Mồ côi xử kiện</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:


- Chú ý các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, công đờng, vịt dán, miếng cơm nắm,
hít hơng thơm, giãy nảy, trả tiền, lch cch, phiờn x ....


- Giáo dục học sinh chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ trong s¸ch gi¸o khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức:</b> Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS Hỏt


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> : Đọc truyện Ba điều ớc và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS )
- HS + GV nhËn xÐt



<b>3. Bµi míi: Giíi thiƯu - ghi b¶ng</b>


a. GV đọc diễn cảm tồn bài - HS nghe


GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp


gi¶i nghÜa tõ.


- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm3


- Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn
+ 1HS đọc cả bài


- HS nhận xét
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


* Tìm hiểu bài:


- Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc


gì ? - Vì tội bác vào quán hít mùi thơm củalợn quay, gà luộc...
- Tìm câu nªu râ lý lÏ cđa bác nông


dõn? - Tụi ch vào quán để ngồi nhờ ănmiếng cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả
- Khi bác nơng dân nhn cú hớt hng


thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi


phán thế nào?


- Thỏi ca bỏc nụng dõn nh th no


khi nghe lời phán? - Bác giÃy nảy lên...
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè


2 ng tiền đủ 10 lần ? - Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ sốtiền 20 đồng:
- Mồ cơi đã nói gì để kết thúc phiên


tồ? - Bác này đã bồi thờng cho chủ quán 20đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên
"nghe tiếng bạc"...


- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện? - HS nêu


* Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3


- GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc
lớp.


- GV nhận xét, đánh giá.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu nội dung chính của câu chuyện ? - 2HS nêu
* Đánh giá tiết học


<b>Tp đọc - Kể chuyện</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc:</b>


- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng rõ ràng, lu lốt.
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
- Giáo dục học sinh chăm học.


<b>B. KĨ chun</b>


- Biết đọc phân biệt dẫn chuyện với các lời nhân vật.
- Rốn k nng c hiu


- Giáo dục học sinh chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy học </b>


- Tranh minh hoạ trong s¸ch gi¸o khoa


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Tập đọc</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b> : Đọc bài: Mồ côi xử kiện và trả lời câu hỏi SGK ( 2HS )
- HS + GV nhËn xÐt


<b>2. Bµi míi: Giíi thiƯu- ghi b¶ng</b>


a. GV đọc diễn cảm tồn bài - HS nghe


GV hớng dẫn cách đọc - HS quan sát tranh minh hoạ.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc.



- Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm3


- Thi đọc giữa các nhóm: + 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn
+ 1HS đọc cả bài


- HS nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá.


* Luyện đọc lại - 1HS giỏi đọc đoạn 3


- GV gọi HS thi đọc - 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trớc
lớp.


- GV nhận xét, đánh giá.


KĨ chun


- GV nªu nhiƯm vơ - HS nghe
- Híng dÉn häc sinh kĨ toµn bé c©u


chun tranh. - HS quan sát 4 tranh minh hoạt
- GV gọi HS kể mẫu - 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1


- GV nhận xét, lu ý HS có thể đơn giản,
ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm
nhiều câu chữ của mình.


- HS nghe



- HS quan s¸t tiÕp tranh 2, 3, 4 suy nghÜ
vÒ néi dung tõng tranh.


- GV gäi HS thi kể. - 3HS tiếp nhau kể từng đoạn.
- 1 HS kĨ toµn trun


- HS nhận xét
- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu nội dung chính của câu chuyện ? - 2HS nêu
* Đánh giá tiết học


<b>Toán</b>


<b>Tính giá trị của biểu thức</b>



<b>I. Mơc tiªu: </b>


Gióp HS:


- Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
- Luyện giải tốn bằng 2 phép tính


- Gi¸o dơc häc sinh chăm học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Bảng phụ, sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính.
125 - 85 + 80 147 : 7 x 6
+ H·y nªu lại cách thực hiện?


- HS + GV nhận xét.


<b>2. Bài míi:</b> Giíi thiƯu - ghi b¶ng


Hoạt động 1: Hớng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
* HS nắm đợc quy tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.


- GV viÕt b¶ng:


30 + 5 : 5 vµ (30 + 5 ) : 5 - HS quan sát
+ HÃy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2


biểu thức trên ? - HS thảo luận theo cặp
+ Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biÓu


thøc ? - BiÓu thøc thø nhÊt kh«ng cã dÊungc, biĨu thøc thø 2 cã dÊu ngoặc.
- HÃy nêu cách tính giá trị biểu thức


thứ nhÊt ? - HS nªu:30 + 5 : 5 = 30 + 1
= 31
+ HÃy nêu cách tính giá trị biểu thức



có dấu ngc ? - Ta thùc hiƯn phÐp tÝnh trong ngc tríc (30+5) : 5 = 35 : 5
= 7


- H·y so s¸nh giá trị của biểu thức trên


với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ? - Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Vậy từ ví dụ trên em hÃy rút ra quy


tắc ? - 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.


- GV viết bảng biểu thức: 3 x (20 - 10) - HS áp dụng quy tắc - thực hiện vào
bảng con.


- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10
= 30
- GV tæ chøc cho HS häc thuéc lßng


qui tắc - HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc - 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
- GV nhận xét, chữa bài.


Hoạt động 2: Thực hnh


* Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con - HS làm vào b¶ng con.


25 - ( 20 - 10) = 25 - 10
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng. = 15


80 - (30 + 25) = 80 - 55


= 25....
* Bài 2 ( 82): Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS làm vào vở. ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
- GV theo dâi HS lµm bµi = 160


( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
= 30 ....


- GV gọi HS đọc bài, nhận xét . - 2HS đọc bài - HS khác nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài.


Bµi 3: Cđng cè vỊ giải bài toán bằng 2
phép tính.


- Gi HS c bi toán - 2HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS phân tích bài tốn - 2HS phân tích bài tốn
- Bài tốn có thể giải bằng mấy cách ? - 2 cỏch


- GV yêu cầu HS làm vào vở ? Bài giải


Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
4 x 2 = 8 (ngăn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét - 3HS đọc bài - HS khác nhận xét.
- GV nhn xột, cha bi.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS)
* Đánh giá tiết học.



<b>Th dc</b>


GV chuyờn ngnh son ging


Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2019


<b>Chính tả (Nghe - viết)</b>


<b>Vầng trăng quê em</b>



(Có tích hợp giáo dục BVMT - Khai thác gián tiếp nội dung bài học)


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn: Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r).


- Giáo dục học sinh yêu quý cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nớc ta, từ đó thêm u
q mơi trờng xung quanh, có ý thức bảo vệ mơi trờng.


<b>II. §å dïng dạy học:</b>


- 2 tờ phiếu to viết nội dung bài 2 a.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>: Hát


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> - GV đọc: Công cha, chảy ra ( HS viết bảng con)
- HS + GV nhận xột.



<b>3. Bài mới:</b> Giới thiệu - Ghi bảng


- GV c đoạn văn - HS nghe
- 2 HS đọc lại
- GV giúp HS nắm nội dung bài;


+ Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp


nh thế nào? - Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào
đáy mắt....


- Gióp HS nhận xét chính tả:
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?


- Ch u mỗi đoạn đợc vit nh th


nào? - HS nêu


- GV đọc 1 số tiếng khó - HS viết vào bảng con
- GV sửa sai cho HS.


b. GV đọc bài - HS nghe - viết vào vở
- GV quan sát, uấn nắn cho HS


c. NhËn xÐt. ch÷a bµi.


- GV đọc lại bài - HS đổi vở sốt lỗi
- GV nhận xét bài viết


d. Híng dÉn làm bài tập



* Bài 2: (a): Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng - 2HS lên bảng làm.


- HS nhận xét.
- GV nhận xét bài đúng:


a. G× - dẻo - ra - duyên


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV cđng cè néi dung bµi. - HS nghe
- Chuẩn bị bài sau


- Đánh giá tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


- Kĩ năng thực hiện tính giá của biểu thức.


- Xếp hình theo mẫu . So sánh giá trị của biểu thức với 1 số.
- Giáo dục lòng say mê học Toán


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Sách giáo khoa, bảng phụ


<b>III.Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS Nêu quy tắc tính giá trị của biểu biểu thøc cã dÊu ngc ?
- HS + GV nhËn xét.


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu - ghi bảng
Bài 1 (82)


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu


- GV yêu cầu HS làm vào bảng con 238 - (55 - 35) = 238 - 20
= 218
- GV söa sai cho HS 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2


= 42
Bµi 2 ( 82 )


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách tính - 2 HS nêu


- GV yêu cầu HS làm vào vở ( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
= 442
- Gv theo dâi HS lµm bµi 421 - 200 x 2 = 421 - 100


= 21 ...



- GV gọi HS đọc bài - 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận
xét.


- GV nhËn xÐt, chữa bài.
Bài 3:


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách làm - 1HS nêu


- GV yêu cầu làm vào bảng con. ( 12 + 11) x 3 > 45
- GV söa sai cho HS 11 + (52 - 22) = 41
Bài 4 (82):


- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp - HS xếp + 1 HS lên bảng


- HS nhận xét
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nêu lại nội dung bài ? - 1HS
* Đánh giá tiết học.


<b>o c</b>


<b>Biết ơn thơng binh, liƯt sÜ</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Học sinh biết làm những cơng việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thơng binh
liệt sĩ.


- HS có thái độ tơn trọng biết ơn các thơng binh, gia đình liệt sĩ .
- Giáo dục lịng say mê mơn học


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số bài hát về chủ đề bài học.


<b>III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- HS + GV nhËn xÐt.


<b>2. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu - ghi b¶ng.


Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng.


<b>* </b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gơng chiến đấu, hi sinh của các anh hùng,
liệt sĩ thiếu niên.


* TiÕn hµnh:


- GV chia nhãm vµ phát triển mỗi


nhóm 1 tranh - HS nhËn tranh
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu


cầu câu hái. vÝ dơ: - HS th¶o ln trong nhãm theo câu gợiý.


+ Ngời trong tranh ảnh là ai ?


+ Em biết gì về gơng chiến đấu hi sinh
của anh hùng, liệt sĩ đó?


+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh
hùng, liệt sĩ đó ?


- GV gäi c¸c nhãm trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét


- GV nhận xét, tuyên duơng


Hot động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa
các thơng binh, gia đình liệt sĩ ở địa phơng.


<b>* </b>Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thơng
binh, liệt sĩ ở địa phơng có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó


* Tiên hành


- GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kết
quả điều tra.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV nhËn xÐt, bỉ sung và nhắc nhở HS


tớch cc ng hộ, tham gia các hoạt
động đền ơn đáp nghĩa ở địa phơng.
Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể


chuyện,...về chủ đề biết ơn thơng binh,
liệt sĩ.


GV gọi HS - 1 số HS lên hát
- 1 số HS đọc thơ
- 1số HS kể chuyện
- GV nhận xét, tuyên dơng


- GV nêu kết luận chung: Thơng binh
liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xơng
máu vì tổ quốc....


<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bài.
* Đánh giá tiết học


<b>Thủ công</b>


<b>Cắt, dán chữ "vui vẻ"</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bit vn dng k nng k, cắt, dán chữ đã học ở các bài trớc để cắt, dán chữ
vui vẻ.


- Kẻ, cắt, dán đợc chữ vui vẻ đúng quy trình kỹ thuật.
- HS u thích sản phm ct, dỏn ch.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Mẫu chữ : vui vẻ


- Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ : vui vẻ.
- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút ch×....


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- HS + GV nhËn xÐt.


<b>2. Bài mới</b>: Giới thiệu - ghi bảng


* Hot ng 1: Hớng dẫn học sinh quan


s¸t, nhËn xÐt. - HS quan sát và trả lời.
+ Nêu tên các chữ cái trong mẫu chữ ? - HS nêu: V,U,I,E.
+ Nhận xét khoảng cách các chữ trong


mẫu chữ ? - HS nªu


+ Nhắc lại cách kẻ, cắt các chữ V, U, E, I - Các chữ đều tiến hành theo 3 bớc...
- GV nhận xét và củng cố cách kẻ, cắt


ch÷.


* Hoạt động 2: GV hớng dẫn mẫu


- Kích thớc, cách kẻ, cắt các chữ V, U, E,
I nh đã học ở bài 7, 8, 9, 10.



- HS nghe
- Cắt dấu hỏi: Kẻ dấu hỏi trong 1 ô, cắt


theo ng k, b phn gch chộo lật mặt
sau đợc dấu hỏi.


- Kẻ 1 đờng chuẩn, sắp xếp các chữ đã
đ-ợc trên đờng chuẩn, giữa các chữ cái cách
nhau 1 ô giữa các chữ cách nhau 2 ơ. Dấu
hỏi dán phía trên chữ E.


(H2a, b)


- Bíc 2: Dán thành chữ Vui Vẻ


- Bôi hồ vào mặt sau của từng chữ -> dán - HS quan sát
- GV tổ chức cho HS tập kẻ, cắt các chữ


và dấu hỏi - HS thực hành theo nhóm.
- GV quan sát, hớng dẫn thêm cho HS


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- GV nhn xột gi hc.
- Tp ct, dán lại cho đẹp.


Thứ t ngày 1 tháng 1 năm 2020


<b>Tập đọc</b>



<b>Anh đom đóm</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Chú ý các từ ngữ: gác núi, lan dần, làn gió mát,
lặng lẽ, long lanh, quay vịng, rộn rịp....


- Rèn kĩ năng đọc hiểu:Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, biết về các con vật; đom
đóm, cị bợ, vạc. Hiểu nội dung bài: Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của
các loài vật ở làng quê vào ban ờm rt p v sinh ng.


- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt. Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh minh hoạ bài thơ trong sách gi¸o khoa.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức</b>: Lớp trởng báo cáo sĩ số - HS Hát


<b>2. KiĨm tra bµi cị: </b>


- 2HS đọc bài: Mồ cơi xử kiện
- HS + GV nhận xét.


<b>3. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu - ghi b¶ng


a. GV đọc bài thơ - HS nghe
- GV hớng dẫn cách đọc



b. GV hớng dẫn luyện đọc, kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trớc lớp


- GV hớng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau
các dòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo N3


- Đọc đồng thanh - HS đọc đối thoại 1 lần
c. Tìm hiểu bài:


- Anh Đóm lên đèn đi đâu ? - Đi gác cho ngời khác ngủ yên
* GV: Trong thực tế anh Đóm đi ăn


đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát
ra để dễ tìm thức ăn ...


- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong
2 khổ thơ ?


- Chuyên cần
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong


đêm - Chị cị bợ ni con, thím Vạc lặng lẽmị tơm bên sơng
- Tìm một hình ảnh đẹp ca anh úm



trong bài thơ ? - HS nêu


- Học thuộc lòng bài thơ: - 2 HS thi đọc bài thơ


- GV hớng dẫn HS thuộc lòng - HS đọc theo bàn, nhóm, tổ, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc - 6 HS nối tiếp thi đọc 6 khổ thơ


- 2 HS thi đọc thuộc cả bài
- HS nhận xét


- GV nhận xột, ỏnh giỏ.


<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2HS
* Đánh giá tiết học.


<b>Tập viết</b>


<b>ôn chữ hoa </b>

N



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách viết chữ N qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết chữ hoa.


- Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



- Mẫu chữ hoa N


- Các từ và câu ứng dụng kẻ sẵn, vở tập viết.


<b>III. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>: KiĨm tra vë tập viết của học sinh.


<b>2. Dạy bài mới</b>: Giới thiệu - ghi bảng
- Hớng dẫn viết trên bảng con:


a. Luyện viết chữ hoa:


- GV viết mẫu kết hợp hớng dẫn viết


- GV quan sát, uốn nắn cho HS.
b. Luyện viÕt tõ øng dông.


- Giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng
dân tộc. Năm 938 ông đã chỉ huy đánh
bại quan Nam Hán trên sông Bạch
Đằng.


- HS tìm các chữ hoa trong bài:
N, Q, Đ


- HS viết vào bảng con.


- HS c t ng dng



- Viết từ ứng dụng vào bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

c. Luyện viÕt c©u øng dơng:


- Hớng dẫn HS hiểu nghĩa câu ca dao “
Đờng vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ”


<b>- </b>Híng dÉn viÕt vµo vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết:


<b>- </b>Nhận xét, chữa bài


- HS tập viết các chữ Nghệ, Non
- HS tËp viÕt bµi vµo vë.


<b>3. Cđng cè - dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc viết bài ở nhà


<b>Toán</b>


<b>Luyện tập chung</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về:


- Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức.


- Rèn kĩ năng giải toán bằng 2 phép tính.
- Giáo dục lòng say mê học Toán


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Sách giáo khoa, Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>1. Kim tra bi c: </b>


- 3 HS nêu lại các quy tắc tính giá trị của biểu thức?
- HS + GV nhËn xÐt


<b>2. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu - ghi bảng


Bài 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách tính ` - 2HS nêu cách tính
- GV yêu cầu làm vào bảng con. 324 - 20 + 61 = 304 + 61


= 365
21 x 3 : 9 = 63 : 9
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ


bảng = 7
40 : 2 x 6 = 20 x 6
= 120
Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu lµm vµo vë 15 + 7 x 8 = 15 + 56


= 71



201 + 39 : 3 = 201 + 13
- GV gọi HS đọc bài - nhận xét = 214...
- GV nhận xét ghi im


Bài 3:


- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu


- GV yêu cầu HS làm vào vở 123 x (42 - 40) = 123 x 2
= 246
(100 + 11) + 9 = 111 x 9
- GV söa sai cho HS = 999
Bµi 4:


- GV gäi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tËp


- HS làm nháp sau đó dùng thớc nối
biểu thức với giá trị của nó


VÝ dơ: 86 - (81 - 31) = 86 - 50
= 36
Vậy giá trị của biểu thức:


86 - ( 81 - 31) lµ 36, nèi biĨu thức này
với ô vuông có số 36.


Bài 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS làm vở + 1HS lên bảng làm



Tóm tắt Bài giải


Cú: 800 cỏi bỏnh Cỏch 1: Số hộp bánh xếp đợc là:
1 hộp xếp: 4 cái bánh 800 : 4 = 200 (hộp )


1 thùng có : 5 hộp Số thùng bánh xếp đợc l:
Cú...thựng bỏnh ? 200 : 5 = 40 (thựng)


Cách 2:


Mỗi thùng có số bánh là:
4 x 5 = 20 (bánh)


S thùng xếp đợc là
800 : 20 = 40 (thùng)
- GV gọi HS nhận xét Đáp số: 40 thùng.
- GV nhn xột, kt lun.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại nội dung bài ? (1HS)
- Nhận xét giờ học.


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>An ton khi i xe p</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>



- Sau bài học, bớc đầu HS biết một số quy định đối với ngời đi xe đạp.
- Biết vận dụng bài học vào thực tế hàng ngày.


- Gi¸o dơc lòng say mê học môn Tự nhiên- xà hội


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Tranh, áp phích về an toàn giao thông.
- Các hình trong sách giáo khoa 64, 65.


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu sự khác nhau giữa làng quê và đô thị ?
- HS + GV nhận xét.


<b>2. Bµi míi:</b> Giíi thiƯu - ghi b¶ng


a. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm.


* Mục tiêu: Thơng qua quan sát tranh, HS hiểu đợc ai đi đúng, ai đi sai luật giao
thơng.


* C¸ch tiÕn hµnh:


- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm


+ GV chia líp thµnh 5 nhãm vµ híng


dẫn các nhóm quan sát. - Các nhóm quan sát các hình ở trang64, 65 sách giáo khoa chỉ và nói ngời


nào nói đúng, ngời no i sai.


- Bớc 2:


+ GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày kÕt
qu¶


- Nhóm khác nhận xét
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm


* Mục tiêu: HS thảo luận để biết luật
giao thông đối với ngời đi xe đạp.
* Tiến hành:


- Bớc1: GV chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS - HS thảo luận theo nhóm
+ Đi xe đạp cho ỳng lut giao thụng ?


- Bớc 2: GV trình bày - 1 số nhóm trình bày kết quả thảo luận
- Nhóm khác bổ sung.


- GV phân tích thêm về tầm quan trọng
của việc chấp hành luật giao thông


* Kt luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đờng dành cho ngời đi xe
đạp, không đi vào ng ngc chiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

* Mục tiêu: Thông qua trò chơi nhắc nhở HS có ý thức chấp hành luật giao
thông.


* Cách tiến hành:



- Bớc 1: GV phổ biến cách chơi - HS nghe


- HS c lp đứng tại chỗ vòng tay trớc
ngực, bàn tay nắm hờ, tay trỏi di tay
phi.


- Bớc 2: GV hô


+ Đèn xanh - Cả lớp quay tròn 2 tay


+ ốn đỏ - Cả lớp dừng quay trở về vị trí cũ.
Trị chơi lặp lại nhiều lần, ai làm sai s


hát 1 bài.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại nội dung bài ? - 1HS
- Chuẩn bị bài sau


* Đánh giá tiết học


<b>Giỏo dc ngoi gi lờn lp</b>


( Giỏo ỏn riờng)


Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2020



<b>M thut</b>



GV chuyờn ngnh son ging


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ễn v t ch c im</b>



<b>ôn tập câu: Ai thế nào ? - dấu phẩy.</b>



( Có tích hợp giáo dục BVMT - Khai thác trực tiếp nội dung bài học )


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của ngời, vật. Ôn tập mẫu câu Ai thế nào? (biết đặt
câu theo mẫu để tả ngời, vật cụ thể.)


- TiÕp tơc «n luyện vê dấu phẩy.


- Giáo dục lòng say mê học Tiếng Việt


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết nội dung bài tập1


- Bảng phụ viết nội dung bài 2; 3 băng giấy viết bài tập3.


<b>III. Cỏc hot ng dy - học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Lµm bµi tËp 1 + 2 (tiÕt 16) (2HS)


- HS + GV nhËn xét


<b>2. Bài mới:</b> Giới thiệu - ghi bảng
Bài 1: GV gäi HS nêu


yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập


- GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài cá nhân - nối tiếp phát biểu ý kiến .
- Hớng dẫn học sinh làm. a. MÕn dịng c¶m / tèt bơng...


b. Đom đóm chun cần/ chăm chỉ....
c. Chàng mồ cơi tài trí/...


- GV nhËn xét, chữa bài. Chủ quán tham lam...
Bài 2: Gäi HS nªu yêu


cầu bài tập - 2HS nêu yêu cầu


- HS làm vào vở + 1HS lên bảng làm.


- GV theo dõi HS làm. Ai? Thế nào?
- GV gọi HS đọc bài làm, nhận xét. Bác nông dân rất chăm chỉ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhËn xÐt, ch÷a bài. Buổi sớm hôm qua lạnh buốt
Bài 3: Gọi HS nêu yêu


cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV dán b¶ng 3 b»ng



giÊy - 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh
- GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


- Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS
- Chuẩn bị bài.


* Đánh giá tiết học.


<b>Chính tả( Nghe - viết )</b>


<b>Âm thanh thành phố</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Rốn luyn k năng viết chính tả: trình bày đúng, sạch, đẹp đoan trong bài: " Âm
thanh thành phố"


- Làm đúng các bài tập chứa tiếng có vần khó, chứa tiếng có âm đầu d/ gi/ r theo
nghĩa đã cho.


- Gi¸o dục ý thức rèn chữ, giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bút dạ + giấy to chép bài tập 3.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:



- Gọi HS lên bảng viết các từ : chật chội, trâu cày, ăn trầu.
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>2. Dạy bài mới</b> : Giới thiệu - ghi bảng
* GV đọc mẫu đoạn viết


- Híng dÉn nhËn xÐt chÝnh t¶.


- Trong đoạn văn có chữ nào viết hoa?
- GV hớng dẫn cách viết Pi- a -nô
* GV đọc bài


* Nhận xét, chữa bài.
* Hớng dẫn làm bài tập:
Bài 2:


- GV dán 3 tờ phiếu to lên bảng
- GV chốt các từ đúng


Bµi 3:


- Gọi HS chữa trên bảng.
- GV chốt bài giải đúng.


<b>3. Cñng cè, dặn dò: </b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.



- 2 HS c li.


+ Các chữ đầu đoạn văn, đầu câu, tên
riêng.


- HS c thm ghi nh các từ dễ mắc
lỗi.


- HS viÕt vµo vë.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm việc cá nhân.


- HS tiếp sức ghi các từ tìm đợc vào
phiếu.


- HS làm vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nhận xột.


- HS chữa vào vở: giống- rạ - dạy.


<b>m nhc</b>


<b>HC HÁT </b>

<b>dành cho địa phơng</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>-H/s năng khiếu: Biết hát đúng giai điệu.</i>



- Qua bài hát giúp các em thêm yêu làn điệu dân ca của dân tộc Ê-đê nói riêng
và của dân tộc nói chung.


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


1. Đồ dùng: Gv: Nhạc cụ quen dùng, thanh phách.


Hs: Sgk âm nhạc 3, vở ghi nhạc, thanh phách.


2. Phương pháp: Hát mẫu, trực quan, luyện tập, thực hành, vấn đáp, nêu gương.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>1 h/s kể tên 7 nốt
nhạc đã học và vị trí các nốt nhạc trên
khng nhạc bàn tay


<b>3. Bài mới : </b>a, Giới thiệu bài: giới thiệu
trực tiếp.


b, Hoạt động:


<b>Hoạt động 1:</b>


Học hát bài:Sen hồng
- GV giới thiệu sơ luợc về bài hát.
- GV và cho h/s nghe hát mẫu



- Chia câu hát, đánh dấu chỗ lấy hơi (6
câu)


- GV cho h/s đọc lời ca theo tiết tấu bài
hát.


- GV đàn cho h/s luyện thanh.


- Dạy hát từng câu: GV hát mẫu từng
câu rồi bắt nhịp cho h/s hát.( chú ý
những câu có dấu luyến ).


- GV đệm đàn cho h/s hát cả bài
- GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b> Hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp.


- GV hướng dẫn:


Em yêu đóa sen hồng giữa đồng tháp
x x x
mười mênh mông.


x


- GV theo dõi, sửa sai (nếu có)
- GV nhận xét, đánh giá.



<b>4. Củng cố - dặn dò:</b>


- Qua bài Gv giúp các em yêu làn điệu
dân ca của dân tộc Ê-đê nói riêng và của
dân tộc nói chung


- Hát tập thể.
- Báo cáo sĩ số.


- 1 h/s thực hiện, lớp nhận xét.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi và lắng nghe.
- Nghe hát mẫu.


- Chú ý.


- 1 h/s đọc lời ca.
- HS đọc đồng thanh.
- HS luyện thanh.


- HS nghe giai điệu và học hát từng câu
theo hướng dẫn


- HS hát đồng thanh.


- Dãy, nhóm, cá nhân h/s hát.
- Nhận xét bạn.


- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.


- Dãy hát, dãy gõ đệm và ngược lại


- Từng nhóm, cá nhân t/hiện.
- HS nhận xét.


- Chú ý ghi nhớ
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- GV đệm đàn cho h/s hát lại bài hát.
- Nhắc nhở h/s về ôn các bài hát đã học.





<b>Toán</b>


<b>Hình chữ nhật</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS bc u có khái niệm về hình chữ nhật ( theo các yếu tố về cạnh và góc)
- Nhận dạng đúng hình ch nht


- Giáo dục lòng say mê học Toán


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 1 số bìa hình chữ nhật hoặc các hình khác.
- Ê ke, thớc đo chiều dài.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài c</b> :


- Gọi HS lên bảng : Tính giá trị cđa biĨu thøc.


30 + 7 x 8 = 324 : 2 x 3 =
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>2. Dạy bài mới</b>: Giới thiệu - ghi bảng
a. Giới thiệu hình chữ nhật


- GV treo bảng 1 hình chữ nhật


- HS báo cáo kết quả:
+ có 4 góc vuông


+ 2 cạnh dài bằng nhau
+ 2 cạnh ngắn bằng nhau


- GV a ra 1 số hình để HS nhận biết
b. Thực hành


Bµi 1( 84):
GV yêu cầu
- GV kết luận:


Bi 2: Hot động nhóm.


Bµi 3: HS tìm chiều dài, chiều rộng
mỗi hình chữ nhật trong hình vẽ.



Bi 4: HS làm việc cá nhân sau đó chữa
bài trên bảng.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- HS quan sát.


- HS lÊy ªke kiĨm tra 4 gãc xem có
phải góc vuông không.


- Lấy thớc đo và ghi số đo các cạnh
hình chữ nhật


- HS nhận ra hình chữ nhật qua các
hình ảnh xung quanh lớp học.


- HS quan sát bằng mắt.
- 1 số HS kiểm tra lại.


- Hình chữ nhật : MNPQ, RUTS.
- HS đo và ghi kết quả vào phiếu.
- HS làm bài cá nhân - Nêu kết quả.
+ Hình chữ nhËt ABNM cã :


AM = BN = 1cm
AB = MN = CD = 4cm


+ Hình chữ nhật MNCD có :
MD = NC = 2 cm



MN = CD = 4cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV cđng cè néi dung bµi.
- Nhận xét giờ học


Thứ sá

u ngày 3 tháng 1 năm 2020


<b>Tập làm văn</b>


<b>Viết về thành thị, nông thôn</b>



(Có tích hợp giáo dục BVMT - Khai thác trực tiếp nội dung bài học)


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Rèn kĩ năng viết: Dựa và bài tập làm văn miệng ở tuần 16 , HS viết 1 lá th cho
bạn kể về những điều em biết về nông thôn.


-Trỡnh by đúng thể thức, dùng từ đặt câu đúng.
- Giáo dục tỡnh cm yờu quờ hng t nc.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức th.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. ổn định tổ chức</b>: - HS Hát


<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>



- KiĨm tra vë bài tập của học sinh1.


<b>3. Dạy bài mới</b>: Giới thiệu - ghi bảng
Hớng dẫn học sinh làm bài tập:


- Gọi HS khá, giỏi nói về đoạn đầu của lá
th sẽ viết.


- GV nhắc nhở một số điểm cần lu ý khi
trình bày 1 bức th.


- GV theo dừi, giúp đỡ những HS kém
- Nhận xét bài làm tt.


<b>4. Củng cố, dặn dò: </b>


- Nhận xét giờ học.
- HS viết lại cho hay hơn.


- 1 HS c yêu cầu của bài.
Vĩnh Phúc, ngày....


Thuý Hång th©n mÕn!


Tuần trớc mình đợc bố mẹ cho ra
thành phố Vĩnh Yên chơi...
- HS viết bài vào vở


- 1 số HS đọc th trớc lớp



<b>Thể dục</b>


GV chuyên ngành soạn ging


<b>Toán</b>


<b>Hình vuông</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giỳp HS nhn bit c hỡnh vng qua đặc điểm về góc và cạnh của nó .
- Vẽ đợc hình vng ( trên giấy có kẻ ụ)


- Giáo dục lòng say mê học Toán


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Một số hình vuông bằng bìa.
- Ê- ke, thíc kỴ.


III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>: Không


<b>2. Dạy bài mới</b>: Giới thiệu - ghi bảng
- Giới thiệu hình vuông.


- GV treo bảng 1 hình vuông.


=> kết luận: hình vuông có 4 góc


vuông và 4 cạnh bằng nhau.


- HS quan sát hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV ®a ra mét số hình vuông và tứ
giác.


- Liên hệ các vật xung quanh có dạng
hình vuông.


Bài 1 ( 85):
- GV kết luận :


Bài 2: ( 86): HS làm việc cá nhân.
Bài 3( 86): Hoạt động nhóm
Bài 4: HS vẽ vào vở.


- GV nhận xét bài làm của HS.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.


- HS nhận biết hình vng trong các
hình đó.


- HS nªu vÝ dơ: viªn gạch hoa, khăn
tay.



- HS quan sát và dùng êke, thớc
kim tra li.


- Hình vuông : EGHI.


- HS o và nêu kết quả đo đợc.
- 1 nhóm chữa bài trờn bng.


<b>Tự nhiên và xà hội</b>


<b>Ôn tập học kỳ I</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Sau bài học, HS biết:


- Kể tên từng cơ quan trong cơ thể ngời.


- Nờu c chức năng của 1 cơ quan trong số các cơ quan đã học. Nêu cách giữ vệ
sinh các cơ quan trên. Nêu đợc một số hoạt động nông nghiệp, công nghip,
th-ng mi,...


- Giáo dục lòng say mê học Tự nhiên - xà hội.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Cỏc hỡnh ảnh đồ dùng trong các bài học trớc.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>:



- Đi xe đạp nh thế nào là đi đúng luật ?
- Đi nh thế nào là sai luật ?


<b>2. Dạy bài mới</b>: Giới thiệu - Ghi bảng
* Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh? Ai
đúng?


- GV chuẩn bị các tranh to vẽ các cơ
quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nớc
tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên các cơ
quan đó.


- GV nhận xét, chốt bài đúng.


* Hoạt động 2: Quan sát hình theo
nhóm.


- GV chia nhóm, yêu cầu họat động
- GV nhận xét bổ sung.


- Tổ chức trng bày các hỡnh nh m HS
su tm c.


<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV cđng cè néi dung bµi.
- GV nhËn xÐt giê häc.


- HS quan sát và gắn các thẻ vào đúng


cơ quan đó.


- Quan sát hình 1, 2, 3, 4 ( S 64) và
cho biết các hoạt động đó là gì.


- HS liên hệ ở địa phơng.


- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về họ hàng của
mình


<b>Sinh ho¹t </b>


<b> Nhận xét tuần</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS thy c nhng u khuyết điểm của mình trong tuần và có ý thức sửa chữa
và phấn đấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Néi dung</b>;


1)NhËn xÐt tuần qua.


- Duy trì tốt nề nếp của trờng, của líp.


- Một số bạn gơng mẫu trong học tập nh: ... ...
- Một số bạn có tiến bộ nh: ...
- Thể dục giữa giờ đều đặn hơn.


- VƯ sinh líp sạch sẽ hơn, tự giác hơn.


Tồn tại:


- Một số bạn cßn lêi häc: ...
- Trong líp cßn nãi chun...
- Cßn hiện tợng đi học muộn: ...
2) Phơng hớng tuần tới.


- Thi đua học tập theo tổ dành nhiều điểm tốt.
- Duy trì tốt mọi nề nếp của líp.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×