Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

DE KT HOC KI I- KHOI 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.58 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TH HỢP HỒ B</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>MƠN: TỐN – LỚP 3</b>


<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<i>(Học sinh làm bài trên đề kiểm tra này!)</i>


<b>Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:</b>
1. Số liền trước của 160 là:


A. 161 B. 150 C. 159 D. 170
2. 9m 8cm = …. cm . Số thích hợp cần điền vào chỗ chấm là:


A. 908 B. 98 C. 980 D . 9080
3. Gấp 7 lít lên 8 lần thì được:


A. 15 lít B. 56 lít C. 49lít D. 65 lít
4. Hình vẽ dưới đây có mấy góc vng<i><b>?</b></i>


A. 1 B. 4 C.3 D. 2
<b>Bài 2. </b>


1. Viết kết quả vào chỗ chấm


a) 1<sub>2</sub> của 18 m là...m b) 24, 30, 36, …., …….
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ vào chỗ chấm


a. Kết quả của phép tính 66 : 6 = 11….. b. 265 + 15 = 290……



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a) 487 + 302 b) 660 – 251 c) 124 x 3
……… ……….. ………..
……… ……… ………
……….. ………... ……….
<b>Bài 4. Mai có 78 máy bay, Huệ có nhiều hơn Mai 15 máy bay. Hỏi cả hai bạn có bao </b>
nhiêu máy bay?


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
<b>……….</b>
Bài 5. Tổmột trồng được 25 cây cam , tổ hai trồng được gấp 3 lần tổ một. Hỏi cả hai
tổ trồng được bao nhiêu cây cam ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm</b>


Bài 1 ( 2 điểm )


<i><b> Khoanh đúng kết quả mỗi câu được 0,5 điểm </b></i>


Câu 1 2 3 4


Ý C A B D


Bài 2. ( 2 điểm )
1.


a. 9m b. 42,48


2.


a. Đ b. S


II.<b>PHÂN TỰ LUẬN</b>:6 điểm)
Bài 3


<b>1. </b>(1,5 điểm) Mỗi phép tính đặt tính đúng và thực hiện đúng cho 0,5 điểm
<b>2. </b>( 2 điểm )


<b>Giải</b>:


Huệ có số máy bay là:
78 + 15 = 93(máy bay)


Cả hai bạn có t ất cả số m áy bay là:
78 + 93 = 171(máy bay)


Đáp số: 171 m áy bay.
<b>3.</b> (2,5 điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tổ hai trồng được số cây cam l à:
25 x 3 = 75( c ây)


Cả hai tổ trồng được số cây cam l à:
25 + 75 = 100 (cây)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b>TRƯỜNG TH HỢP HOÀ B</b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>MƠN: TỐN – LỚP 3</b>


<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<i>(Học sinh làm bài trên đề kiểm tra này!)</i>


<b>Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:</b>
1. Số lớn nhất có hai chữ số là:


A. 90 B. 99 C. 10 D. 89


2. x – 25 = 100 giá trị của x là:


A. 55 B. 65 C. 75 D. 125


3. Hùng cao 142 cm. Tuấn cao 136 cm. Hỏi Hùng cao hơn Tuấn bao nhiêu xăng -
ti – mét?


A. 6 cm B. 8 cm C. 278 cm D. 276 cm


4. Số dư trong phép chia 27 : 5 là :


a. 1 b. 4 C. 2 d. 3


<b>Bài 2. </b>


1. Viết kết quả vào chỗ chấm


a) 1<sub>9</sub> của 81 kg là...kg b) 3 m 5 dm = ... dm
2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào chỗ vào chỗ chấm



a. Kết quả của phép tính 33 x 2 = 99……. b. 100 - 38 = 62……..
<b>Bài 3. Tính (Đặt tính rồi tính)</b>


a) 917 - 586 b) 125 x 4 c) 370 : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

……… ……… ………
……….. ………... ……….
Bài 4. Có 72 lít dầu chia đều vào 8 can . Hỏi mỗi can có bao nhiêu lít dầu?


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
<b>……….</b>
Bài 5. Một cửa hàng có 45 mét vải đỏ và đã bán đi 1<sub>5</sub> số vải đó.


a) Tính số vải đỏ đã bán?


b) Cửa hàng còn lại bao nhiêu mét vải đỏ?


<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………</b>
<b>………...</b>
<b>……….</b>


<b>………..I.</b>



<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm</b>


Bài 1 ( 2 điểm )


<i><b> Khoanh đúng kết quả mỗi câu được 0,5 điểm </b></i>


Câu 1 2 3 4


Ý B D A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1.


a. 9 kg b. 35 dm
2.


a. S b. Đ
II.<b>PHÂN TỰ LUẬN</b>:6 điểm)
Bài 3


<b>3. </b>(1,5 điểm) Mỗi phép tính đặt tính đúng và thực hiện đúng cho 0,5 điểm
<b>4. </b>( 2 điểm )


<b>Giải</b>:


Mỗi can có số lít dầu là:
72 : 8 = 9(lít)
Đáp số: 9 lít dầu
<b>3.</b> (2,5 điểm)



<b> Giải </b>
a) Số mét vải đỏ đã bán là:


45 : 5 = 9(m)


b) Cửa hàng còn lại số mét vải đỏ là:
45 – 9 = 36(m)


Đáp số: 36 mét vải


PHÒNG GD&ĐT TAM DƯƠNG


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>
<i> (Học sinh làm bài trên đề kiểm tra này!)</i>


<b>I. TRẮC NHIỆM</b>
<i><b> A. Đọc thần bài:</b></i>


<b>Cửa Tùng</b>



Thuyền chúng tơi đang xi dịng Bến Hải - con sơng in đậm dấu ấn lịch sử một
thời chống Mĩ cứu nước. Đơi bờ thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng và những rặng
phi lao rì rào gió thổi.


Từ cầu Hiền Lương thuyền xuôi khoảng sáu cây số nữa là đã gặp biển cả mênh
mơng. Nơi dịng Bến Hải gặp sóng biển khơi ấy chính là Cửa Tùng. Bãi cát ở đây
từng được ngợi ca là "Bà chúa của các bãi tắm". Diệu kì thay trong một ngày, Cửa
Tùng có ba sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ối chiếu
xuống mặt biển, nước biển nhuộm màu hồng nhạt. Trưa, nước biển xanh lơ và khi
chiều tà thì đổi sang màu xanh lục.



Người xưa đã ví bờ biển Cửa Tùng giống như một chiếc lược đồi mồi cài vào
mái tóc bạch kim của sóng biển.


Theo Thuỵ Chương


<i><b> B.</b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:</b>


<b>1. Cảnh hai bên bờ sơng Bến Hải có gì đẹp? </b>


A. Thơn xóm mướt màu xanh luỹ tre làng, những rặng phi lao rì rào gió thổi.
B. Những cánh đồng lúa trải dài đôi bờ.


C. Những chiếc thuyền cặp bến hai bờ sông.


<b>2. Những từ ngữ nào miêu tả ba sắc màu nước biển trong một ngày? </b>
A. Xanh thẫm, vàng tươi, đỏ rực.


B. Xanh nhạt, đỏ tươi, vàng hoe.
C. Hồng nhạt, xanh lơ, xanh lục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A. Một dịng sơng.


B. Một tấm vải khổng lồ.


C. Một chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim.
<b>4. Trong các từ dưới đây, từ nào là từ chỉ hoạt động? </b>


A. Thuyền B. Thổi C. Đỏ
<b>5. Bộ phận nào trong câu: "Cửa Tùng có ba sắc màu nước biển." trả lời câu hỏi</b>


<b> Ai (con gì, cái gì)?</b>


A. Cửa Tùng. B. Có ba sắc màu nước biển C. Nước biển.


6. Câu “Nga hái chùm hoa bưởi cài lên mái tóc” thuộc mẫu câu nào em đã học?


A. Ai là gì? B. Ai làm g ì? C. Ai thế nào?
<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Viết tiếp 5 từ chỉ chỉ tên của một số dân tộc của nước ta mà em biết vào chỗ</b>
trống:


Thái………..
<b>……….</b>


<b> Câu 2. Điền l hay</b>l?


Trưa ….ay bà mệt phải…. ằm


Thương bà, cháu đã giành phần… ấu cơm
Bà cười : vừa…át vừa thơm


Sao bà ăn được nhiều hơn mọi …. ần?


<b>Câu 3. </b>Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) nói về tình cảm của bố mẹ hoặc
người thân của em đối với em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6



<b>Đáp án</b> A C C B A B


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm</b>


<b>Câu 1. (1,5 điểm) </b>


Điền các từ: Tày, Mường, Dao , Hmông, Ê- đê, Ba- na,….
<b>Câu 2. (1,5 điểm) </b>


Trưa nay- nằm- nấu- nát- mọi lần


<b>Câu 3: (3 điểm) </b>
Viết theo gợi ý:


a) Quê em ở đâu?


b) Em yêu nhất cảnh vật gì ở quê hương?


c) Cảnh vật đó có gì đáng nhớ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

PHỊNG GD&ĐT TAM DƯƠNG
<b> TRƯỜNG TH HỢP HOÀ B</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016-2017</b>
<b>MƠN: TIẾNG VIỆT – LỚP 3</b>


<i>(Thời gian làm bài: 40 phút)</i>


<i>(Học sinh làm bài trên đề kiểm tra này!)</i>


<b>I. TRẮC NHIỆM</b>
<i><b> A. Đọc thần bài:</b></i>


<b>CHUYỆN CỦA LOÀI KIẾN</b>


<i> </i>Xưa kia, loài kiến chưa sống thành đàn. Mỗi con ở lẻ một mình, tự đi kiếm ăn.


Thấy kiến bé nhỏ, các loài thú thường bắt nạt.
Bởi vậy, loài kiến chết dần chết mịn.


Một con kiến đỏ thấy giống nịi mình sắp diệt, nó bị đi khắp nơi, tìm những con kiến
cịn sót, bảo:


- Lồi kiến ta sức yếu, về ở chung, đồn kết lại sẽ có sức mạnh.


Nghe kiến đỏ nói phải, kiến ở lẻ bị theo. Đến một bụi cây lớn, kiến đỏ lại bảo:


- Loài ta nhỏ bé, ở trên cây bị chim tha, ở mặt đất bị voi chà. Ta phải đào hang ở dưới
đất mới được.


Cả đàn nghe theo, cùng chung sức đào hang. Con khoét đất, con tha đất đi bỏ. Được ở
hang rồi, kiến đỏ lại bảo đi tha hạt cây, hạt cỏ về hang để dành, khi mưa khi nắng đều
có cái ăn.


Từ đó, họ hàng nhà kiến đơng hẳn lên, sống hiền lành, chăm chỉ, không để ai bắt nạt.
<i><b>Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM</b></i>
<b> </b><i><b> B.</b></i><b> Khoanh tròn vào chữ cái trước các câu trả lời đúng:</b>



1. Ngày xưa, loài kiến sống như thế nào?


A. Sống lẻ một mình. B. Sống theo đàn. C. Sống theo nhóm.
2. Kiến đỏ bảo những kiến khác làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B. Về ở chung, sống trên cây, dự trữ thức ăn.
C. Về ở chung , đào hang, kiếm thức ăn từng ngày.
3. Vì sao họ hàng nhà kiến khơng để ai bắt nạt?
A. Vì họ hàng nhà kiến biết đồn kết lại.


B. Vì họ hàng nhà kiến cần cù lao động.


C. Vì họ hàng nhà kiến sống hiền lành, chăm chỉ.
4. Câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh?


A. Người đi rất đông.
B. Đàn kiến đông đúc.
C. Người đông như kiến
5. Từ khác những từ còn l ại:


A. đường phố B. ruộng vườn C. siêu thị D. công viên
6. Từ viết sai chính tả là:


A. trịn trịa B. trăn trở C. chững chạc D. chần chừ


Theo TRUYỆN CỔ DÂN TỘC CHĂM


<b>II. TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1: Gạch một gạch dưới bộ phận Ai(cái gì, con gì)? Gạch hai gạch dưới bộ phận</b>


thế nào? của các câu sau.


- Nắng cuối thu vàng ong.


<b>………</b>
<b> - Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.</b>


<b>……….</b>


<b>Câu 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

b. Trời mưa đường đất trơn như……….
<b> Câu 3. </b>Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) kể về người hàng xóm mà em
quý mến


<b>Bài làm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>HƯỚNG DẪN CHẤM NHẬN THỨC NĂNG LỰC HK1</b>
<b>MÔN: TIẾNG VIỆT - LỚP : 3</b>


<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: 4,0 điểm</b>


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6


<b>Đáp án</b> A B A C B D


<b>Điểm</b> 0,5 0,5 0,75 0,75 0,75 0,75


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN: 6,0 điểm</b>



<b>Câu 1: Gạch một gạch dưới bộ phận Ai(cái gì, con gì)? Gạch hai gạch dưới bộ phận</b>
thế nào? của các câu sau.(1,5 đ)


- Nắng cuối thu vàng ong.


<b>………</b>
<b> - Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.</b>


<b>……….</b>


<b> Câu 2: Tìm những từ ngữ thích hợp với mỗi chỗ trống.(1,5</b>

đ)



a. Công cha nghĩa mẹ được so sánh như n<b>úi Thái Sơn, như nước trong nguồn</b>
<b> chảy ra.</b>


b. Trời mưa đường đất trơn như bôi mỡ.


<b>Câu 3: (3 điểm) </b>
<b>Viết theo gợi ý: </b>


a) Người đó tên là gì, bao nhiêu tuổi?


b) Người đó làm nghề gì?


c) Tình cảm của gia ddingf em đối với người hàng xóm như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×