Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Đề thi học kỳ môn Sinh 9 năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.12 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>
<b>HỌ VÀ TÊN:</b>


<b>LỚP: 9/ ....</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2 - NĂM HỌC: 2019-2020</b>
<b>MƠN: SINH 9 </b>


<b>Thời gian: 45’ ( không kể thời gian giao đề)</b>
<b> ĐỀ DỰ PHÒNG</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 5,0 điểm).</b>


<b> Chọn phương án trả lời đúng nhất và ghi vào giấy làm bài.</b>
<b>Câu 1: Giao phối cận huyết là sự giao phối giữa các cá thê</b>


<b>A. khác bố me.</b> <b>B. cùng kiêu gen.</b> <b>C. khác kiêu gen.</b> <b>D. cùng bố mẹ.</b>
<b>Câu 2: Ưu thế lai biêu hiện rõ nhất trong trường hợp lai các dòng</b>


<b>A. thuần có kiêu gen khác nhau.</b>
<b>B. thuần có kiêu gen giống nhau.</b>
<b>C. có kiêu gen dị hợp.</b>


<b>D. có kiêu gen đồng hợp lặn.</b>


<i><b>Câu 3: Loài nào không bị thoái hóa khi giao phối cận huyết?</b></i>


<b>A. Chim bồ câu.</b> <b>B. Gà.</b> <b>C. Bò.</b> <b>D. Lợn.</b>


<b>Câu 4: Trước kia, ở miền núi, bà con có tục lệ thả rông cho lợn trong đàn tự do giao phối với nhau, như</b>
vậy có lợi hay có hại?



<b>A. Có lợi, vì có được giống thuần chủng.</b> <b>B. Có lợi, vì có được các đặc điêm tốt của giống.</b>
<b>C. Có lợi, vì loại bỏ được gen xấu.</b> <b>D. Có hại, vì giống bị thoái hóa.</b>


<b>Câu 5: Ưu thế lai biêu hiện rõ nhất ở phép lai nào?</b>


<b>A. AABBcc x aabbCC.</b> <b>B. AAbbcc x aabbcc.</b>


<b>C. AAbbCC x aabbCC</b> <b>D. aaBBCC x aabbcc.</b>


<b>Câu 6: Phép lai nào dưới đây được gọi là phép lai kinh tế?</b>


<b>A. Ngô Việt Nam x ngô Mehicô.</b> <b>B. Lúa DT10 x lúa OM80.</b>


<b>C. Lợn Ỉ Móng Cái x Lợn Đại Bạch.</b> <b>D. Cà chua hồng Việt Nam x cà chua Ba Lan.</b>
<b>Câu 7: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của</b>


<b>A. cơ thê sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.</b>
<b>B. một cá thê đối với một nhân tố sinh thái nhất định.</b>
<b>C. loài đối với tất cả các nhân tố sinh thái.</b>


<b>D. một cá thê đối với tất cả các nhân tố sinh thái nhất định.</b>
<b>Câu 8: Động vật nào là sinh vật biến nhiệt?</b>


<b>A. Ếch.</b> <b>B. Hô.</b> <b>C. Chim bồ câu.</b> <b>D. Thỏ.</b>


<b>Câu 9: Nhân tố sinh thái con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng vì con người</b>
<b>A. có tư duy, có lao động.</b>


<b>B. tiến hóa nhất so với các loài động vật.</b>



<b>C. có trí tuệ nên vừa khai thác vừa cải tạo thiên nhiên.</b>
<b>D. có khả năng làm chủ thiên nhiên.</b>


<b>Câu 10: Những cây ở bìa rừng thường mọc nghiêng và tán cây lệch về phía có nhiều ánh sáng là do</b>
<b>A. tác động của gió từ một phía.</b>


<b>B. cây nhận được nhiều ánh sáng.</b>


<b>C. cây nhận ánh sáng không đồng đều từ các phía.</b>


<b>D. số lượng cây trong rừng nhiều, lấn át cây ngoài bìa rừng.</b>


<b>Câu 11: Tầng cutin dày trên bề mặt lá của cây xanh sống ở vùng nhiệt đới có tác dụng gì?</b>
<b>A. Hạn chế sự thoát hơi nước khi nhiệt độ không khí lên cao.</b>


<b>B. Hạn chế ảnh hưởng có hại của tia cực tím với các tế bào lá.</b>
<b>C. Tạo ra lớp cách nhiệt bảo vệ lá cây.</b>


<b>D. Tăng sự thoát hới nước khi nhiệt độ không khí lên cao.</b>
<b>Câu 12: Trong các mối quan hệ sau, quan hệ cùng loài là</b>


<b>A. tảo và nấm sống với nhau thành địa y.</b> <b>B. vi khuẩn sống trong nốt sần của rễ cây họ đậu.</b>
<b>C. rận và bét sống bám trên da của trâu, bò.</b> <b>D. các con bò tranh ăn cỏ trên cánh đồng.</b>


<b>Câu 13: Trong quần thê, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C. Giới tính nào có tuôi thọ cao hơn.</b> <b>D. Giới tính nào có tuôi thọ thấp hơn .</b>
<i><b>Câu 14: Ví dụ nào sau đây không phải là quần thê sinh vật?</b></i>



<b>A. Các cá thê chim cánh cụt sống ở bờ biên Nam Cực.</b>
<b>B. Các cá thê chuột đồng sống trên một cánh đồng lúa.</b>


<b>C. Cá thê rắn hô mang, cú mèo, lợn rừng sống trong một khu rừng mưa nhiệt đới.</b>
<b>D. Rừng cây thông nhựa phân bố tại vùng Đông Bắc Việt Nam.</b>


<i><b>Câu 15: Đê duy trì ưu thế lai, người ta không dùng phương pháp nào?</b></i>


<b>A. Giâm.</b> <b>B. Chiết.</b> <b>C. Sinh sản hữu tính. D. Ghép.</b>


<b>Câu 16: Chỉ số thê hiện mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã là</b>


<b>A. độ đang dạng.</b> <b>B. độ nhiều.</b> <b>C. độ thường gặp.</b> <b>D. độ tập trung.</b>
<b>Câu 17: Nhờ đâu quần thê duy trì được trạng thái cân bằng?</b>


<b>A. Yếu tố quyết định là nguồn thức ăn.</b>


<b>B. Yếu tố quyết định là sự cạnh tranh cùng loài.</b>


<b>C. Kết quả của sự tác động qua lại giữa quần thê và ngoại cảnh.</b>
<b>D. Sự thống nhất tương quan giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong.</b>


<b>Câu 18: Quần xã sinh vật khác quần thê sinh vật ở điêm nào căn bản nhất?</b>


<b>A. Thời gian hình thành.</b> <b>B. Số loài.</b>


<b>C. Độ thường gặp.</b> <b>D. Cấu trúc phân tầng.</b>


<b>Câu 19: Mục đích của việc thực hiện pháp lệnh dân số ở Việt Nam là</b>
<b>A. đảm bảo chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và toàn xã hội.</b>


<b>B. bảo vệ môi trường không khí trong lành.</b>


<b> C. bảo vệ tài nguyên khoáng sản của quốc gia.</b>


<b> D. nâng cao dân trí, cải thiện cuộc sống cho người có thu nhập thấp.</b>
<b>Câu 20: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả gì?</b>


<b>A. Đảm bảo cân bằng sinh thái.</b> <b> B. Làm cho quần xã không phát triên được.</b>
<b> C. Làm mất cân bằng sinh thái.</b> <b> D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã.</b>
<b>II. PHẦN TỰ LUẬN ( 5,0 điểm).</b>


<b>Câu 1 ( 2 điểm) : a/ Nhân tố sinh thái là gì? Nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào?.</b>
b/ Nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu. Cho ví dụ.


<b>Câu 2 (1,0 điểm) : Thế nào là ưu thế lai? Muốn duy trì ưu thế lai người ta dùng biện pháp gì?.</b>


<b>Câu 3 (2,0 điểm) : Loài cá rô phi ở Việt Nam có giới hạn nhiệt độ từ +5</b>0<sub>C đến +42</sub>0<sub>C, trong đó điêm</sub>
cực thuận là +300<sub>C.</sub>


Loài cá chép có giới hạn nhiệt độ từ +20<sub>C đến +44</sub>0<sub>C, trong đó điêm cực thuận là +28</sub>0<sub>C.</sub>
Hãy vẽ sơ đồ và so sánh khả năng phân bố của hai loài trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>---ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA KÌ 2 - NĂM HỌC: 2019-2020</b>
<b>MÔN: SINH 9</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm):</b>
Mỗi câu trả lời đúng : 0,25 điêm.


Câu



1 Câu2 Câu3 Câu4 Câu5 Câu6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu10


<b>D</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b>


Câu


11 Câu12 Câu13 Câu14 Câu15 Câu16 Câu17 Câu18 Câu19 Câu20


<b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5,0 điểm).</b>
<b>Câu 1 ( 2,0 điểm) : </b>


a/ Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. <b>0,5 điểm.</b>
Nhân tố sinh thái được chia thành nhóm nhân tố vô sinh và nhóm nhân tố hữu sinh. <b>0,5 điểm</b>
<b>b/ Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu : 1,0 điểm.</b>


- Tài nguyên không tái sinh : than đá, dầu mỏ, khoáng sản.
- Tài nguyên tái sinh : tài nguyên sinh vật, đất, nước,..


- Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu : năng lượng gió, mặt trời, thủy triều,..
<b>Câu 2 (1,0 điểm) : </b>


Ưu thế lai là hiện tượng cơ thê lai F1 có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triên mạnh hơn,
chống chịu tốt hơn, các tính trạng năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố
<b>mẹ. 0,5 điểm</b>


<b>Ưu thế lai biêu hiện rõ nhất trong trường hợp lai giữa các dòng thuần có kiêu gen khác nhau.0,5 điểm</b>
Các phương pháp tạo ưu thế lai ở cây trồng: chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng và vật nuôi: dùng



lai kinh tế. <b>0,5 điểm</b>


<b>Câu 3 (2,0 điểm): </b>


Học sinh vẽ được sơ đồ : <b>1,0 điểm</b>


Khoảng giới hạn chịu đựng về nhiệt độ :


Cá rô phi : 42 - 5 = 37 <b>0,25 điểm</b>


Cá chép : 44 - 2 = 40 <b>0,25 điểm</b>


</div>

<!--links-->

×