Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Đề và Đáp án môn Sinh học Khối 10 kì thi KTTT HK1 NH 2019-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.41 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2019 – 2020</b>


<b>MÔN: SINH HỌC – KHỐI 10</b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án đề chính thức</b> <b>Điểm</b>


Câu 1


<i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


a. Cấu trúc của ARN:


- ARN được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn
phân là 1 nuclêơtit.


- Có 4 loại nu: A, U, G, X.


- Phân tử ARN chỉ được cấu tạo từ 1 chuỗi pơlinu (hoặc:
1 mạch).


- Có 3 loại ARN:


+ ARN thông tin (mARN) dạng mạch thẳng.


+ ARN vận chuyển (t ARN) xoắn lại tạo 3 thuỳ, trong đó
có 1 thùy mang bộ ba đối mã.


+ ARN ribơxơm (rARN) có nhiều vùng xoắn kép cục bộ.


1,0 điểm
(4 ý: mỗi


ý 0,25
điểm)


b. So sánh sự khác nhau về đơn phân của ADN và ARN
trong các điểm sau:


Điểm so sánh ADN ARN


Đường <b>C5H10O4</b> <b>C5H10O5</b>


Bazơ nitơ <b>T</b> <b>U</b>


1,0 điểm
(4 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)


Câu 2


<i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


a. Nêu cấu trúc và chức năng của nhân tế bào.
- Cấu tạo:


+ Màng kép.


+ Bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc và nhân con.
- Chức năng: Chứa thông tin di truyền / và điều khiển các
hoạt động sống tế bào.



1,0 điểm
(4 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)
b. Phân tử giúp làm tăng độ ổn định của màng sinh chất ở tế bào


động vật: Colestêron


0,5 điểm
* Em hiểu như thế nào về tính bán thấm của màng sinh chất?


Tính bán thấm của màng sinh chất cịn gọi là tính thấm chọn
lọc, là đặc tính chỉ cho một số chất nhất định đi ra hoặc đi vào tế
bào chứ khơng phải bất kì chất nào cũng thấm được qua màng tế
bào.


0,5 điểm
(2 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)


Câu 3


<i>(2,0</i>


a. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp ở tế bào nhân
thực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>điểm)</i> - Cấu tạo:



+ Là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật.


+ Có 2 lớp màng bao bọc (hoặc ghi: màng kép)
+ Bên trong là


chất nền:


Chứa ADN và Ribơxơm.


Có hệ thống các túi dẹt gọi là tilacôit.
Các tilacôit xếp chồng lên nhau tạo thành
cấu trúc grana.


Trên màng tilacôit chứa nhiều chất diệp lục
và enzim quang hợp.


1,0 điểm
(4 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)


- Chức năng: Thực hiện chức năng quang hợp, chuyển đổi năng
lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học.


0,5 điểm
(2 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)
b. Nhận định sau đây là đúng hay sai, giải thích: “Mỗi tế bào



đều có màng, tế bào chất, các bào quan và nhân”


0,5 điểm
(2 ý: mỗi
ý 0,25
điểm)
- Sai


- Một tế bào nhân thực điển hình mới có đủ các thành phần trên
chứ không phải mọi tế bào đều có. Ví dụ: tế bào vi khuẩn khơng
có nhân mà chỉ mới có vùng nhân; TB hồng cầu khơng có nhân.
Câu 4


<i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


a. Thế nào là vận chuyển thụ động


Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua
màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.


Ngun lí: các chất khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.


<b>Hoặc: Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các</b>
chất từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không
tiêu tốn năng lượng.


1,0 điểm


(2 ý: mỗi
ý 0,5
điểm)


b. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động về
chiều vận chuyển các chất qua màng sinh chất và nhu cầu sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dụng năng lượng.


<b>Tiêu chí phân biệt</b> <b>vận chuyển thụ</b>
<b>động</b>


<b>vận chuyển chủ</b>
<b>động</b>
<b>Chiều vận chuyển</b>


<b>các chất qua</b>
<b>màng sinh chất</b>


từ nơi chất tan có
nồng độ cao đến
nơi có nồng độ
thấp


từ nơi chất tan có
nồng độ thấp đến
nơi có nồng độ cao
<b>Nhu cầu về sử</b>


<b>dụng năng lượng</b>



không tiêu tốn
năng lượng


cần tiêu tốn năng
lượng


điểm)


Câu 5


<i>(2,0</i>
<i>điểm)</i>


Cho một phân tử ADN có chiều dài 51000Å, trong đó có nuclêơtit loại A
chiếm 20% tổng số nuclêơtit. Hãy tính:


a. Tổng số nuclêơtit của phân tử ADN.
b. Số liên kết hiđrô của phân tử ADN.


Gọi:


N là tổng số nu của phân tử ADN.
L là chiều dài của phân tử ADN.


H là tổng số liên kết hiđrô của phân tử ADN.
a. Tổng số nuclêôtit của phân tử ADN là:


N = 2.<i>L</i>



3,4<i>Ao</i> =


2 . 51000


3,4 = 30000 (nu)


1,0 điểm
Lời giải,
công
thức,
thay số
và kết
quả (có
đơn vị).
Số nu từng loại (A, T, G, X) của phân tử ADN là:


<i> T = A = </i> <sub>100 %</sub><i>N</i>.<i>%A</i> = 30000 .20 %<sub>100 %</sub> <i> = </i>6000 (nu)
G = X = <i>N</i><sub>2</sub> – A = = 30000<sub>2</sub> – 6000 = 9000 (nu)


Lưu ý:
Nếu HS
chỉ tính
được A,
T, G, X
mà chưa
kịp tính
câu b thì
0,5 điểm
b. Số liên kết hiđrô của phân tử ADN



H = 2.A + 3.G = 2.6000 + 3.9000 = 39000 (liên kết)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×