Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Đề kiểm tra học kì 1 môn lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.5 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC: 2019-2020</b>
<b>MÔN LỊCH SỬ 6</b>


<b>I.</b> <b>Thiết lập ma trận:</b>
<b>Tên chủ</b>


<b>đề</b> <b>TNKQNhận biết</b> <b>TL</b> <b>TNKQThông hiểuTL</b> <b>ThấpVận dụngCao</b> <b>Cộng</b>
Xã hội


ngun
thuỷ


- Biết được
tiến hố của
lồi người


Hiểu được
cách tính
thời gian.


Số câu: 1


Số điểm: 0,33 Số câu: 1Số điểm:
0,33


Số câu: 2
Số điểm:
0,66
Tỉ lệ %:
6,6%
Các quốc



gia cổ đại


- Biết được
các giai cấp
trong xã hội
chiếm hữu nô
lệ


Số câu: 1


Số điểm: 0,33 Số câu: 1Số điểm:


0,33
Tỉ lệ %:
3,3%;


Buổi đầu
lịch sử
nước ta


- Biết được
chế độ thị tộc
mẫu hệ.
- Biết được
nền văn hóa
Đơng Sơn.
- Biết được
cơng cụ của
cư dân Sa


Huỳnh


- Hiểu được
thuật luyện
kim ra đời
- Hiểu được
văn hóa
Đơng Sơn


Số câu: 3
Số điểm: 1,0


Số câu: 2
Số điểm:
0,66


Số câu: 5
Số điểm:
1,66
Tỉ lệ %:
16,6%
Thời đại


dựng nước
Văn Lang


- Biết được
Nước Âu Lạc
ra đời



- Biết
được nhà
nước Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Âu lạc Lạc sụp
đổ trong
hoàn
cảnh.


Tây Âu ,
Lạc Việt
Chống quân
Tần


- Hiểu được
sự phân
công lao
động


- Hiểu được
điểm khác
nhau giữa
tổ chức nhà
nước.
kinh
nghiệm,
giải
thích sơ
đồ Văn
Lang


của ADV
so với
thời nhà
nước Văn
Lang


Số câu: 1
Số điểm: 0,33


Số câu:
½ Số
điểm:
2,0


Số câu: 3
Số điểm:
1,0


Số câu: ½
Số điểm:
1,0
Số câu:
1
Số
điểm:
2,0


Số câu: 1
Số điểm:
1



Số câu: 7
Số điểm:
7,33
Tỉ lệ %:
70,3%


<b>Tổng</b> <b>Số câu: 6</b>


<b>Số điểm: 2,0</b>
<b>Tỉ lệ: 20%:</b>


<b>Số câu: </b>
<b>Số </b>
<b>điểm: </b>
<b>2,0</b>
<b>Tỉ lệ: 20</b>
<b>%:</b>


<b>Số câu: 6</b>
<b>Số điểm: </b>
<b>2,0</b>


<b>Tỉ lệ: 20 </b>
<b>%:</b>


<b>Số câu: 3</b>
<b>Số điểm: </b>
<b>1,0</b>



<b>Tỉ lệ: 10 </b>
<b>%:</b>
<b>Số câu:</b>
<b>1</b>
<b>Số </b>
<b>điểm: </b>
<b>2,0</b>
<b>Tỉ lệ: </b>
<b>20 %:</b>


<b>Số câu: 1</b>
<b>Số điểm: </b>
<b>1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY
<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


Môn: LỊCH SỬ 6 - NĂM HỌC 2019 - 2020
Thời gian: 45 phút (không kể giao đề)
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm)</b>


<b>- Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và ghi vào giấy làm bài.</b>
<b>Câu 1. Q trình tiến hố của loài người</b>


A. người tối cổ <sub></sub> vượn cổ <sub></sub> Người tinh khôn.
B. vượn cổ <sub></sub> người tối cổ <sub></sub> Người tinh khôn.
C. vượn cổ <sub></sub> tinh tinh <sub></sub> Người tinh khôn.
D. tinh tinh <sub></sub> vượn cổ <sub></sub> Người tinh khôn.



<b>Câu 2. Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm những giai cấp nào?</b>
A. Chủ nô, nô lệ. B. Vua, quan.
C. Địa chủ, nông dân. D. Nô lệ. nông dân.


<b>Câu 3. Chế độ thị tộc mẫu hệ của người nguyên thuỷ trên đất nước ta có đặc điểm </b>
chính là


A. bao gồm những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tơn người mẹ lớn
tuổi, có uy tín lên làm chủ.


B. người phụ nữ giữ vai trị chính trong sản xuất và nuôi dạy con cái.


C. bao gồm những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn người cha lớn
tuổi, có uy tín lên làm chủ.


D. người đàn ơng giữ vai trị chính trong sản xuất.


<b>Câu 4. Thuật luyện kim ra đời nhờ sự phát triển của nghề nào? </b>
A. Nghề chế tác đá. B. Nghề trồng trọt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 5. Một bình gốm được chơn dưới đất năm 1890 TCN. Bình gốm đã nằm dưới đất</b>
3909 năm. Hỏi người ta đã phát hiện nó vào năm nào?


A. Năm 1890 TCN. B. Năm 2018 TCN.
C. Năm 1890. D. Năm 2019.


<b>Câu 6. Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn </b>
hóa nào?



A. Ĩc Eo, Sa Huỳnh, Đồng Nai. B. Sa Huỳnh, Đồng Nai, Đơng Sơn.
C. Ĩc Eo, Sa Huỳnh. D. Óc Eo, Sa Huỳnh, Đông Sơn, Phù Nam
<b>Câu 7 . Nền văn hóa Đơng Sơn là cơ sở để hình thành nên nhà nước nào sau này?</b>
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Vạn Xuân. D. Đại Việt.
<b>Câu 8 . Cư dân văn hố Đơng Sơn đã sử dụng phổ biến cơng cụ lao động bằng gì? </b>
A. Đá. B. Đồng C. Sắt. D. Gỗ.


<b>Câu 9 . Sự phân cơng lao động được hình thành như thế nào?</b>


A. Nam làm nông nghiệp, săn bắt, đúc đồng, còn phụ nữ làm việc nhà, làm gốm, dệt
vải...


B. Nam, nữ công việc làm như nhau.


C. Tất cả mọi việc nam làm, còn phụ nữ ở nhà chỉ nấu cơm.


D. Phụ nữ làm nông nghiệp, săn bắt, đúc đồng, còn nam làm việc nhà, làm gốm, dệt
vải...


<b>Câu 10. </b>Để đối phó với hành động xâm lược của quân Tần, nhân dân Tây Âu - Lạc
Việt đã sử dụng cách đánh nào?


A. Tổ chức những trận phục kích nhỏ. B. Đánh quân Tần cả ngày lẫn đêm.
C. Ngày ở yên, đêm ra đánh quân Tần. D. Tổ chức những trận đánh lớn và liên
tiếp.


<b>Câu 11 . Nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở nào?</b>


A. Sau khi đánh tan quân Tần. B. Hợp nhất Tây Âu và Lạc Việt.
C. Nhu cầu trị thuỷ và làm thủy lợi. D. Nước Âu Lạc mạnh hơn nước Văn


Lang.


<b>Câu 12 . Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời</b>
vua Hùng là


A. vua đứng đầu đất nước, nắm mọi quyền hành.
B. giúp việc cho vua có các Lạc hầu, Lạc tướng.


C. cả nước chia thành nhiều bộ, do lạc tướng đứng đầu.


D. tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn.
<b>B. TỰ LUẬN: (6,0 điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 2: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Nguyên nhân thất bại của </b>
nước Âu Lạc? Bài học kinh nghiệm sau thất bại của An Dương Vương là gì? (2,5
điểm)


<b>Câu 3: So với thời kỳ nhà nước Văn Lang, nhà nước của Âu Lạc có gì phát triển </b>
hơn? (1.0 điểm)


…………..<i><b>Hết</b></i>……….


<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU</b> <b> HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ ĐÁP ÁN </b>
<b> KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - MÔN LỊCH SỬ 6</b>
<b> NĂM HỌC 2019 - 2020</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Mỗi câu đúng 0,33 điểm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12



ĐA B A A D D D A B A C B D


<i><b>II/ Tự luận: </b>(6 điểm)</i>


<b>Câu</b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>
(2,5
điểm)


<b>* Nhà nước Văn Lang ra đời trong hồn cảnh nào? (1,0 điểm)</b>
- Xã hội có mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.


- Do nhu cầu chống lại lũ lụt, thiên tai.


- Do nhu cầu giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc và chống giặc ngoại
xâm.


<b>* Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang và giải thích ? </b>
<b>- Sơ đồ tổ chức: </b>


<b>- Giải thích: </b>


Nhà nước Văn Lang được chia thành 3 cấp:


+ Trung ương do Hùng vương đứng đầu, có Lạc hầu và Lạc tướng giúp
việc.


+ Bộ do Lạc tướng đứng đầu, cả nước chia làm 15 bộ.
+ Chiềng, chạ do Bồ chính đứng đầu.



+ Nhà nước Văn Lang tuy chưa có luật pháp và quân đội, nhưng đã là một
tổ chức chính quyền cai quản đất nước.


0,33
0,33
0,33


0,5


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


<b>Câu 2</b>


(2,5 <b>* Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh: </b>
Hùng vương


Lạc hầu - Lạc tướng
(Trung ương)


Lạc tướng
(Bộ)


Lạc tướng
(Bộ)


Bồ chính


(chiềng, chạ)
Bồ chính


(chiềng, chạ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

điểm) - Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập
thành nước Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.


- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ
vững được nền độc lập.


- Triệu Đà biết không thể đánh bại được, bèn xin hoà và dùng mưu kế chia
rẽ nội bộ nước ta.


- Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An
Dương Vương do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên
thất bại nhanh chóng. Nước ta rơi vào ách thống trị của nhà Triệu.


<b>* Nguyên nhân thất bại của Âu Lạc: Do ADV chủ quan, thiếu cảnh giác,</b>
nội bộ mất đoàn kết.


<b>* Bài học kinh nghiệm</b>


- Phải cảnh giác với kẻ thù xâm lược, khơng được nhẹ dạ, cả tin chúng, dù
có lúc chúng đã bị quân ta đánh bại.


- Phải có tinh thần đồn kết, phải có lịng u nước, phải có vũ khí tốt.


0,5
0,5


0,5
0,5


0,25


0,25


<b>Câu 3</b>
(1
điểm)


So với thời nhà nước Văn Lang, nhà nước của ADV phát triển hơn, bởi:
+ Có thành luỹ kiên cố bảo vệ kinh đơ.


+ Có qn đội mạnh được trang bị nhiều cung nỏ và thuyền chiến.


0,5
0,5
Người duyệt Trà My, ngày 18 tháng 12 năm 2019


/12/2019 Giáo viên ra đề


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ 6
<b>A. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu 1. Q trình tiến hố của lồi người: Vượn cổ </b><sub></sub> người tối cổ <sub></sub> người tinh khôn.
<b>Câu 2. Xã hội chiếm hữu nô lệ gồm những giai cấp nào? Chủ nô, Nô lệ</b>


<b>Câu 3. Chế độ thị tộc mẫu hệ của người nguyên thuỷ trên đất nước ta có đặc điểm </b>
chính là:



bao gồm những người cùng huyết thống sống chung với nhau, tôn người mẹ lớn tuổi
nhất, có uy tín lên làm chủ.


<b>Câu 4</b>. Dưới thời ngun thủy, người phụ nữ có vai trị quan trọng vì: người phụ nữ giữ vai
trị quan trong trong việc hái lượm, trồng trọt, chăn nuôi, đảm bảo cuộc sống cho thị tộc.
<b>Câu 5. Thuật luyện kim ra đời nhờ sự phát triển của nghề nào? Nghề làm đồ gốm.</b>
<b>Câu 6. Ý nghĩa quan trọng nhất của </b>thuật luyện kim ra đời là: năng suất lao động tăng
lên.


<b>Câu 7</b>. Từ thế kỉ VII đến thế kỉ I TCN, trên đất nước ta đã hình thành những nền văn hóa
nào?


Ĩc Eo, Sa Huỳnh, Đơng Sơn.


<b>Câu 8 </b>. Nền văn hóa Đơng Sơn là cơ sở để hình thành nên nhà nước nào sau này? Văn Lang.
<b>Câu 9 </b>.<b> </b> Cư dân văn hoá Sa Huỳnh đã sử dụng phổ biến cơng cụ lao động bằng gì? Đồng
<b>Câu 10 </b>. Sự phân công lao động được hình thành như thế nào? Nam làm nơng nghiệp, săn
bắt, đúc đồng , còn phụ nữ làm việc nhà, làm gốm, dệt vải...


<b>Câu 11 . Sự hình thành nhà nước Văn Lang có điểm gì giống so với sự hình thành các quốc </b>


gia cổ đại phương Đơng? Đều hình thành ven các con sông lớn.


<b>Câu 12 .</b> Trong những ngày lễ hội cư dân Văn Lang có tục nhảy múa, ca hát, đánh trống,
điều đó có nghĩa gì? Phản ánh đời sống sinh hoạt phong phú, tín ngưỡng phồn vinh.


Câu 13 . Truyện “Bánh chưng, bánh giầy” nói lên phong tục gì? Phải thờ cúng tổ tiên trong
ngày tết, lễ hội.



<b>Câu 14 </b>. Cư dân Văn Lang thường tổ chức ngày hội với tiếng trống đồng rộn vang thể hiện
mong muốn điều gì? Mưa thuận, gió hịa, mùa màng tươi tốt, sinh đẻ nhiều, làm ăn yên ổn.
<b>Câu 15.</b> Để đối phó với hành động xâm lược của quân Tần, nhân dân Tây Âu - Lạc Việt đã
sử dụng cách đánh nào? Ngày ở yên, đêm ra đánh quân Tần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 18 </b>. Điểm khác trong tổ chức bộ máy nhà nước thời An Dương Vương so với thời vua
Hùng là Tổ chức nhà nước chặt chẽ hơn, vua có nhiều quyền hành hơn.


<b>B. TỰ LUẬN :</b>


<b>Câu 1: Trình bày đời sống vật chất và tinh thần của nguyên thủy thời Hoà Bình - Bắc </b>
Sơn. Em có suy nghĩ gì về việc con người ngày càng quan tâm đến đời sống tinh
thần?


- Đời sống vật chất:


+ Người tinh khôn thường xuyên cải tiến và đạt được những bước tiến về chế tác công
cụ.


+ Từ thời Sơn Vi, con người đã ghè đẽo các hịn cuội thành rìu; đến thời Hồ Bình -
Bắc Sơn họ đã biết dùng các loại đá khác nhau để mài thành các loại công cụ như rìu,
bơn, chày.


+ Họ biết dùng tre, gỗ, xương, sừng làm công cụ và biết làm đồ gốm; biết trồng trọt
(rau, đậu, bí, bầu...) và chăn ni (chó, lợn).


- Đời sống tinh thần:


+ Người tối cổ đã biết chế tác và sử dụng dùng đồ trang sức; biết vẽ những hình mơ tả
cuộc sống tinh thần của mình.



+ Người tối cổ đã hình thành một số phong tục tập quán: thể hiện trong mộ táng có
chôn theo lưỡi cuốc đá.


<i> - Việc con người ngày càng quan tâm đến đời sống tinh thần chứng tỏ:</i>


+ Biết làm đẹp bản thân và bày tỏ tình cảm đối với người chết (chôn công cụ theo
người chết).


+ Đó là một bước tiến đáng kể trong sự phát triển của loài người.


<b>Câu 2: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào? Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước </b>
Văn Lang và giải thích?


* Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh


- Xã hội có mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo.
- Do nhu cầu chống lại lũ lụt, thiên tai.


- Do nhu cầu giải quyết các xung đột giữa các bộ lạc và chống giặc ngoại xâm.
* sơ đồ tổ chức nhà nước Văn Lang


Hùng vương
Lạc hầu - Lạc tướng


(Trung ương)


Lạc tướng


(Bộ) Lạc tướng(Bộ)



Bồ chính
(chiềng, chạ)
Bồ chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Câu 3: Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh nào? Nguyên nhân thất bại của </b>
nước Âu Lạc? Bài học kinh nghiệm sau thất bại của An Dương Vương chống quân
xâm lược Triệu Đà là gì?


* Nhà nước Âu Lạc sụp đổ trong hoàn cảnh:


- Năm 207 TCN, nhân lúc nhà Tần suy yếu, Triệu Đà cắt đất ba quận lập thành nước
Nam Việt, rồi đem quân đánh xuống Âu Lạc.


- Quân dân Âu Lạc với vũ khí tốt, tinh thần chiến đấu dũng cảm đã giữ vững được
nền độc lập.


- Triệu Đà biết khơng thể đánh bại được, bèn xin hồ và dùng mưu kế chia rẽ nội bộ
nước ta.


- Năm 179 TCN, Triệu Đà lại sai quân sang đánh chiếm nước ta, An Dương Vương
do chủ quan không đề phòng, lại mất hết tướng giỏi nên thất bại nhanh chóng. Nước
ta rơi vào ách thống trị của nhà Triệu.


* Nguyên nhân thất bại: Do ADV chủ quan, thiếu cảnh giá, nội bộ mất đoàn kết.
* Bài học kinh nghiệm:


- Phải cảnh giác với kẻ thù xâm lược, khơng được nhẹ dạ, cả tin chúng, dù có lúc
chúng đã bị quân ta đánh bại.



- Phải có tinh thần đồn kết, phải có lịng u nước, phải có vũ khí tốt


</div>

<!--links-->

×